Những nghịch lý của đời sống đợc khám phá, thể hiện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 32 - 68)

Trong cuộc sống hôm nay có những điều ta tởng chừng nh hoàn toàn vô lý trái với lẽ sống, trái với cuộc đời, nh ta suy nghĩ lại một chút, chịu khó trăn trở thì hoá ra lại chẳng vô lý. Chẳng qua đó là những mặt trái của xã hội mà từ trớc đến nay ta cha dám nhìn nhận mà thôi, thì truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 đã nói đợc điều đó. Nói đợc cái điều mà xa nay một nền văn nghệ luôn luôn né tránh hay đúng hơn là có nói đến nhng chỉ là cách nói nhẹ nhàng.

Thì giờ đây (sau1975) Nguyễn Minh Châu đã thẳng thắn nhìn nhận lại con ngời, cuộc sống và ông đã khám phá ra những nghịch lý của đời sống, đợc thể hiện qua những tập truyện ngắn Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau.

Nguyễn Minh Châu đã khám phá ra tận vỉa ngầm ẩn kín sâu trong tiềm thức đời sống con ngời, ông nhìn nhận lại, đánh giá lại những quan điểm, những nếp nghĩ đã trở thành thói quen nhiều khi đến giáo điều. Đó là sự đổi mới t duy nghệ thuật trong văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, để khám phá ra những nghịch lý đời sống, đợc giới nghiên cứu xem nh là một hiện tợng đáng chú ý của đời sống văn học nớc ta. Nhà văn luôn say mê khám phá, tìm hiểu, những bí ẩn kỳ diệu của dân tộc cũng nh là những điều, những nghịch lý đời sống. Đồng thời nhà văn bao giờ cũng có xu hớng cắt nghĩa hiện thực để từ đó tự nó bật ra những điều sâu xa khác. Nguyễn Minh Châu luôn có xu hớng cắt nghĩa hiện thực (hiện thực chiến tranh, hiện thực hàn gắn vết thơng sau chiến tranh, hiện thực đời sống con ngời, hiện thực xây dựng chủ nghĩa xã hội, thông qua đó nhà văn đã đem đến cho chúng ta những sự hiểu biết thêm về cuộc đời, cũng nh là những nghịch lý của cuộc sống ..., hoá ra trong chiến tranh và sau chiến tranh còn vô vàn những nghịch cảnh cần phải bàn thêm, chiến tranh vốn dĩ là những tàn khốc, hậu chiến lại là điều khốc liệt hơn. Con ngời phải bơn chải, phải lăn lộn trong vòng xoáy của cuộc đời, ganh đua nhau, chèn ép nhau nhiều khi đến ác nhẫn ).

Cuộc sống đang chuyển mình, đang có nhiều biến động vì vậy các mối quan hệ xã hội cũng biến đổi theo, nó kéo theo hàng loạt sự đổi khác, có khi là những nghịch lý trong mối quan hệ xã hội đó. Nguyễn Minh Châu đã kể cho độc giả khá nhiều câu chuyện về nhiều mặt khác nhau về đời sống, đó là truyện về những rạn nứt, những sự bất an trong cơ cấu toàn xã hội hôm nay cũng nh trong gia đình, nh Hạng, Giao thừa đó là truyện về cuộc sống của những con ngời chẳng cần biết đến vai trò của vị trí tỉnh táo. Hay nh truyện Mẹ con chị Hằng, Đứa ăn cắp,

Một ngời đàn bà tốt bụng... là chuyện về tâm trạng đầy dằn vặt của một số ngời

từng mang những món nợ tinh thần đối với cuộc đời, truyện Bức tranh, Ngời đàn

bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Khách ở quê ra, Chợ tết, Sống mãi với câu xanh đó là truyện về những con ngời dị thờng những ngời quanh năm tần tảo nhng

cuộc sống đôi khi lại quá khắt khe đối với họ, ngay cả con ngời đối với con ngời nhiều khi cũng quá khắt khe và tàn ác.

Nhiều lúc những nghịch lý trong cuộc sống của chính bản thân con ngời lại luôn xẩy ra nh Bến quê; Mùa trái cóc ở Miền Nam; Dấu vết nghề nghiệp; Sắm

vai; Bên đờng chiến tranh; Chiếc thuyền ngoài xa...

Để rồi con ngời quay lại đối diện với chính lòng mình nhng dờng nh cuộc sống luôn quay vòng chóng mặt và từ đó cũng mang tới bao điều nghịch lý trong cuộc đời hôm nay, mà con ngời chúng ta vẫn biết nhng khó lòng có thể kiểm soát, thì Nguyễn Minh Châu lại nắm bắt đợc điều đó bằng những nhạy cảm của những chiêm nghiệm của bản thân, cuộc sống luôn kéo theo bao điều phức tạp của nó, trong các quan hệ bạn bè, trong gia đình, trong tình yêu và trong tất cả các mối quan hệ cộng đồng khác, ngay trong quan niệm về sự hoàn thiện của một gia đình lý tởng không thành hay về anh hùng lý tởng bị đổ vỡ hay nhiều quan niệm khác nữa và đi vào thực tế về mặt nào đó cũng là điều nghịch lý.

Quỳ - Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - là một nữ quân y có thể nói là chăm chỉ, chất phát, lại rất có duyên và đầy lòng nhân ái, cô muốn đem tình cảm của mình ra để cảm hoá và làm thay đổi ngời khác. Nhng cũng chính quan điểm đó của Quỳ đã làm cho cô đối lập với cuộc sống, đối lập với cách nhìn của bao con ngời bình thờng khác, vì vậy mọi ngời cho rằng chị mắc chứng bệnh mộng du. Quan niệm và đòi hỏi của Quỳ trong chiến tranh thì ngời lý tởng cho cô chọn trong cuộc sống tình cảm phải là một thánh nhân, Quỳ không chấp nhận những con ngời đang sống giữa cuộc đời, cô tìm cái tuyệt đối không bao giờ có: “ Tôi thật ngu dại, với những ngời đàn ông đáng quý nhất trong số những ngời đàn ông đáng quý ấy, tôi đã không coi họ là những con ngời đang sống giữa cuộc đời mà lại đòi hỏi nơi họ một thánh nhân. Tôi đã đi tìm cái tuyệt đối không bao giờ có”. Giữa bối cảnh chiến trờng khốc liệt đó Quỳ lại luôn tìm cho mình những giá trị tuyệt đối, những con ngời tuyệt đối hoàn mỹ thế nhng những giá trị tuyệt đối, những con ngời tuyệt đối hoàn mỹ đó nếu có chỉ tồn tại đợc trong chiến tranh. Còn sau chiến tranh - vấn đề nhân sinh luôn đợc đặt lên hàng đầu, cuộc sống luôn là điều đợc trăn trở nhất. Chính trong t tởng trong suy nghĩ của Quỳ, cô cũng đã nhận ra sai lầm đó, thế nh- ng không tìm kiếm đợc một thánh nhân trong cuộc sống thì chính cô lại muốn làm một thánh nhân trong tình yêu, chị đang đáp con tàu mộng du lang thang đi tìm kiếm cái chân trời của những giá trị tuyệt đối hoàn mỹ, những con ngời tuyệt đối hoàn mỹ, nói điều chẳng bao giờ có, là cơn khát cháy lòng của một tâm hồn đàn bà quá ham hố.

Qùy đã dành hết tình cảm, tính cách mạnh mẽ của mình cho Ph., một ngời tội lỗi của xã hội, và bằng tình thơng Quỳ đã cảm hoá đợc anh ta. Thực tế đời sống luôn diễn ra hết sức phức tạp và đa dạng, nhiều khi nó không theo sự sắp đặt của con ngời, mà con ngời cố sắp đặt cho nó để đi vào khuôn phép có lẽ đó là điều trái với lẽ thờng và đó cũng là một điều nghịch lý. Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra

quy luật đó - ông đã nắm bắt và đa vào thành tác phẩm nghệ thuật để cảm hoá con ngời.

trong quan niệm về con ngời anh hùng của Nguyễn Minh Châu cũng khác, anh hùng hay thờng dân đều là ngời cả, vậy mà Quỳ lại tách bạch điều này ra để lấy tiêu điểm đánh giá về những con ngời anh hùng trung đoàn trởng Hoà vậy đây cũng là một nghịch lý. Thực tế không có ai là toàn diện, hoàn mỹ cả, lấy tiêu chí t- ởng tợng ra để đánh giá ngời anh hùng của Quỳ e rằng quá lệch lạc. Mà cuộc sống đời thờng có vô vàn những điều phi lý mà có khi con ngời ta lại mắc phải những phi lý tởng chừng nh không thể xẩy ra.

Nhĩ (Bến quê) là một con ngời đã đi khắp đây khắp đó nhng lúc về già anh muốn sang bên kia sông thăm lại quê hơng - một ớc ao mạnh liệt vì anh bị bệnh sắp từ giã cõi đời mà không sang nổi, anh nhờ cậu con trai Tuấn sang bên kia sông hộ nhng chẳng để làm gì cả chỉ có mục đích sang ngồi lên mảnh đất quê hơng của anh rồi quay về hay đi chơi quanh quẩn ở đó:

“- Bây giờ con sang bên kia sông hộ bố ! - Để làm gì ạ?

- Chẳng để làm gì cả... con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đó một lát rồi về..."

Niềm ao ớc đó của Nhĩ chỉ còn biết trông cậy vào đứa con trai, nhng rồi đứa con ấy lại không làm theo lời ông cầu khẩn. Vậy là cái mơ ớc tột độ của Nhĩ là muốn đợc sang bên kia sông, nơi mà đã để lại trong ông bao kỷ niệm mà “Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi nơi, khắp mọi chân trời xa lạ, mới nhìn thấy hết đợc sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống nh một niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn”... Thế mà giờ đây

đến cuối đời, và bằng cả sức lực còn lại trong con ngời anh, anh vẫn không qua nổi bờ sông bên này để sang bờ bên kia cho dù đó là trong suy nghĩ của anh. Một ao - ớc rất giản dị, rất nguồn gốc của con ngời Việt Nam, ớc mơ đợc đặt chân một lần cuối cùng sang bên kia sông, đặt chân lên bến đò quê hơng, cái bến quê gần gũi chỉ trong tầm mắt vậy mà anh hoàn toàn bất lực. Đây mới thực sự là một chiêm nghiệm trên đờng đời mà Nguyễn Minh Châu đã đúc kết đợc nhng nh thế mới là cuộc sống, quả thực Nguyễn Minh Châu đã đa ra vấn đề để mọi ngời cùng suy ngẫm cùng bàn luận, cái mới của ông là ở chỗ đó - qua câu chuyện đó ta hiểu gì về cuộc đời, về lối sống của cộng đồng đó mới là điểm cần thiết. Vâng truyện ngắn nói lên một điều hết sức chân thật khả năng con ngời là vô hạn, có thể làm những đợc điều rất to tát nhng cũng thật hữu hạn biết bao và có khi đi vào thực tế lại chẳng làm đợc gì.

Truyện của Nguyễn Minh Châu nó cứ có một chút gì đó bùi ngùi buồn tủi, pha lẫn sự nối tiếc xót xa cho thân phận, và độc giả có thể suy ngẫm, có thể chiêm nghiệm các tình thế nghịch lý của cuộc sống, của đời ngời, từ đó mở rộng ra, suy ngẫm về “nhân tình thế thái” để ta hiểu đời hơn hiểu ngời hơn, sự lãng lẽ chiêm nghiệm các tình thế nghịch lý của cuộc sống, của đời ngời kiểu Nguyễn Minh Châu là một “hiện tợng” trong nền văn học sau 1975 ông rất kín đáo, điềm đạm, bình tĩnh và cũng thật chất phác của con ngời quê hơng xứ Nghệ. Thực ra trên văn đàn có một số nhà văn thờng tỏ ra là am tờng mọi chuyện phân tích cuộc đời một cách rành rẽ, nhng điều phức tạp nhất có thể giải thích đợc bằng những lý do khác nhau, bằng những kết luận mang tính võ đoán “nh đinh đóng cột”, nhng sự đời thực ra không đơn giản nh vậy con ngời có rất nhiều cung bậc, nhiều biến thái của cuộc đời, nếu chịu khó nhập thân vào chốn vô cùng ẩn hiện của tâm lý con ngời, chúng ta sẽ thấy có nhiều điểm phải nói rộng ra mới có thể đánh giá thấu đáo đợc. Cuộc sống luôn luôn phức tạp, nó buộc con ngời ta phải suy t, phải trăn trở phải day dứt. Thì ra trong chiến tranh t duy của con ngời thật đơn giản, họ có một ớc

mơ là đánh đuổi giặc ngoại xâm còn mọi chuyện khác họ không quan tâm thế nh- ng con ngời sau 1975 hoàn toàn đổi khác họ suy t họ trăn trở, họ vật lộn với cuộc sống, với trờng đời để sống, nh truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Sang sông,

Những ngời thợ xẻ..., những con ngời tởng chừng nh hết sức thô lỗ tàn ác nhng

đứng trớc sự an nguy của đồng loại họ lại sẵn sàng ra tay cứu giúp - con ngời vốn dĩ là vậy, Nguyễn Minh Châu đã dự báo đợc điều đó, vậy qua những truyện ngắn của ông chúng ta cảm thấy mình hiểu về cuộc đời, về con ngời đôi chút và cũng từ đó ta hiểu thêm về những nghịch lý trong đời sống thờng ngày. Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu chủ yếu là sự thể nghiệm một hớng trần thuật có chiều sâu về t tởng cũng nh là về triết lý đời sống, truyện của ông không diễn ra theo sự quy định của những động cơ ý muốn chủ quan mà là kết quả của những khách quan rồi từ đó ông chiêm nghiệm, hoá ra trong cuộc đời có vô vàn những nghịch lý chẳng hạn nh truyện Chiếc thuyền ngoài xa, Dấu vết nghề nghiệp, Ngời đàn bà tốt

bụng, Hơng và Phai, Sống mãi với cây xanh, Khách ở quê ra... Tất cả đều là những truyện về các trờng hợp nghịch lý của đời thờng.

Quả thực truyện Dấu vết nghề nghiệp là truyện vô cùng sâu sắc và triết lý, mới đọc tởng chừng nh tác giả chẳng nói gì ngoài những mẫu chuyện vặt vãnh, nếu không đi sâu ta chẳng hiểu tác giả muốn thể hiện điều gì. Vì vốn dĩ cuộc đời luôn luôn là điều khó hiểu mà ở đây bản thân câu truyện lại là cuộc đời nên khó hiểu là điều đơng nhiên. Nguyễn Minh Châu muốn đi sâu vào khám phá cuộc đời, cắt nghĩa cuộc đời, bởi cuộc đời có vô vàn những nghịch lý. Một ngời thủ thành tài ba từng bắt đợc mời bảy quả phạt đền mời một mét, nhng để lọt lới quả bóng lọt qua háng rất tầm thờng xét cho cùng mọi nghịch lý trong truyện của Nguyễn Minh Châu đều có lý ở mặt nào đó, nhng là cái lý nằm ở tầng sâu hơn, khó thấy hơn, một thủ môn lão luyện tài ba trong nghề bóng đá, vậy mà trong một trận đấu đơn giản cũng nh một cú sút của tiền đạo đối phơng thật đơn giản, không khó, dễ dàng đến mức một đứa trẻ lên ba cũng có thể bắt gọn quả bóng đó, vậy mà lão lại để cho quả

bóng lọt qua háng, lăn tọt vào lới (chịu một quả thua) mà chính lão không hiểu vì sao lại nh vậy, mãi sau này “Khi gần đất xa trời” lão mới dám đặt bút bình về quả bóng đó, quả bóng thứ năm mà ông đã phải suy nghĩ suốt cả cuộc đời về nó “Một nhà văn Xô viết đã từng bảo nghịch lý chẳng qua là một hình thức về chân lý của sự thật. Có thể nói rõ hơn rằng những chân lý, những sự thật mới mẻ thờng đột ngột hiện ra trớc mắt ngời ta nh những nghịch lý” (Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm 80, Lại Nguyên Ân, Sống với văn học cùng thời, tiểu luận - phê bình, trang 91). Nhà văn vừa khẳng định bản chất của nhân vật lại vừa nhìn vào mặt sâu hơn để nhận ra bao điều nghịch lý của đời thờng. Mãi đến tuổi 80 lão mới nhận thấy “con ngời ta thờng xuyên không hoàn hảo”, ngay trong thời kỳ tài năng nở rộ vẫn có những phút “vụng dại, yếu ớt và ngu ngốc”.

Vâng cuộc đời không phải lúc nào cũng suôn sẻ cả nó cũng phải có lúc này lúc khác, giống nh có những việc nhỏ nhặt rất dễ dàng vợt qua nhng rồi ruốt cuộc con ngời lại chẳng làm đợc gì, có lúc cũng không thể vợt qua. Có những việc tởng nh rất giản đơn nhng lại không cắt nghĩa nổi, không thể gaỉi thích đợc vì sao nó lại nh vậy, đó mới chính là cuộc đời, buộc con ngời phải lăn mình vào, phải trăn trở, phải suy t, bơn chải để hiểu cái điều tởng nh rất đơn giản. Hoá ra cuộc đời nó không phải là mặt bằng phẳng, mà nó vô cùng phức tạp cứ đem lỗi suy nghĩ thông thờng đơn điệu e rằng chẳng hiểu đợc gì và cũng không thể cắt nghĩa nổi những gì đã xẩy ra và sẽ xẩy ra trong cuộc sống đời thờng, vì vậy đòi hỏi con ngời phải thay

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 32 - 68)