1975
Là nhà văn quân đội, lại từng có sáng tác về đề tài chiến tranh khá nổi tiếng, nhiều ngời gọi Nguyễn Minh Châu là nhà văn viết về đề tài chiến tranh ở ý nghĩa ông là ngời phát hiện, ngợi ca những mặt cao cả anh hùng của con ngời trong chiến tranh. Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Minh Châu đã xuất phát từ cái thực và đang đi tìm cách kết hợp cái thực với cái kì diệu trong cuộc sống anh hùng của nhân dân và dân tộc ta, giữa những gian khổ tột cùng và sự hy sinh thấm đẫm nớc mắt và máu mà vẫn toát lên vẻ đẹp vốn có của ngời anh hùng cánh mạng. Và hầu hết các sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975 đều toát lên tinh thần cách mạng, t thế hiên ngang của con ngời Việt Nam đi vào cuộc chiến tranh với niềm tin vững chắc thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về họ.
2.2.2.1. Cuộc chiến tranh dữ dội qua con mắt Nguyễn Minh Châu lại đợc phản ánh đầy chất thơ, đầy vẻ lãng mạn trữ tình.
Nhà văn dờng nh vợt lên khỏi cái hằng ngày và hớng về cái đẹp đẽ của cuộc đời. Cái đẹp dờng nh đợc giải thoát khỏi gánh nặng của cái xấu, bay lên khỏi cái thờng nhật.
Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng vẻ đẹp lãng mạn trớc hết đợc thể hiện ở bức tranh thiên nhiên mà nhà văn miêu tả. Truyện viết về cuộc chiến đấu đầy gian khổ, khó khăn của những ngời lính. Nhng có lẽ cái ấn tợng mà ngời đọc cảm nhận đợc qua toàn bộ câu chuyện vẫn là hình ảnh mảnh trăng. "Qua tấm kính ớt hơi sơng, mảnh trăng nằm giữa những tảng mây hiện ra tái ngắt, ánh trăng loè nhoè, mỗi lúc xe nảy lên hay vòng qua chỗ lợn mảnh trăng lại chập chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già nh một trò chơi ú tim"[5,54].
ánh trăng đã hiện ra trong đêm khuya nơi rừng già, gần ngay bên ngoài cửa xe nhng lại vẫn cứ chập chờn lay động qua tấm kính xe ớt sơng đêm, có lúc lại "Đứng yên ở cuối trời, sáng trong nh một mảnh bạc", có lúc tràn qua cửa kính xe. Cùng với trăng là màn sơng trắng xoá lan ra phủ kín cả mặt đất. Chiếc xe chạy trên lớp sơng bồng bềnh, và anh lái xe cũng nh bồng bềnh trong một tâm trạng lạ lùng giữa h và thực. Cả trời đêm cao lồng lộng, cả cánh rừng trong đêm khuya và cả con ngời đều giát lên ánh sáng của trăng đã tạo nên một vẻ đẹp vô cùng thơ mộng. ở đây Nguyễn Minh Châu đã không tô vẽ, thi vị hoá cảnh núi rừng thời chiến tranh mà là tả thực nhng ở ngay chính nét tả thực đó lại tạo cho con ngời cái cảm giác huyền ảo, thơ mộng. Bức tranh thiên nhiên vì thế mà trở nên sinh động, đẹp đẽ và có ngầm dự báo một câu chuyện cũng không kém phần lãng mạn.
Trong cái thế giới đặc biệt ấy, cái đẹp hiện ra rạng rỡ hơn, lung linh hơn và mở ra cả những chiều sâu thẳm cơ hồ cha thể với tới đợc. Giữa cảnh thiên nhiên đó, nhân vật Nguyệt và câu chuyện tình yêu của cô dần hiện lên đầy chất thơ, đợm chứa vẻ đẹp lãng mạn. Nhà văn đã để cho Nguyệt dần dần hiện lên, càng lúc càng rõ và càng mang vẻ đẹp choáng ngợp. Bắt đầu là giọng nói, cô có "Tiếng nói trong lắm và rất bình tĩnh, cứng cỏi nữa là đằng khác". Và cứ thế hình ảnh của Nguyệt cứ dần hiện ra mỗi lúc một rõ hơn"Đôi gót chân bóng hồng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá", cô có"vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ", rồi"chiếc áo xanh chít hông vừa khít, mái tóc dày tết thành hai dải". Vẻ đẹp của một ngời con gái bình thờng tên là Nguyệt đó đã trở nên đầy chất lãng mạn khi ánh trăng hoà nhập vào hình ảnh cô gái"Khung cửa xe phía cô ngồi đầy ánh trăng" đến nỗi"Mỗi sợi tóc của Nguyệt đều sáng lên, mái tóc thơm ngát, dày và trẻ trung làm sao", "trăng sáng và soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thờng". Hình tợng nhân vật Nguyệt với cách thể hiện của Nguyễn Minh Châu cho ta một cảm giác thật nhẹ nhàng êm dịu về vẻ đẹp con ngời, vẻ đẹp cuộc sống trong cuộc chiến rất là ác liệt, rất là tàn khốc này.
Dờng nh nhà văn muốn chúng ta quên đi cái dữ dội của chiến tranh, bình tâm một đôi chút để cảm nhận, để hởng thụ một chút bình yên của cuộc đời. Chất lãng mạn, bay bổng của tác phẩm chính là ở chỗ này.
Và nếu nh Nguyệt hiện lên thật lãng mạn cùng với ánh trăng thì với chiến tranh, với sự ác liệt đầy hiểm nguy trong bom đạn, cô lại càng có dịp bộc lộ sự dũng cảm, sự bình tĩnh và tháo vát của mình. " Khi đứng bám trên cánh cửa h- ớng dẫn cho xe đi đúng giữa hai hàng cọc tiêu", dũng cảm mu trí chỉ huy cho xe Lãm vợt qua bom đạn của giặc. Khi bị thơng máu chảy loang cả tay áo xanh, khuôn mặt hơi tái mà vẫn mỉm cời"Nguyệt nhìn vết thơng cời", cái cời vơn lên và bất chấp mọi sự khốc liệt của chiến tranh.
Màu sắc lãng mạn và âm điệu trữ tình của thiên truyện còn toả ra từ câu chuyện tình lãng mạn. Chỉ qua vài lời giới thiệu mà Nguyệt đã tự nguyện đính - ớc với một ngời lính lái xe cha từng biết mặt và mấy năm trời Nguyệt đã giữ trọn mối tình đó qua bao trắc trở, thử thách của chiến tranh, của năm tháng. Phải chăng, trong hoàn cảnh chiến tranh, tình yêu của mỗi con ngời thì sự cảm phục về lòng dũng cảm là trớc hết? Và ở đây, Nguyệt đã yêu Lãm với tình yêu mến phục trớc tiên. Để rồi giữa bao nhiêu bom đạn từng giờ, từng phút cứ gieo tan vỡ và chết chóc mà Nguyệt vẫn cứ "nhớ và mong chờ" dù cha đợc một lần hứa hẹn. ở Nguyệt đã có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, vào tình yêu. Điều đó đã làm cho tâm hồn, tình cảm của Nguyệt toả ra một thứ ánh sáng xanh biếc, ánh sáng ấy nh những tín hiệu đến với Lãm mà tác giả gọi là"sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh".
Cách nhìn của Nguyễn Minh Châu trong Mảnh trăng cuối rừng cho phép nhà văn không rơi vào sự lên gân khô cứng mà còn đa truyện có thể chuyển tải những rung cảm trữ tình. Với nhà văn, chiến tranh dù tàn bạo đến mấy cũng không thể tiêu diệt, không thể che lấp những sắc thái của tình yêu con ngời, tình yêu lứa đôi. Mảnh trăng cuối rừng là một câu chuyện tình đầy chất men say, có sự rạo rực, sôi nổi của những trái tim đang yêu : có cái thi vị của không gian đợc nhìn qua lăng kính của tình yêu. Một mối tình đợc hiện ra
trong khung cảnh rất nên thơ nhng cũng đầy sự dữ dội của chiến tranh. Nhng v- ợt lên tất cả vẫn là một ánh mắt đầy mộng mơ đầy chất trữ tình của Nguyễn Minh Châu.
2.2.2.2. Vẻ đẹp đầy lãng mạn của hình tợng ngời chiến sĩ.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thì có lẽ hình tợng ngời chiến sĩ là hình tợng trung tâm của cuộc chiến tranh bảo vệ và giải phóng đất nớc vô cùng quyết liệt của nhân dân ta.
Bản thân Nguyễn Minh Châu cũng là một ngời lính cho nên hơn ai hết ông là ngời thấu hiểu nhất những tâm t, tình cảm và những khó khăn, cũng nh sự anh dũng của những con ngời này. Và hình ảnh ngời lính cũng luôn là nguồn cảm hứng vô tận trong các sáng tác của nhà thơ, nhà văn trong đó có Nguyễn Minh Châu.
Nguyễn Minh Châu đã ca ngợi chủ nghĩa anh hùng qua vẻ đẹp của những ngời lính chiến đấu vì lí tởng độc lập, tự do cho dân tộc. Trong cuốn tiểu thuyết Dấu chân ngời lính, nhà văn đã thể hiện vẻ đẹp này bằng một lối văn liệt kê đặc sắc và chất giọng sử thi dồn dập tuôn trào:" Đông đúc quá! Không ai có tài nào mà phân biệt hoặc đếm đợc là rừng cây hay rừng ngời và rừng súng đạn. Ngời ta chỉ biết đông đúc và chật chội, là hơi nóng của hơi thở và mùi mồ hôi ngời, là tiếng nói ồn ào của cuộc sống, là đàn ong cần lao đang san một nửa tổ đi đánh giặc, là cơn giận dữ của đất nớc lại một lần cầm súng.
Ngời ta không thể phân biệt hiện tại hay khung cảnh lịch sử, hay là tơng lai đang bớc ra từ đây trên đôi bàn chân đất của ngời lính? Không thể nào tả hết những khuôn mặt chiến sĩ, những khuôn mặt chỉ huy, những khuôn mặt của tầng tầng lớp lớp, những ngời đang nối tiếp nhau hiện ra từ trên dốc, từ dới suối, từ khắp các ngõ ngách của rừng" [4,98]. Dấu chân ngời lính là một bản anh hùng ca nói lên tất cả lòng khâm phục và tình cảm yêu mến của nhà văn đối với thế hệ những ngời lính tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ. ở họ ánh lên một vẻ đẹp của những thế hệ nối tiếp nhau cùng cầm súng vợt lên ma bom bão đạn, vợt qua sự huỷ diệt tàn bạo của kẻ thù để cùng nhau chiến đấu vì lý tởng
cách mạng, vì tình cảm đồng đội thiêng liêng và vì sức sống bất diệt của con ngời Việt Nam.
Trớc hết phải nói đến ở đây là lớp ngời đi trớc nh chính uỷ Kinh. Ông có tính cách của một cán bộ xuất thân từ nông dân: một con ngời nghiêm nghị, dạn dày trong khói lửa nhng cũng là ngời sống đức độ và tình cảm, có lí tởng cách mạng và lòng nhân hậu của một con ngời từng trải trong chiến tranh. Với lớp ngời nh Kinh, đòi hỏi một sự cố gắng lớn lao, một sự tu dỡng kiên trì có khi còn khó khăn hơn cả việc hy sinh tính mạng. ở ông có sự chân thành, khiêm tốn đối với lớp trẻ" Chỉ mấy tháng trong một chiến dịch, ông đã hiểu biết thêm về những ngời chiến sĩ trẻ tuổi nh bằng cả một đời ngời, nhng ông không khỏi nhận thấy không thể hiểu và đánh giá hết lòng hy sinh quả cảm, sức lực và tài trí của từng ngời đã cùng ông lăn lộn trên mảnh đất này. Và cả đứa con trai của ông đã hy sinh, cho đến hôm nay, những điều gì ông đã biết về nó và những điều gì cha biết? Ông đã biết những gì xảy ra trong cuộc đời mới hai mơi tuổi của nó” [4,526]. Nhân vật Kinh ở đây không chỉ xuất hiện với t cách là một chính uỷ, một vị lãnh đạo luôn yêu thơng những ngời lính của mình "th- ơng lính kiểu đàn bà" mà ở dây ông còn xuất hiện với t cách là một ngời cha với con mình cũng là một chiến sĩ. ở đây Nguyễn Minh Châu muốn có sự so sánh giữa hai thế hệ bộ đội chống Pháp và chống Mỹ. Tác giả đã cố gắng giải quyết tốt mối quan hệ giữa lớp già và lớp trẻ, giữa cha và con. Lớp trẻ thì biết ơn, tự hào với lớp ngời đi trớc nhng bản thân họ cũng có những suy nghĩ và cách sống độc lập. Còn lớp già lại cũng rất tin tởng vào lớp trẻ tuy còn cha thể hiểu hết về họ.
Còn đại diện cho những ngời lính trẻ, Lữ là nhân vật đợc Nguyễn Minh Châu đặc biệt chú ý miêu tả . Lữ đợc coi là điển hình nghệ thuật thành công về ngời chiến sĩ trẻ thời chống Mỹ. Lữ là kiểu nhân vật lý tởng tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong chiến tranh. Nổi bật nhất ở thế hệ này là niềm say mê thực hiện, vơn tới lý tởng, là độ chín của sự giác ngộ giai cấp, là sự trởng thành của nhân cách
mới, là sự vững vàng về tri thức. ở họ kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc. Họ là sản phẩm, là thành quả trực tiếp của chủ nghĩa xã hội. Cuộc đời Lữ nh sức căng của viên đạn ra khỏi nòng chỉ một nhiệm vụ là tìm tới mục tiêu.
Rời ghế nhà trờng bởi một nguyên cớ lãng mạn. Anh cùng bạn bè bớc vào cuộc kháng chiến với nhiều lý tởng và hoài bão nhng đầu óc còn rất viển vông cha thực tế. Mời bảy tuổi vào đời một cách nên thơ cùng với cái phong thái của một nghệ sỹ, tâm hồn ít nhiều mộng mơ lãng mạn. Anh thích cái vẻ đẹp của khói bếp, những đám khói đốt lên ở rừng Trờng Sơn nhng nhân vật Lữ là một tính cách đang phát triển. Trên đờng hành quân, Lữ hãy còn là một chiến sỹ bồng bột, xốc nổi và đầy mơ mộng. Nhng qua những ngày chiến đấu với kẻ thù, qua các trận đánh thì anh đã đợc rèn luyện dạn dày hơn. Lữ đã trở thành một con ngời trầm lặng, chín chắn hơn. Lữ đã ít nhiều có cái khắc kỷ của một anh chàng tiểu t sản đang tự cải tạo mình, phân tích mình để vơn lên một lý t- ởng mới vợt qua những thử thách mới. Ngời thanh niên dũng cảm và quả quyết này lại tỏ ra rất dè dặt, bẽn lẽn trong tình cảm riêng t của mình. Anh đã có một mối tình thầm kín khi còn ở trên ghế nhà trờng và khi gặp lại ngời con gái ấy nơi chiến trờng thì những tình cảm đó lại đợc sống dậy và càng tha thiết hơn. Thế nhng anh lại cha một lần nói lên tình cảm của mình với ngời con gái đó.
Kết tinh vẻ đẹp của ngời chiến sĩ trẻ Lữ là hành động hy sinh của anh ở cao điểm 475. Trong một tình huống đặc biệt để đảm bảo cho chiến dịch toàn thắng Lữ đã gọi pháo của ta đánh chụp chặn vào một cánh quân của giặc bí mật chọc thủng trận địa. Mặc dù biết trớc mình sẽ hy sinh nếu hành động theo ph- ơng án ấy. Và trận đánh đã thắng lợi nhng Lữ đã hy sinh trong một t thế đẹp - ngồi khom ôm lấy máy, trớc cửa hầm anh xác giặc ngã xuống gần lối vào. Tác giả đã nghiêng mình chiêm ngỡng vẻ đẹp tráng lệ ấy của một cuộc đời ngời chiến sĩ cả lúc sống cũng nh khi hy sinh.
Nhân vật Lữ vừa mang tính hiện thực lại vừa giàu chất lãng mạn. Nguyễn Minh Châu muốn qua cuộc đời và sự hy sinh của Lữ để làm nổi bật tính chất vô cùng thuần khiết và đức hy sinh cao đẹp của ngời lính trẻ. Ngời thanh niên này
đang ở độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời, đang đứng ở ngỡng cửa của sự hạnh phúc tràn đầy ớc mơ rồi sẵn sàng từ bỏ tất cả để phục vụ cho lý tởng cách mạng. Bên cạnh Lữ còn có bao nhiêu là gơng mặt lính trẻ khác "Họ từ giã gia đình, trờng học, từ giã một cuộc sống tơng lai đẹp đẽ hết sức bảo đảm và bắt đầu xây dựng cho họ, từ bỏ trái hạnh phúc đang ửng hồng trong vờn nhà để đi vào cuộc chiến đấu đầy vất vả, hy sinh khá là vô t, lạc quan, tơi trẻ"[2,202-203]. Các nhân vật Đàm, Khuê, Lợng, Nhẫn mỗi ngời có những tính cách riêng. Lợng có khổ ngời to lớn, cứng nhắc, vụng về và nghiêm nghị song ẩn bên trong cái hình dáng bên ngoài đó là một tâm hồn nhạy bén, giàu tình cảm. Anh phải lo trăm công nghìn việc ở mặt trận nhng vẫn là một con ngời biết yêu với mối tình thầm lặng nhng trớ trêu thay ngời phụ nữ anh yêu đó đã có chồng lại đang ở bên hàng ngũ địch. Một con ngời đầy tình cảm nh vậy mà trong chiến đấu lại vô cùng anh hùng. ở dây Nguyễn Minh Châu đã không dựng lên một ngời anh hùng cứng nhắc mà đó lại là một con ngời rất đời. Giống nh Lợng, Khuê cũng