Phá vỡ lối thể hiện đời sống bằng "hình thức của bản thân đời sống"

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 80 - 86)

Nguyễn Minh Châu đã phát hiện cho văn học ta trong thời hiện tại những đề tài mới, những vấn đề mới - điểm khởi đầu cho sự phong phú cần có, phải có của một nền văn học. Ông đã triển khai nhiều góc nhìn mới về con ngời và cuộc đời. Nh nhìn con ngời trong mối quan hệ với năng lực tự nhận thức của nó, trong những nghịch lý của tồn tại, trong các tình huống lựa chọn đạo đức nghiệt ngã, do vậy đã có đợc một nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn về con ngời và về xã hội. Trớc cái phức tạp, bộn bề của hiện thực cuộc sống ngày hôm nay, Nguyễn Minh Châu cũng không ngại phá vỡ lối thể hiện đời sống bằng hình thức của bản thân đời sống. Trang viết của nhà văn càng thật bao nhiêu thì càng kỳ dị bấy nhiêu. Nguyễn Minh Châu đã đi vào những suy t, trăn trở rất đời của con ngời trong cái xã hội hôm nay.

Chính vì vậy tác phẩm của ông đã xuất hiện nhiều những nhân vật có thể nói là “dị thờng”. Ta thấy truyện của Nguyễn Huy Thiệp dờng nh cũng xuất hiện nhiều nhân vật dị thờng dẫn đến kỳ dị, quái đản, đợc tác giả miêu tả nh những nhân vật xuất chúng, có khi trở thành mẫu ngời lý tởng, đôi lúc trở thành không thực tế (Sang

sông, Tớng về hu, Những ngời thợ xẻ...) Nguyễn Minh Châu có khác, ông đi vào

những cái rất đời, rất thật của những con ngời trong xã hội này, thông qua nhân vật dị thờng để nói lên, khái quát lên bản chất của cuộc đời, đồng thời cảnh tỉnh xã hội ở tầng sâu của sự triết lý, chiêm nghiệm. Lão Khúng - Khách ở quê ra, Khúng - Phiên chợ Giát, Quỳ - Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bác Thông- Sống mãi với cây xanh, T. - Sắm vai, Thoan - Đứa ăn cắp, Chiếc thuyền ngoài xa... tất

cả đều là những con ngời dị thờng.

Quỳ - Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, là một con ngời có thể nói là quá dị thờng. Cô luôn đi tìm trong đời những giá trị tuyệt đối không bao giờ có, cha hết cô còn muốn làm một thánh nhân trong tình yêu. Dẫu rằng cả hai điều đó đều đáng trọng và hợp với tâm lý của con ngời, song trong lúc xã hội rối ren cái tốt, cái xấu đua chen nhau, con ngời luôn muốn tìm cho mình một chút lợi lộc, một chút thuận lợi… thì những điều đó, những mong muốn của Quỳ lại trở nên hoang t- ởng, quái dị, mà cuộc sống đời thờng khó chấp nhận, nó trở nên dị thờng với tất cả. Hay nhân vật Bác Thông - Sống mãi với cây xanh là con ngời của thế giới dị thờng, của thế giới dờng nh không thể có ở cuộc sống đời thực này. Ta thấy bác không bình thờng mà lại rất bình thờng, không lẩn thẩn mà lại rất lẩn thẩn, không quái dị mà rất quái dị tất cả đều khác với con ngời bình thờng sống trong cái xã hội tranh tối tranh sáng ấy. Bác Thông không có tất cả, không là gì, vậy mà lại có tất cả (xét ở mặt trái của nó). Đó là phần trái của cuộc đời, bác luôn quan tâm và đề cập đến vấn đề xanh - sạch - đẹp của môi sinh, môi trờng, trong khi xã hội sau 1975 con ngời lại quan tâm đến vấn đề đồng tiền, hầu nh đều tập trung và hội tụ lại ở lĩnh vực của đồng tiền, vì vậy đã đánh mất đi t cách đạo đức, trong khi đó bác Thông vẫn giữ đợc t chất ấy và đã trở nên “quái dị” trớc mọi ngời. Nguyễn Minh Châu lu tâm đến sự ô nhiễm không chỉ có môi trờng mà còn cả ở tinh thần, ô

nhiễm không khí đạo đức trong quan hệ giữa ngời với ngời. Cũng chính vì xuất hiện nhân vật đợc xem là dị thờng nh bác Thông đó, mà Nguyễn Minh Châu đã phải phủ lên câu chuyện một không khí nhuốm màu cổ tích, hoang đờng, một bác Thông làm nghề xén cây, luôn nói chuyện một mình với cây cối ven đờng, một bà Ngan bán xôi lúa - cả đời chờ đợi ở ngời xén cây một lời nói yêu thơng, một cô loan buôn tem phiếu... họ là những ngời biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên, cây cối, biết “nao lòng trớc một trời lá rụng”, biết đau đớn khi những kẻ ngu xuẩn chặt hạ cấy sấu cổ thụ từng là chứng tích của nền văn hoá một thời, biết đùm bọc nhau, quan tâm đến nhau mà không cần một chút lợi lộc gì.

đôi khi nhà văn có hơi cờng điệu, hơi phóng đại một chút khi miêu tả cảnh vật cũng nh con ngời trong truyện của mình. Thực thà mà nói chẳng có một con ngời nào sống trong xã hội kinh tế thị trờng nay (sau 1975) mà lại xem lợi ích của cộng đồng, của thiên nhiên làm trách nhiệm của mình trong khi không có một chút lợi lộc cho riêng bản thân, có chăng chỉ có lão Khúng, bác Thông, Lực,... nhân vật “tôi” - Chiếc thuyền ngoài xa, Thoan - Đứa ăn cắp, cô Hoằng - một ngời đàn bà tối bụng... Tất cả họ chỉ vì lợi ích của cộng đồng, của tập thể mà hành động, thậm

chí có những ngời quên cả hạnh phúc của mình, quên cả bản thân liệu nh vậy có phải hơi cờng điệu quá không? có phóng đại quá không? Nhng tất cả đều có cái lý của nó, đôi khi để toát lên đợc ý tởng, chủ đề của mình muốn hớng ngời đọc đến một hớng, mới mẻ, nhân văn, cao cả hơn, buộc nhà văn phải làm nh vậy, có thể ng- ời đọc mới để ý, mới chịu suy nghĩ vấn đề nằm sau sự phóng đại, nằm sau những nhân vật dị thờng đã nói.

Không phải ngẫu nhiên mà lão Khúng - Khách ở quê ra lại triết lý về sự đông con với ông chú Định, hay những chuyện tranh dành nhau ở nông thôn, cũng chẳng phải là ngẫu nhiên khi Khúng - Phiên chợ Giát chỉ vì bán một con bò mà suy nghĩ biết bao là chuyện đời, để cuối cùng quyết định thả tự do cho nó, hay chẳng phải là ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu lại để cho Bác Thông - Sống mãi

với cây xanh, một con ngời tận tụy, có tài lại luôn lẩm bẩm một mình với hàng cây

day dứt với chính mình, và cảm thấy nh mình có lỗi rất lớn nh nhân vặt ngời hoạ sỹ trong truyện Bức tranh; Một lần đối chứng lại toàn nói về những con mèo, thì ra thông qua các nhân vật đợc xem nh là dị thờng, khác đời đó, thông qua thủ pháp c- ờng điệu, phóng đại Nguyễn Minh Châu nhằm nói lên bản chất cuộc đời sau 1975, nói tình thơng sự hoà đồng của con ngời với loài vật, con ngời với thiên nhiên, và sự xuống cấp của một lối sống sa đoạ, vô đạo đức, nhằm cảnh tỉnh toàn xã hội. Truyện của ông quả thực phóng đại hết sức, làm gì có chuyện một hoạ sỹ, sau bao năm trôi qua, mà anh ta vẫn cảm thấy có lỗi với chính ngời lính, với gia đình ngời lính. Hoạ sỹ gặp ngời lính trong một hoàn cảnh thật trái ngợc sau chiến tranh, tình cờ đi cắt tóc, mà ngời cắt tóc không ai khác lại chính là ngời lính mà anh đã vẽ tặng bức chân dung để gửi về cho mẹ, câu chuyện là một cuộc tự vấn lơng tâm từ đầu đến cuối. Không ai nói với ai một lời; ăn năn, hối hận, song lại chẳng làm đợc gì. trong xã hội xô bồ, hối hả, chỉ biết nói với nhau bằng đồng tiền, quả thực việc chiến thắng mình thật không dễ chút nào, không có sự truy đuổi nào từ bên ngoài, nhân vật rất có cơ lẫn trốn trách nhiệm. Anh hoạ sỹ thờng cầu mong cho ngời chiến sỹ đối xử tệ bạc với mình, nhng không anh vẫn đợc sự ân cần đón tiếp của mẹ con ngời lính. Điều tác giả muốn nói là con ngời phải biết tự mình đối diện với lơng tâm của mình để phán xét, để tự hỏi chính lòng mình về những việc đã làm, đó là quá trình tự nhân thức của nhân vật, để rồi con ngời bừng ngộ ra một vấn đề nào đó về cuộc đời, về lối sống quanh co, về xã hội sau 1975. Thì ra lâu nay ta cứ tởng mọi việc trong đời sống thật là đơn giản, có thể làm bất cứ việc gì, nhng hoá ra lại không phải thế, có những chuyện ta chẳng bao giờ làm đợc dù là nhỏ nhất và đó cũng là phần nghịch lý của đời sống xã hội.

Những tởng Lực - Cỏ lau sẽ mãi mãi, sẽ mãi mãi là anh hùng trong chiến tranh, anh hùng trong hoà bình, nhng nào ai ngờ đợc chỉ một phút đố kỵ mà anh đã phạm phải sai lầm chết ngời, để rồi cuối cùng anh cũng phải chịu một thảm cảnh dày vò anh. Hay nhân vật Hoà (trung đoàn trởng) đợc phóng đại đến mức hoàn thiện, hoàn mỹ, là một ngời chỉ huy xuất chúng, rất thần... một cô gái luôn đi tìm cho mình những giá trị tuyệt đối không bao giờ có, và khi không tìm thấy cô lại muốn mình là một thánh nhân trong tình yêu.

Truyện Chiếc thuyền ngoài xa, là một cảnh đẹp hoàn toàn thơ mộng vậy mà sau vẻ đẹp toàn bích đó lại là một cảnh đau lòng. Có ai ngờ đợc một ngời đàn ông lại dùng sức mạnh của mình đánh đập vợ mình theo một cái lịch cụ thể và đều đặn, một nghịch lý dẫn đến bi kịch thật trớ trêu. Nhà văn muốn phê phán, lên án tình trạng đó của con ngời trong cái xã hội “Nhố nhăng” có lắm điều tàn ác, tai quái. Nguyễn Minh Châu muốn thông qua việc miêu tả đó nhằm đa ra những triết lý hết sức sâu sắc, chua cay để ngời đời cùng suy ngẫm, chẳng phải ở đâu xa lạ ngay trong bản thân đời sống cũng vô vàn những nghịch lý xã hội xẩy ra. Chúng ta xẽ bắt gặp trong hàng loạt truyện của ông sau 1975.

Quỳ - Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành đã từng thổ lộ: “Đời tôi là một chuỗi những điều nhầm lẫn và dại dột khiến xúc phạm đến chung quanh. Lắm lúc tôi nhận thấy chung quanh vẫn quý mến, vẫn cho tôi là một ngời tốt, chỉ vì lòng độ lợng của ngời đời quá lớn, chỉ vì những ngời sống chung quanh quá rộng lợng đối với tôi”. Quả thực những nhân vật của Nguyễn Minh Châu càng “Triết lý về cuộc đời thì lại càng tỉnh táo để xem lại mình và xem lại bản thân cuộc sống để rồi Quỳ phải cảm ơn sự độ lợng của ngời đời đã cho Quỳ một ý thức để hoàn thiện mình, đó cũng là điều Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến chúng ta, qua sự chiêm nghiệm, triết lý đợc rút ra từ nhân vật. Sự vỡ lẽ ra cuộc đời của Quỳ, quả là một sự thức tỉnh lơng tâm của một con ngời đã trải qua nhiều suy t, trăn trở, biết yêu và biết giận, biết thơng và biết ghét, Nguyễn Minh Châu muốn đa ra triết lý về sự nhận thức lại về bản chất con ngời”.

Nh chúng ta đã biết triết lý có nghĩa là từ những truyện cụ thể nâng lên thành những vấn đề phổ quát, rộng hơn, vợt xa tầm suy nghĩ của con ngời.

Nhĩ - một con ngời đã rất thành đạt, trong đờng đời, đi khắp mọi xó xỉnh trên thế giới lại không về nổi cái bến quê lúc cuối đời. Nhng Nguyễn Minh Châu có nói đến vấn đề đó không? hay còn nói đến vấn đề khác, đó mới là phần sâu của sự triết lý. Đôi khi sự triết lý chính là điều sâu xa trong cuộc đời mỗi con ngời, cuộc sống sau 1975 làm cho con ngời luôn trăn trở, suy t có lúc phải đối chọi với đời để dành lấy cuộc sống, “Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con ngời ta trên đờng đời

thực khó tránh đợc những điều vòng vèo hoặc chùng chình. Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết đợc s giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia cả trong những nét tiêu sơ...”

Phải chăng đó là những triết lý, chiêm nghiệm cuộc đời của Nhĩ hay đó là ẩn ý của tác giả. Cuộc đời thật rộng, nhng cũng thật hẹp, cũng nh con ngời có thể làm đợc tất cả nhng lại chẳng làm đợc gì. Cuộc sống đôi khi xô đẩy con ngời ta đến một bến bờ nào đó để rồi phải lăn lộn, bơn chải, tìm tòi mà sống, cũng từ đó dẫn đến nhiều nghịch cảnh trớ trêu, nhiều khi trở thành bi kịch. Một lần đối chứng, đã có rất nhiều chuyện xẩy ra trong cái khuôn khổ của một gia đình, chuyện về con ngời, chuyện về loại vật... từ đó con ngời tự mình triết lý về cuộc đời. “Tôi không muốn viết một câu truyện mà loại vật đợc nhân cách hoá, gắn ghép cho loài vật những biểu hiện của lòng nhân ái và trí khôn mà nó không có, xoá bỏ ranh giới giữa loại vật và ngời, bởi tôi muốn rằng, chúng ta - các bạn đọc và tôi nhân danh loài ngời thử làm một cuộc đối chứng giữa thiện và ác, giữa lý trí, trí tuệ bản năng mù quáng (cũng là một cuộc đối chứng giữa hai mặt, nhân cách và phi nhân cách, giữa cái hoàn thiện và cái cha hoàn thiện, giữa ánh sáng và những khoảng bóng tối vẫn còn rơi rớt bên trong tâm hồn mỗi ngời - miếng đất nơng nấu và gieo mầm của lỗi lầm và tội ác )”.

Chẳng hạn ở truyện Mùa trái cóc ở Miền Nam cũng vậy, khi năng lực tự ý thức đã có. trong con ngời nh một yếu tố cần có và phải có, lúc đó con ngời trở nên nghiêm trang, đứng đắn trong mọi trờng hợp và cũng từ đó đa ra những chiêm nghiệm, triết lý về đời sống thật sâu sắc. Bà s (mẹ của chỉ huy tiểu đoàn D7 Toàn) từng suy ngẫm “Chẳng có đức Zêxu hay đức thích ca nào cứu vớt đợc con ngời khỏi khổ, khỏi nhục ở đời cũng làm cho con ngời ta mắc vào vòng tội lỗi... ”( Mùa

trái cóc ở Miền Nam).

ở đời chẳng ai tránh đợc một lần phạm tội, cũng nh chẳng có ai không làm đợc một lần điều thiện, song con ngời vốn dĩ là trung tâm của mọi biến cố, mọi điều xẩy ra trong xã hội, chính vì vậy thông qua sự triết lý, chiêm nghiệm của nhân

vật mà Nguyễn Minh Châu muốn cảnh tỉnh mọi ngời hãy sống vì nhau hơn, và sống cho nhau để cùng tiến tới một xã hội công bằng, văn minh.

Đó mới là tầng sâu của sự triết lý và phải đợc trải qua một quá trình tự nhân thức của bản thân về con ngời và về cuộc đời. Đừng tởng lúc nào, khi nào con ngời cũng thiện , cũng có ác cả đâu, chẳng qua vì cuộc đời xô đẩy con ngời trong vòng xoáy của nó để sống mà thôi. Và có nh vậy mới là cuộc đời.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 80 - 86)