Nh nhà văn Nguyễn Khải đã nói "Nguyễn Minh Châu là ngời kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng sau này". Ông là cây bút tiêu biểu của văn xuôi chống Mỹ.
Nguyễn Minh Châu đến với văn học vào một thời điểm lịch sử đặc biệt - cả dân tộc dồn sức tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ. Phát triển trong điều kiện chiến tranh, văn học giai đoạn này chịu sự tác động và chi phối của những quy luật không bình thờng của đời sống chiến tranh. Khi mà " cả dân tộc đã dồn vào một con đờng: ấy là con đờng ra trận, con đờng cứu nứơc" (Nam Cao). Khi cả ngời cầm bút lẫn độc giả đều ''có một mối quan tâm thờng trực về vận mệnh dân tộc, về số phận và khát vọng của nhân dân trong những năm đầy sóng gió ''. Nguyễn Minh Châu luôn là ngời có ý thức về vai trò và trách nhiệm của mình đối với đất nớc. Ông đã dành trọn vẹn nửa đời văn của mình để đi sâu vào khám phá, phản ánh '' đề tài sinh tử '' trong mảng hiện thực chiến tranh và ngời lính cách mạng. Hiện thực đời sống, hiện thực chiến tranh theo ông hình dung nh '' một cánh rừng già cha khai phá'' với biết bao '' những vấn
đề còn ẩn náu trong hai cuộc kháng chiến cứu nớc, những vấn đề con ngời của chúng ta ''. Qua các sáng tác của Nguyễn Minh Châu ở giai đoạn này, vẻ đẹp tinh thần của dân tộc thể hiện trong vẻ đẹp của mỗi con ngời đang sẵn sàng xả thân cho cuộc chiến đấu hào hùng :'' Mỗi con ngời đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ, kỳ diệu đến nỗi cả một đời cũng cha đủ để nhận thức, khám phá tất cả những cái đó '' [8]. Nhng do chính sự chi phối của cảm hứng lãng mạn mà ta thấy các sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn trớc 1975 đều đợc thể hiện với một tinh thần lạc quan. Còn những góc khuất ẩn chứa sâu trong tâm hồn của những ngời lính lại cha đợc tập trung miêu tả. Nguyễn Minh Châu viết về những ngời thanh niên trẻ đi vào cuộc chiến đấu với nhiều hoài bão lớn, rất dũng cảm và họ đón nhận cái chết một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nh cái chết của Lữ, Đàm trong… Dấu chân ngời lính. Nhng thực chất trong cuộc chiến tranh đầy sự ác liệt và lâu dài nh vậy, không ít ngời lính đã cảm thấy mệt mỏi và lo sợ, thậm chí đối với cả những ngời anh hùng nhất. Trong chiến đấu cũng có đôi lúc họ cũng cảm thấy hèn nhát, sợ hãi. Rồi cũng có lúc Nguyễn Minh Châu chỉ tập trung miêu tả những mặt tốt đẹp, những mặt tích cực của những con ngời này và quên đi rằng thực tế ở trên đời không bao giờ tồn tại con ngời thành nhân. Mà mỗi con ngời luôn tồn tại trong mình cả phần ngời đẹp đẽ và phần xấu xa. Đó nh sự bao chứa, hoà lẫn giữa hai mặt trái nhau trong đó có cả mặt rắn rết lẫn rồng phợng, thiên thần và ác quỷ. Điều mà sau này đã trở thành đối tợng sáng tác chính của Nguyễn Minh Châu. Nh trong Bức tranh,
Nguyễn Minh Châu đã cho nhân vật hoạ sĩ tự lột mặt nạ, tự nhận ra '' bộ mặt bên trong'' tê bạc, giả dối của mình, đó là '' bộ mặt xấu xa và lạnh lùng''. Hay trong Cỏ lau, Lực một ngời chỉ huy anh dũng trong chiến tranh, cao thợng trong hoàn cảnh éo le của gia đình, hy sinh vì đồng đội. Vậy mà trong một lần '' tự thú '' về một ẩn ức của anh với một ngời phụ nữ có ngời yêu đã hy sinh vì lỗi của Lực '' vì một cơn giận với ngời khác lại một chút tự thú đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đa ngời lính đi vào cái chết ''. Cuộc sống của Lực sau chiến
tranh thật là buồn, và không chỉ là nỗi buồn, những hồi ức về chiến tranh luôn là một nỗi trăn trở, day dứt trong suy t của anh, " mỗi đêm là một chuyện tự thú".
Với những hồi tởng sinh động, những độc thoại nội tâm đầy trăn trở, suy t kết hợp với những lời kể chậm rãi, buồn làm ngời đọc xót xa trớc những mất mát quá lớn mà ngời lính phải chấp nhận khi cuộc chiến tranh đã đi qua. Giống nh một cuốn phim quay nhanh với những cảnh chọn lọc, tiêu biểu, Nguyễn Minh Châu đã dựng lại trớc mắt chúng ta sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh: chiến tranh đã cớp đi hết sinh mạng, tàn phá hết bao ngôi nhà, làng mạc. Khi đã đi qua chiến tranh vẫn để lại một nỗi đau âm ỉ, day dứt trong tâm hồn những con ngời đang còn sống, nó sẽ còn là nỗi đau dai dẳng mãi tới nhiều thế hệ sau. Điều này hầu nh không hề đợc nói đến trong sáng tác giai đoạn trớc đây của Nguyễn Minh Châu.
Và cũng có lẽ vì do yêu cầu của hoàn cảnh đất nớc mà những sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc những năm 75 hầu nh ở các tác phẩm đều chỉ nói đến chiến thắng mà không có sự thất bại. Nhng thực tế của cuộc chiến tranh đâu chỉ có vậy mà trái lại nó rất tàn khốc, đầy đau thơng và cũng nhiều tổn thất, thất bại. Đất nớc ta trong cuộc chiến đấu giành độc lập đó đã bị tổn thất rất lớn về của cải vật chất và đặc biệt đó là sự hy sinh về con ngời. Hàng triệu, hàng vạn ngời dân đã chết, biết bao nhiêu là ngời lính đã hy sinh trên chiến trờng hay để lại một phần thân thể của mình ở đó. Sự phản ánh của tác giả ở đây đã gây ra một ảnh hởng không tốt đến độc giả. Trong Trang sổ tay viết văn năm 1971, Nguyễn Minh Châu đã viết '' hình nh cuộc chiến đấu anh hùng sôi nổi hiện nay đang đợc văn xuôi và thơ ca đôi khi tráng lên một lớp men '' trữ tình '' hơi dày, cho nên ngắm nó thấy mỏng manh, bé nhỏ và óng chuốt quá khiến ngời ta phải ngờ vực ''. Điều đó đã làm cho những con ngời cha từng chứng kiến và trải qua chiến tranh nghĩ rằng cuộc chiến đó không có gì là tàn khốc, là nguy hiểm, là khốc liệt. Chính vì thế mà nó còn kéo theo những suy nghĩ về chiến thắng mà dân tộc ta giành đợc là rất bình thờng, nếu nh không nói là “cuộc kháng chiến vĩ đại và anh hùng của chúng ta khiến thế giới phải khâm phục trở nên bé bỏng và tầm thờng đi" [8]. Nhng cuộc chiến thắng đó thực chất
là vô cùng oanh liệt, vĩ đại, nó đã làm chấn động cả thế giới lúc bấy giờ. Điều này đã đợc Nguyễn Minh Châu qua lăn lộn trên chiến trờng, dấn thân vào chiến đấu đã xác định về trách nhiệm của ngời cầm bút “ngòi bút của chúng ta sẽ trở nên phản bội ngời chiến sĩ nếu chỉ biết cái lúc họ vác súng ra mặt trận với một tâm hồn phơi phới mà không biết cái lúc buồn bã, đau đớn, những lúc đói rét, những lúc nằm giữa đồng đội chết và bị thơng, trong bùn lầy, trong ma bom bão đạn...ngòi bút của chúng ta sẽ trở nên phản bội mọi ngời nếu nói rằng những ngời dân của chúng ta ở hậu phơng hoàn toàn no ấm đầy đủ, những ngời mẹ tiễn con, những ngời vợ tiễn chồng ra chiến trờng với một nụ c- ời trên môi và trong lòng họ chẳng có điều gì buồn bã" (Ngời viết trẻ và cánh rừng già). Và những thiếu sót trong những sáng tác ở giai đoạn trớc 1975 đã đợc Nguyễn Minh Châu tự nhận ra, khắc phục và dũng cảm đổi mới hớng sáng tác của mình giai đoạn sau này.
chơng 3
cảm hứng lãng mạn thể hiện trên phơng diện nghệ thuật