Trớc những năm 80, điểm nhìn trần thuật của Nguyễn Minh Châu cơ bản theo xu thế hớng ngoại, từ cái chung,cái cao cả, điểm nhìn của ông bắt đầu từ khi xuất hiện sự kiên và kết thúc khi sự kiện dừng lại, chủ thể trần thuật vừa là ngời dẫn chuyện vừa là ngời hớng đạo cho độc giả. Giọng sử thi trang nghiêm, ngợi ca với hình ảnh tráng lệ hào hùng đã trở thành chủ âm [15,146].
Trong Dấu chân ngời lính, ngòi bút tiểu thuyết của Nguyễn Minh Châu đã dựng lên một cuộc sống thực với tính chất nhiều mặt của nó: chiến đấu và sản xuất, lý tởng và tình yêu, hiện tại và quá khứ, chiến trờng và hậu phơng... Rồi đến những màu sắc thẩm mỹ đa dạng và phong phú của cuộc sống nh: cái cao cả và hấp dẫn, cái bi và cái hài, những phút làm nên lịch sử và những phút
bình thờng hàng ngày, chất anh hùng ca và trữ tình.... Tất cả đan xen lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau. Nhng có lẽ sức hấp dẫn nghệ thuật của những trang miêu tả của Nguyễn Minh Châu lại tập trung ở khả năng tạo hình của ngôn ngữ văn xuôi của tác giả. Nguyễn Minh Châu rất ít kể mà chủ yếu là miêu tả tái tạo, làm cho cuộc sống hiện lên sinh động trớc mắt ngời đọc. Những câu chuyện về quá khứ của chính uỷ Kinh, cụ Phang, Đàm, những kỷ niệm của Lữ, Nết... đều hiện lên với những hình ảnh rõ nét, những tiếng vang vọng, những màu sắc đậm đà của nó. Ông có thể viết ngay tại mặt trận, cũng có thể viết bằng trí nhớ, hồi ức, kỷ niệm. Trong Dấu chân ngời lính những đoạn hồi tởng, mô tuýp quay về một sức hấp dẫn nhất định, góp phần soi sáng thêm một quãng đời đã qua của nhân vật làm cho tính cách có thêm bề dày và chiều sâu nội tâm. Đặc biệt điều làm cho ngời đọc thú vị khi đọc Dấu chân ngời lính đó là cảm giác nh đang đợc sống giữa cái không khí hết sức nóng hổi và tơi mới của cuộc sống. Ngời đọc nh đang đợc chứng kiến tận mắt, đang đứng ngay trong lòng chiến trờng Khe Sanh, thấy cái bãi xác toàn lính Mỹ “lửa phốt pho nh một thứ nớc axit màu xanh nhạt, cháy âm ỉ trên mình những cái xác. Thỉnh thoảng giữa đám lửa bật lên một tiếng giống nh tiếng rên khe khẽ và kéo dài. Có khi nghe nổ bục một tiếng, lửa bốc lên thành ngọn và những cái xác đang ngồi bỗng ngã vật ra. Một tên Mỹ chết ngồi chồm chỗm, trên mắt vẫn còn đeo cặp kính trắng. Không hiểu sao cặp kính còn nguyên và phía sau đó lửa cháy lều bều trong hai hốc mắt của nó". Điều mà trên thực tế nếu nhà văn nào không có vốn sống, không trực tiếp nhìn thấy thì không thể viết đợc những chi tiết cụ thể sống động nh vậy.
Hay trong tiểu thuyết Cửa sông Nguyễn Minh Châu đã thể hiện chủ đề lớn của tác phẩm về cuộc sống sản xuất và chiến đấu của một làng quê cụ thể đến không gian rộng lớn của cả đất nớc thông qua ý nghĩ, cảm tởng và lời kể của nhân vật chính là cô giáo Thùy “cuộc đời gắn liền với lịch sử đất nớc đầy thử thách, mỗi ngời đều mang trong lòng biết bao điều tốt đẹp mà mình có thể học hỏi, có thể khám phá suốt đời không hết để tìm hiểu nhân dân mình".
Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu tuy chủ thể trần thuật đã đợc "nhân vật hoá" nhng cái “tôi” đó thực chất vẫn là cái "tôi" h- ớng ngoại, đại diện cho cộng đồng. ở đây có sự xuất hiện của Lãm - nhân vật kể chuyện và mọi biến cố, tình tiết trong câu chuyện đều đợc khúc xạ qua cái nhìn, suy nghĩ, hồi tởng của nhân vật này. Đặc biệt Mảnh trăng cuối rừng xây dựng đợc tình huống nghệ thuật độc đáo. Nguyễn Minh Châu đã sử dụng tình huống ngẫu nhiên có tính nghệ thuật cao: Nguyệt tình cờ đi nhờ xe của Lãm trong đêm trăng. Và để có sự ngẫu nhiên tình cờ này thì nhà văn đã có sự sắp xếp kỹ càng các chi tiết, vì vậy mà trong cái ngẫu nhiên đó vẫn có sự hợp lý.
Có thể nói rằng trong những thành tựu chung của nền văn học cách mạng Việt Nam phần đóng góp của Nguyễn Minh Châu qua rất nhiều tác phẩm nh Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Lửa từ những ngôi nhà...là những trang viết hào sảng về những ngày hào hùng bậc nhất của lịch sử nớc nhà.
3.3. Kết cấu
Hầu hết các sáng tác những năm 80 của Nguyễn Minh Châu đều có kết cấu khép kín. Tức là các vấn đề, các mâu thuẫn trong câu chuyện cuối cùng đều đợc giải quyết một cách trọn vẹn.
Viết về chiến tranh, trong Mảnh trăng cuối rừng, Những vùng trời khác nhau tình huống ban đầu đặt ra tuy mang đầy kịch tính nhng lại đợc giải quyết theo cảm hứng lãng mạn nên bối cảnh của chiến tranh hiện ra trong vẻ đẹp thơ mộng, ấm áp tình ngời. "Tình yêu lứa đôi, tình đồng đội đã trở thành cái lý do tuyệt vời để Nguyễn Minh Châu thể hiện tình yêu đất nớc quê hơng, ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ chống Mỹ cứu nớc".