Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

97 618 3
Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 3 1. do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Nhiệm vụ của luận văn 12 4. Phơng pháp nghiên cứu 12 5. Cấu trúc của luận văn 12 nội dung 14 Chơng 1. Sự đổi mới t duy nghệ thuật trong văn học Việt Nam sau 1975 và vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu 14 1.1. Những tiền đề xã hội - thẫm mỹ của sự đổi mới t duy nghệ thuật trong văn học Việt Nam sau 1975. 14 1.2. Nội dung của sự đổi mới t duy t duy nghệ thuật trong văn học Việt Nam 1975 17 1.3. Nguyễn Minh Châu - ngời đổi mới t duy nghệ thuật dũng cảm rất điềm đạm 22 Chơng 2. Phát hiện và nghiền ngẫm về những nghịch của đời sống - một biểu hiện của sự đổi mới t duy nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 28 2.1. Cuộc đối thoại của Nguyễn Minh Châu với những cách nhìn nhận cứng nhắc, khuôn mẫu về cuộc sống, con ngời 28 2.2. Những nghịch của đời sống đợc khám phá, thể hiện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 33 1 2.3. Nhìn chung về tính khai sáng của truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trong việc quan tâm thể hiện những nghịch của đời sống 70 Chơng 3. Sự đổi mới phơng thức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - hệ quả tất yếu của cái nhìn "phát hiện" về các nghịch của đời sống 75 3.1. Tìm tòi một hình thức kết cấu mới 75 3.2. Phá vỡ lối thể hiện đời sống bằng hình thức của bản thân đời sống 83 3.3. Phối hợp nhiều giọng điệu khác nhau 88 Kết luận 94 tài liệu tham khảo 96 2 mở đầu 1. do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Minh Châu là một tấm gơng sáng tạo đầy cần mẫn, đã để lại cho đời một di sản văn học đáng kính trọng. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn rõ rệt. Trớc thập kỷ 80, ông đã có đóng góp nhiều cho văn học n- ớc nhà, với những tác phẩm giàu chất sử thi và có thiên hớng trữ tình, lãng mạn. Từ đầu thập kỷ 80 đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự, với những vấn đề đạo đức, triết học nhân sinh. ở thời kỳ này Nguyễn Minh Châu chủ trơng đi vào hiện thực đời sống một cách sâu sắc hơn, tác phẩm của ông viết nhiều về những nghịch cảnh, nghịch của cuộc sống con ngời. Đây là phần sáng tác đợc giới nghiên cứu văn học quan tâm đặc biệt và cũng là đối tợng hấp dẫn đối với chúng tôi khi chúng tôi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp đại học của mình. 2.2. Những năm 1980 là thời gian nở rộ tài năng của Nguyễn Minh Châu. Một loạt tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là truyện ngắn đợc công bố, đã làm xôn xao d luận, đã gây sự bối rối nghi ngại và tranh cãi. Cho đến thời điểm này, sự ngờ vực đối với các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu không còn nữa, tuy vậy, một công trình bàn riêng về những điểm gay cấn đã từng tạo nên những đánh giá khác nhau ở truyện Nguyễn Minh Châu vẫn cha có. Hiển nhiên, đây là điểm mà luận văn của chúng tôi muốn đào sâu nhằm khẳng định một cách mạnh mẽ hơn vai trò tiên phong của nhà văn trong phong trào cách tân văn học sau 1975. 3. Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đã đợc đa vào giảng dạy trong ch- ơng trình văn học ở nhà trờng phổ thông: Bức tranh (lớp 9). Mảnh trăng cuối rừng (lớp 12). Sắp tới đây, truyện Chiếc thuyền ngoài xa sẽ có mặt trong chơng trình Ngữ văn tích hợp của lớp 12. Chúng tôi có thểnhững ngời giáo viên trong tơng lai, vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này còn mang ý nghĩa thực tiễn, giúp cho việc giảng dạy truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đợc tốt hơn. 3 2. Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Minh Châu là một ngời lính, vì vậy, nhân vật ngời lính có mặt trong hầu hết sáng tác của ông. Nhng bên ngời lính, có ngời đời, trong ngời lính, có ngời đời với vô vàn, những nghịch lý, éo le. Nguyễn Minh Châu đã nắm bắt một cách nhạy bén và nhanh nhẹn cái phần lắt léo của cuộc đời những năm sau chiến tranh (1975). Những năm trớc 1975, các truyện của Nguyễn Minh Châu có cái nhìn t- ởng hóa về con ngời, con ngời đẹp nh những viên ngọc không có tỳ vết. Còn sau 1975, Nguyễn Minh Châu nhìn nhận về con ngời, về cuộc đời khác hơn. T duy sử thi đã nhờng chỗ cho t duy tiểu thuyết, giúp nhà văn thấy rõ những trăn trở, giằng xé trong tâm hồn con ngời và những điều trớ trêu của cuộc đời. Nh chúng ta đã biết, sau 1975, hoà bình lập lại trên đất nớc Việt Nam, cả hai miền Nam - Bắc phải đơng đầu với những thử thách mới không kém phần khắc nghiệt. Sự phản ánh và thể hiện hiện thực đời sống mới đã sản sinh ra dòng văn học mới. Nó đã kế thừa những thành tựu đã đạt đợc của văn học 30 năm chiến tranh, bổ sung những gì còn thiếu của giai đoạn văn học trớc. Nguyễn Minh Châu luôn đặt ngòi bút của mình trớc mọi biến chuyển của đời sống, suy nghĩ về con ngời với cái nhìn đa chiều, đa diện. Các tập truyện ngắn Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau của ông đã đánh dấu bớc chuyển mình của cả dòng văn xuôi Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới. Chính vì vậy, các sáng tác của ông, nhất là những tập truyện ngắn, đã trở thành đối tợng nghiên cứu đầy hấp dẫn của của nhiều cây bút nghiên cứu, phê bình. Rất nhiều bài viết, chơng viết về truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã đợc in trên báo, trên các tạp chí văn học và trong các giáo trình giảng dạy ở bậc Đại Học - Cao Đẳng. Số khoá luận tốt nghiệp đại học, luận án thạc sĩ, tiến sỹ lấy truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu làm đề tài có không ít, với rất nhiều những ý kiến khác nhau, hết sức đa dạng và phong phú . 4 Trong Cuộc trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu (do tuần báo Văn nghệ tổ chức tháng 6 năm 1985), Bùi Hiển cho rằng truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 là: Sự tìm tòi, khám phá về nội tâm, về tính cách, về hình ảnh cuộc sống, và về ý nghĩa cuộc đời theo một hớng có vẻ phức tạp hơn. Xuân Trờng, trởng ban Thông tin Văn hoá - Văn nghệ đã khẳng định: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm gần đây là một hiện tợng, là một khuynh hớng tìm tòi trong nghệ thuật của chúng ta. Anh muốn từ cái hàng ngày, cái thờng ngày, anh muốn vợt ra khỏi cái khô cứng . Cùng chung sự đánh giá đó, Tô Hoài đã viết: Những cái tởng nh bình th- ờng, lặt vặt trong cuộc sống hàng ngày dới con mắt và ngòi bút Nguyễn Minh Châu đều trở thành những gợi ý và có tầm triết lý. Quả thực Tô Hoài đã có cái nhìn chính xác về các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: từ những cái rất nhỏ bé trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi là rất nhỏ, rất đời thờng, Nguyễn Minh Châu đã nêu đợc những vấn đề có sức ám ảnh. Sau cuộc Hội thảo nói trên, Lại Nguyên ân với bài Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm 1980 (Tạp chí Văn học số 3/1987) lại có suy nghĩ: Hầu hết các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đều dựng trên những tấn kịch nhận thức, ở các truyện, Bức tranh, Sắm vai, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp . Những con ngời có đợc và có một cách mạnh mẽ cái khả năng tự phanh phui mổ xẻ ý thức mình, lối sống của mình; Nhng càng đọc kỹ thì càng thấy những khác biệt. ở đây những tình thế đời sống đợc đa ra nh là để thể hiện một sự chiêm nghiệm lẽ đời hơn là để phê phán một lối sống nào đó. Thay cho việc lật ra mặt trái của lối sống, ở đây nhà văn càng điềm tĩnh hơn trong khi phát hiện ra những nghịch trong các tình thế của đời sống con ngời. Cũng trong bài này, ở chỗ khác Lại Nguyên Ân nói: Có gì nghịch cảnh hơn cái tình thế một ngời đàn ông sức vóc nay lâm bệnh liệt giờng, đợc chăm nom nh một đứa trẻ? có gì trái khoáy hơn là một đời đi khắp thế giới, nay chỉ ớc đặt chân về một bến quê bên kia sông thôi, cũng không sao thực hiện nổi? (Bến quê ). 5 Tiếp theo, đi sâu vào cốt truyện của Nguyễn Minh Châu, Lại Nguyên Ân có ý kiến rằng: truyện Hơng và Phai nh là một chuỗi cời khúc khích trên một đề tài tán dóc muôn thuở: Cái việc ngời ta thành vợ chồng, hoá ra, có khi chẳng phải do ông tơ bà nguyệt nào hết, chẳng qua là do sự xếp đặt của hai đứa trẻ. Thiết nghĩ đó cũng là phần nghịch của cuộc sốngNguyễn Minh Châu đã đề cập đến, đợc Lại Nguyên Ân đã khái quát một cách sắc sảo. Cũng đề cập tới cái nhìn đầy đa diện về cuộc sống của Nguyễn Minh Châu, Trần Đình Sử với bài. Văn học Việt Nam trong thập kỷ chuyển mình 1975 -1985 (Tạp chí Văn học số 6 -1986) đã nhận xét: Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu gần đây là một hiện tợng đáng chú ý về mặt mở rộng cách quan sát con ngời. Nhà văn này trong tập Bến quê và một số truyện trong tập Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành đã nhìn con ngời qua những hiện tợng nghịch của tồn tại. Một ngời đã từng đi khắp nơi trên Trái Đất lại cha đến đợc vùng đất Bến quê, một ngời đàn bà bị chồng hành hạ nhng không thể bỏ đợc chồng, con ngời có lơng tri, yêu con vật chỉ sống bằng bản năng, một ngời đàn bà đồng bóng, đành hanh nh trẻ con lại mang đến một chút gì tơi tắn cho tâm hồn khô cằn, một thủ thành tài năng để lọt l- ới những quả bóng vô nhất .; Nhà văn muốn đi ngợc lại những quan niệm một chiều. Ngòi bút nhà văn không giản đơn chỉ đa dắt ngời đọc đi đến tán thành t tởng này hay phản đối t tởng kia của nhân vật mà còn làm cho họ tự đối thoại. Khuynh hớng tâm triết học mang lại cho những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu một cái nhìn tỉnh táo có tính chất khai sáng. Rõ ràng trần Đình Sử đã có cái nhìn hết sức khái quát về quá trình sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975, ghi nhận đóng góp của Nguyễn Minh Châu trong cách nhìn nhận mới mẻ về con ngời, xã hội với vô vàn những nghịch không dễ gì giải thích đợc. ở bài Bến Quê, một phong cách trần thuật giàu chất triết (Lý luận và phê bình văn học, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội, 1996), Trần Đình Sử có viết: Nguyễn Minh Châu ý thức đợc điều đó và hớng ngòi bút của anh vào việc phát 6 hiện các hiện tợng đời sống trong chiều sâu triết học và lịch sử, thể hiện nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với chính mình, với ý thức của mình. Cuộc sống trong truyện của anh không diễn ra theo sự quy định của những động cơ, ý muốn chủ quan mà là kết quả của những tác động khách quan nhiều mặt .; Các nhân vật đã hành động theo tinh thần đó, theo ý muốn tốt đẹp của họ, nhng nhà văn vừa khẳng định nhân vật, lại vừa nhìn vào một mặt sâu hơn, để nhận ra bao điều nghịch của đời thờng, các truyện Con thuyền ngoài xa, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê, Ngời đàn bà tốt bụng . đều là những truyện về các trờng hợp nghịch của đời thờng . Xét cho đến cùng mọi nghịch trong truyện của Nguyễn Minh Châu đều có ở mặt nào đó. Nhng cái nằm ở tầng sâu hơn, khó thấy hơn. Nguyễn Minh Châu cũng đã từng khẳng định Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản. Lã Nguyên, trong Tạp chí Văn học số 2 - 1989 đã nhận xét nh sau về sự đổi mới t duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu có nhiều tác phẩm mang nội dung tâm xác thực gắn liền với tấn bi kịch anh đã trải qua. Không thể viết truyện ngắn hay đến thế nếu chính nhà văn cha từng trải tấm bi kịch đánh mất bản thân. Và nhìn chung, Bức tranh, Dấu vết nghề nghiệp, Chiếc thuyền ngoài xa . không thể viết hay đến thế nếu nhà văn không phải là con ngời luôn luôn đặt mình trớc vành móng ngựa của toà án lơng tâm. Lã Nguyên phân tích thêm: Khi truyện ngắn Bức tranh vừa xuất hiện, giới phê bình đã cảm thấy b- ớc ngoặt tất yếu xẩy ra trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Bởi thế liền sau bức tranh Nguyễn Minh Châu liên tiếp cho ra đời hàng loạt tác phẩm làm xôn xao d luận. Công chúng bỗng nhận ra có một Nguyễn Minh Châu của những Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, Bến Quê, Chiếc thuyền ngoài xa, Một lần đối chứng, Khách ở quê ra . Nguyễn Minh Châu hôm nay thả bút cho tình đời. Bức tranh, Mẹ con chị Hằng, Sống mãi với cây xanh . là những câu chuyện tình đời và lẽ đời Nguyên viết tiếp: Nguyễn Minh Châu hôm nay thả bút cho tình đời, Mảnh đất tình yêu là tình đời mở rộng thành triết học lịch sử. Đi sâu vào vơng quốc tình đời, ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đã nhanh chóng chuyển từ Thế giới vĩ mô sang Thế giới vĩ mô, từ Thế giới cộng đồng, 7 dân tộc và lịch sử, đến Thế giới những câu truyện về đời t và số phận của mỗi cá nhân con ngời. Lã Nguyên không trực tiếp nói đến hệ thông những nghịch trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhng bài viết của ông đã giúp chúng ta hiểu thêm về truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, hiểu thêm về sự cần thiết phải quan sát, suy ngẫm, chiêm nghiệm những quy luật cuộc đời ở ngay nơi cuộc sống đời th- ờng. Tôn Phơng Lan, trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Nhà xuất bản Khoa học xã hội 2002) có viết: Nguyễn Minh Châu đã tìm cách phân tích các quan hệ sâu kín của những hiện tợng và tình huống cá biệt để làm bật lên cái phức hợp, phong phú và sống động của nó. Và trên hớng đó con ngời đợc soi chiếu vừa trong mối quan hệ giữa cá nhân và cách mạng, giữa cá thể với cộng đồng, vừa trong mối quan hệ gia đình, trong tình yêu, bạn bè và trong quan hệ với xung quanh . ở một chỗ khác, Tôn Phơng Lan viết: Nhân vật hoạ sỹ trong truyện ngắn Bức tranh là ngời hoạ sỹ có tác phẩm nổi tiếng không chỉ ở trong nớc mà còn ở nớc ngoài, sau lần đi đến cái quán nhỏ để cắt tóc, anh ta đã bàng hoàng phát hiện ra tội lỗi khó bề tha thứ của mình do thất hứa với ngời lính, đã từng giúp đỡ, cứu mạng mình, bắt đầu từ những ngày đó anh sống trong dằn vặt , đau khổ. Qua đó ta thấy đợc cái nghịch tồn tại mọi nơi, trong từng hành động, từng suy nghĩ của con ngời. Nguyễn Văn Hạnh, trong bài: Nguyễn Minh Châu những năm 1980 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời (Tạp chí Văn học, số 3 - 1993) đã khẳng định sự đổi mới của Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu đã cảm nhận đợc ngày càng rõ nét trong những chuyển động có ý nghĩa thời đại của cuộc sốngcủa văn học, và anh đã mạnh dạn tự phủ định mình, đổi mới cách viết từ, một cách nhìn mới về con ngời về cuộc sống .; Quan hệ giữa con ngời và đất, giữa ngời và thiên nhiên, giữa con ngời với nhau trên mảnh đất và đối diện với thiên nhiên đó, mới là chuyện lâu đời, thờng xuyên tạo nên tính cách, phẩm giá, vẻ đẹp và bi kịch cuộc đời của những ngời lao động. Càng gần gũi cuộc đời thực, càng từng trải, càng đi sâu vào 8 kiểm nghiệm, Nguyễn Minh Châu càng muốn viết kỹ về sự vất vả của những ngời lao động. Dới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, đời ngời, cuộc sống lao động của con ngời vừa là một bản anh hùng ca, vừa là một bi kịch. Cuối bài viết của mình Nguyễn Văn Hạnh lại một lần nữa khẳng định đóng góp của Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu cha làm đợc nhiều nh mình muốn, nhng anh đã nhận đờng đúng, đã kịp thời thay đổi khi cần phải đổi thay, và đã thực hiện đợc những chuyển biến bớc đầu xuất sắc . Cũng trên quan điểm biểu dơng sự đổi mới của Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều với bài viết: Khát vọng và tài năng Nguyễn Minh Châu qua truyện vừa: Mùa trái cóc ở Miền Nam (Nguyễn Minh Châu - tài năng và sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001) đã khẳng định: Nguyễn Minh Châu là nhà văn luôn luôn trăn trở, luôn luôn sáng tạo đổi mới. Nếu trớc đây, dăm sáu năm truyện của anh đã manh nha cái mới, nhng tiếng nói hãy còn rụt rè, e ngại thì ở truyện Mùa trái cóc ở Miền Nam anh đã thẳng thắn, mạnh dạn hơn nhiều. Cái thẳng thắn mạnh dạn ở đây của Nguyễn Minh Châu mà Xuân Thiều muốn nói đó là cái nhìn đời hơn, phức tạp hơn, con ngời trong cuộc sống đã đắn đo, trăn trở, suy t, cân nhắc, nhng đôi khi lại chẳng làm đợc gì và đó là phần nghịch của cuộc đời. Lê Văn Tùng, trong bài Không gian bến quê và một sự thức nhận đau đớn sáng ngời của con ngời (Nguyễn Minh Châu - tài năng và sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001) mặc dù không trực tiếp đề cập đến nghịch đời sống của nhân vật, nhng đã có những ý kiến xác đáng về vấn đề mà luận văn của chúng tôi quan tâm: Đây chỉ là một niềm hối tiếc pha chút ân hận sao trong những năm tháng trải bớc khắp mọi phơng trời, ta lại không một lần ngoái về để nhìn ra đợc vẻ đẹp của những gì thân quen, gần gũi nhất, nơi đẻ ta ra, nuôi ta lớn thành ngời và là nơi ta sẽ nằm xuống mãi mãi trong lòng đất mẹ . Nhng oái oăm thay, nhân vật lại đau đớn trong một giới hạn mang tính bi kịch, đã nhìn thấy chân mà không có điều kiện thực hiện. Đó là sự bất lực của thực tiễn trớc khát vọng đẹp đẽ và lành mạnh nh một yêu cầu tất yếu. 9 Hồ Hồng Quang với bài: Cái nhìn mới của Nguyễn Minh Châu về chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tác phẩm những năm 1980 (Nguyễn Minh Châu - tài năng sáng tạo nghệ thuật, NXB văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001) nhận xét: Các tác phẩm viết sau 1980 của Nguyễn Minh Châu có âm hởng khác. Nhà văn khai thác khá sâu cái đau thơng, tổn thất của từng số phận cá nhân ngời lính. anh giải phóng quân trong Bức tranh may mắn nguyên vẹn trở về nhng lại gặp nỗi bất hạnh quá lớn: Mẹ anh đã loà vì khóc quá nhiều trong những ngày chống cửa chờ con. Lực (Cỏ lau) cới vợ đợc mấy ngày đã ra chiến trờng lúc trở về vợ đã có mấy con với ông thợ ảnh Chúng ta thấy rằng tác giả bài viết này - Hồ Hồng Quang - đã có cái nhìn hết sức nhạy cảm về truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. Các vấn đề, tình tiết trong truyện Nguyễn Minh Châu đa ra không chỉ dừng lại ở nghịch đời sống nữa mà nó đã đợc đẩy lên đỉnh điểm của nghịch là thành bi kịch, tất cả các chuỗi của nghịch là bấy nhiêu những bi kịch. Đinh Trí Dũng với bài Nguyễn Minh Châusự trăn trở của một ngòi bút đầy trách nhiệm (Nguyễn Minh Châu - tài năng và sáng tạo nghệ thuật, NXB văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001) có suy nghĩ: Truyện ngắn Con thuyền ngoài xa thông qua một câu chuyện đầy nghịch của cuộc đời, Nguyễn Minh Châu muốn nói đến một sự thực trong nghệ thuật. Ngời nghệ sỹ nhiếp ảnh phát hiện ra cái mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình, đằng sau bức ảnh con thuyền mờ sơng rất đẹp mà anh đã tình cờ chụp đợc là số phận đớn đau của một ngời phụ nữ , là sự nheo nhóc chẳng đẹp đẽ gì trong một giai đoạn lao động làm nghề chài lới Nguyên An trong bài Sự đổi mới chắc chắn từ một sức viết dồi dào (Nguyễn Minh Châu - tài năng và sáng tạo nghệ thuật, NXB văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002) đã viết: Những sự vận động, đổi mới ấy trong t tởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đợc biểu hiện rõ ở các tập truyện Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) và Bến Quê (1985). ở hai tập sách này ông viết nhiều về những con ngời bình thờng trong cuộc sống hàng ngày. Nhiều truyện muốn đi tìm cái của những nghịch lý, ông muốn nhắc nhở, cảnh tỉnh, dự báo cho ngời đọc 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan