Phối hợp nhiều giọng điệu khác nhau

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 86 - 97)

Trong mỗi một con ngời luôn có những suy t, những suy nghĩ và hành động chẳng bao giờ giống nhau. Vẫn trăn trở về một vấn đề gì đó xẩy ra trong xã hội, có lúc vì một vấn đề nào đó, vì lý do hay một nhiệm vụ nào đó, con ngời luôn luôn tự mình trấn an với mình để suy ngẫm, tự mình đạt vào lơng tâm của mình để phán xét mình, phán xét lẽ đời một cách nghiêm trang, đặc biệt ta thấy nhân vật trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu luôn nghiêm khắc với lơng tâm của mình, thành thử đọc truyện của ông ta luôn thấy có nhiều giọng điệu khác nhau của nhân vật, hay đó cũng chính là giọng điệu của tác giả. Với nhiều chất giọng nh: tự vấn nghiêm trang, giọng diễu nhại, đôi lúc còn diễn ra sự độc thoại nội tâm, tự mình đối thoại với chính mình.

Ta thử làm một phép so sánh đối với văn học trớc 1975 hay nói đúng hơn là với văn học giai đoạn 1945 - 1975 để thấy sự khác biệt giữa chất giọng của mỗi thời văn học, tuy nhiên sự so sánh của chúng tôi chỉ là tơng đối, mỗi thời đều có những suy nghĩ, những trăn trở, suy t, những giọng điệu riêng mà những điều âu lo đó của họ - con ngời gắn với sự phát triển của lịch sử. Chẳng thế mà ta thấy văn học cách mạng trớc 1975 chủ yếu là chất giọng ngợi ca, giọng trần thuật, hay nói một cách cụ thể hơn đó là giọng bi hùng, bi tráng của cả một thời tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh đổ quân thù.

Nhng sau 1975, các nhà văn chủ yếu đi vào bản chất cuộc đời con ngời, cũng nh của toàn xã hội, có biết bao là vấn đề đợc đặt ra bởi chính con ngời là tổng hoà tất cả các mối quan hệ, vì vậy mà cuộc đời càng thêm đa dạng hơn, đời hơn,

trăn trở hơn, phức tạp hơn... Trang văn của các tác giả lúc này đa giọng hơn, cũng có giọng ngợi ca, nhng bên cạnh giọng ngợi ca còn có nhiều giọng khác nh giọng tự vấn, giọng diễn nhại... điều này có ở những tác giả sau 1975: Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Khải... Đặc biệt ta thấy xuất hiện thờng xuyên giọng điệu tự vấn một cách nghiêm trang trong truyện của Nguyễn Minh Châu

Toàn bộ câu truyện trong Bức tranh là giọng điệu tự vấn của nhân vật hoạ sỹ, chỉ vì một trờng hợp thất tín đối với ngời lính, để đến nỗi mẹ anh lính vì nhớ th- ơng con quá nên khóc đến mù cả đôi mắt, sau bao nhiêu năm tình cờ ngời hoạ sỹ gặp lại anh lính và cuộc tự vấn bắt đầu từ đó anh ta cứ dằn vặt với chính lơng tâm của anh ta và anh cảm thấy dờng nh tất cả mọi chuyện xẩy ra ở gia đình ngời lính là do anh làm vậy mà anh hoạ sỹ không đủ dũng cảm để ra "đầu thú, vì vậy trong sâu thẳm tâm hồn anh, lơng tâm anh luôn cắn rứt, dằn vặt, anh đã thẳng thắn tự nhận khuyết điểm với chính tâm hồn anh, thiết nghĩ đó cũng là điều cao đẹp trong con ngời anh. "Tôi là một hoạ sỹ. Tôi không phải là một ngời viết văn. Tôi phải tự giới thiệu nh vậy ngay từ đầu, không hề có ý muốn mong chờ hay cầu khẩn... một sự độ lợng... " mở đầu là lời tự giới thiệu một cách rất nghiêm trang về một câu chuyện anh sắp kể ra, anh ta không hề có ý muốn pha trò, mà "Những điều tôi sắp viết ra đây cũng chỉ là những lời tự thú" anh hoạ sỹ đã thẳng thắn nhìn vào khuyết điểm của mình, nhng anh lại không dám đối diện với sự thật vì vậy trong con ngời anh luôn xẩy ra những cuộc tự vấn lơng tâm, luôn tự thấy mình có tội, nhng lại không dám nhận tôi, chỉ còn biết mang thật lòng mình ra mà soi xét, mà trách móc. "Tại sao ngày ấy tôi không đa" "tấm ảnh" đến cho gia đình anh? tại sao tôi không giữ lời hứa?".

Đôi khi những lời tự vấn của nhân vật còn là một sự vỡ lẽ sự đời, triết lý về cuộc sống con ngời, có khi đó là hệ quả của việc quan sát, đánh giá khách quan, nh những kinh nghiệp sống thấm thía của nhân vật: "…Hoá ra cuộc đời từ bao đời đã là nh thế. Con ngời là một sự kết tinh của những tinh hoa; hoá ra đời nào cũng

có những con ngời nh anh ấy, tập trung trí tuệ và tài năng trác tuyệt của nhân dân" (Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành).

Có lúc con ngời ta nuối tiếc, đau khổ về một điều gì đó đã làm hoặc để tởng nhớ đến một kỷ niệm xa xa, lúc ấy con ngời trở nên nghiêm trang một cách kỳ lạ. "Vậy mà hơn 20 năm trớc chúng tôi đã có một mối tình đẹp, tôi đã cới Thai, đã là ngời chồng đầu tiên của Thai, trong cha đầy một tuần lẽ ..." (Cỏ lau).

Đôi khi trong mỗi một con ngời còn có sự dằn vặt, trăn trở mà cuộc đời đã mang lại để rồi có những lúc nhân vật đã triết lý về lối sống, về cuộc đời, Nguyễn Minh Châu đã đề cập đến những nội dung lớn của con ngời và thời đại khi chiến tranh kết thúc. Trở về với cuộc sống đời thờng không còn tiếng súng, nhng ở sâu thẳm trong tâm hồn mỗi ngời, không hẳn sự vật lộn, đấu tranh, sự trăn trở về bản thân đã yên ngủ. Ngợc lại những thử thách mới mẻ, những khó khăn vẫn đang hàng ngày đe doạ lấn át cái lơng thiện, nhân cách cao đẹp của con ngời. Nguyễn Minh Châu đã đi sâu vào sự trăn trở, suy t, day dứt của mỗi cá nhân và đó cũng là sự đổi mới t duy nghệ thuật một cách sâu sắc, và cái nhìn một cách toàn diện về con ngời sau 1975, khác với một thời văn học cách mạng nhìn nhận đánh giá về con ngời ở phơng diện cộng đồng chung chung.

Tuy nhiên bên cạnh giọng điệu tự vấn nghiêm trang Nguyễn Minh Châu còn để cho nhân vật xen vào đó giọng điệu diễn nhại, tức là nó không thuận tuý một giọng, nó có rất nhiều giọng để cời cợt bên cạnh giọng nghiêm túc. Chẳng hạn nh truyện: Khách ở quê ra, Mùa trái cóc ở Miền Nam, Một lần đối chứng Hơng và

Phai, Giao thừa, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Hạng.. .

Ta rất dễ tìm thấy trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu những con ng- ời luôn nặng lòng, day dứt về lỗi lầm, sai trái mà họ đã gây ra. Đó là nhà hoạ sĩ -

Bức tranh, là ngời lính may mắn sống sót trở về và thành đạt sau chiến tranh. Hay

là ngời phụ nữ cháy bỏng những khát vọng tình yêu - Ngời đàn bà trên chuyến tàu

tốc hành. Một lão nông dân ngang bớng và nhân hậu - Phiên chợ Giát. Một ngời t-

luôn triết lý về đời sống, lấy con vật để soi vào con ngời những tình cảm, những suy nghĩ... Một lần đối chứng, một ngời chỉ huy trận chiến giữ thành cổ - Lực - Cỏ

lau... tất cả đều do hoàn cảnh sống, quan niệm bảo thủ, những suy tính, những suy

tính thiệt hơn trong thờng nhật, dù vì lý do khách quan hay chủ quan hay vì một cái gì đó bất ngờ xẩy ra thì họ cũng đều không dễ dãi buông tha mình. Tiếng nói từ nội tâm của họ bao giờ cũng gay gắt, đầy ân hận và trăn trở khôn nguôi. Vì vậy giọng điệu của nhân vật có lúc rất nghiêm khắc, họ tự vấn mình, lơng tâm của mình: “Đồ dối trá! Mày hãy nhìn coi bà mẹ tao khóc đã loà cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã đợc trng trên các tạp chí hội hoạ, của khắp các nớc. Ngời ta đã trân trọng ghi tên mày bên dới, bên cạnh mấy chữ “Chân dung chiến sỹ giải phóng”. Bức tranh, và từ đó, từ giọng điệu tự vấn mình một cách nghiêm trang đó, nhân vật lại tự phán xét mình bằng một giọng diễn nhại, cời cợt, nói ra nh để cời mình, khing bỉ mình: “Tôi là một nghệ sỹ chứ đâu phải là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc ngời nghệ sỹ là phục vụ cả một số đông ngời, chứ không phải chỉ phục vụ một ngời!... A, ha! Vì mục đích phục vụ số đông của ngời nghệ sỹ cho nên anh quên tôi đi hả! có quyền lừa dối hả? Thôi, anh rút khỏi mắt tôi đi, anh cút đi!” (Bức tranh). Một lúc nhân vật đã đóng cả hai vai để nhìn nhận chính con ngời mình, mà tự nhận thức, tự nhìn nhận lại mình, rồi lại tự cời mình, tự chê trách mình, có khi xét đến cùng việc đó đâu phải là hoàn toàn do anh, một lúc nhân vật đã đóng nhiều vai để nhìn nhận lại chính con ngời mình, từ đó nhân vật tự ý thức, đó là quá trình phản tỉnh của họ. Trong con ngời luôn có sự mâu thuẫn giữa cao th- ợng và thấp hèn, thiên thần và ác quỷ, khi con ngời nhận ra những sai lầm, những khuyết điểm do mình làm ra họ bỗng trở nên hiểu đời hơn, hiểu ngời hơn, họ muốn vơn tới tầm cao của chân - thiện - mỹ. Chẳng ở đâu xa, ngay ở truyện Khách ở quê

ra ta thấy sự đan xen rất nhiều giọng điệu, có khi chỉ là đùa cợt, nhng có khi lại rất

nghiêm túc, đợc sự nhìn nhận và đánh giá qua cái nhìn của một ngời nông dân Khúng: “Ngoài trời vẫn ma, ma đã mấy ngày cũng chả ai biết đợc nữa, chỉ thấy một khối nớc trắng lúc nào cũng tuôn rào rào ngoài mảnh sân hẹp và mau hơn, giòn hơn trên mái ngói chi chít của dãy phố. “Cho mày ma! cho mày ma!... cứ ma

đi! lúa trổ xong rồi, lạc cũng nhổ rồi, nhng cũng chẳng sao! cũng chẳng việc quái gì”! ...”.

Đôi khi có những việc tởng chẳng cần phải nhắc đến, mà cũng chẳng phải có gì là quan trọng vậy mà lại thành chuyện, nhng chẳng đơn thuần vậy đâu, qua đó Nguyễn Minh Châu muốn mọi ngời quan tâm hơn nữa đến nông nghiệp, đến những vấn đề nhỏ nhặt của đời thờng, có lúc nhân vật vừa diễu cợt nhng lại vừa nghiêm túc, ngẫm ra đó mới là sự đời. “Hì hì ! nổi tiếng thích chứ chú? chú tởng chú không thích nổi tiếng đấy hử? ngời ta sống ở đời cha miếng ăn thì cúi gò lng xuống mà kiếm miếng ăn, có miếng ăn rồi thì ngẩng cao mặt lên cho thiên hạ biết mặt. Đến con cua con cáy cũng có lúc nó phải khuơ cái càng lên trời cơ mà!”

Khách ở quê ra. Đừng tởng đây chỉ là lời nói tầm phào, hoá ra cuộc đời thật còn

nhiều sự éo le triết lý. Với giọng vừa nghiêm túc vừa có sự pha trò để giễu của Khúng lại chứa đựng biết bao là sự đời.

Ta thấy toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Minh Châu sau 1975 là sự đan xen và phối hợp rất nhiều giọng điệu khác nhau, cũng nh cuộc đời sau 1975 nó có rất nhiều vấn đề cần phải bàn, ngay cả con ngời cũng thật phức tạp. Thực tế cuộc sống luôn diễn ra rất khắc nghiệt, vì vậy ngòi bút của tác giả muốn cho trang viết nh đời, đòi hỏi phải phối hợp đan xen nhiều giọng điệu, cuộc đời đa dạng, phức tạp. Cùng một câu chuyện có khi đó là lời tự vấn của nhân vật, có khi đó là giọng nghiêm trang, có khi lại là sự đùa cợt cuộc đời, có khi lại là sự diễu cợt... Thế nhng qua đó ta hiểu đời hơn, hiểu ngời hơn và đó cũng là điều Nguyễn Minh Châu muốn ngời đọc hớng tới.

Nhìn vào sự mất mát, hy sinh của ngời lính trong chiến tranh và sau chiến tranh chẳng lẽ ta lại vô tình, nhìn vào cuộc sống của ngời nông dân tần tảo, bon chen sau 1975 với cuộc đời ta lại dửng dng sao? Nhìn thấy cái vô tình của những con ngời không biết đến chân lý cuộc đời, không biết đến tình ngời, ta nghĩ thế nào? . Đó là điều Nguyễn Minh Châu muốn đem đến cho ngời đọc hôm nay và đó cũng là nguyên nhân của sự đổi mới t duy nghệ thuật sau 1975 của cả nền văn học nói chung và Nguyễn Minh Châu nói riêng. Chúng ta ghi nhận sự tiên phong của

Nguyễn Minh Châu trên con đờng đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 cũng nh cuộc đời có biết bao nghịch lý mà Nguyễn Minh Châu đã quan sát và khái quát thành tác phẩm nghệ thuật. Để chúng ta hiểu đời hơn, hiểu ngời hơn mà sống cho tốt hơn, nhân ái hơn, chan hoà hơn, con ngời vì con ngời hơn và tất cả vì nhau cùng tồn tại.

Kết luận

1. Sau 1975, đất nớc hoàn toàn thống nhất, cuộc sống trở lại bình thờng, các nhà văn có điều kiện hơn để nhìn nhận lại toàn bộ cuộc kháng chiến và văn học viết về cuộc kháng chiến. Mặt khác tâm lý của bạn đọc cũng thay đổi, họ đòi hỏi cao hơn đối với trang viết của nhà văn vì vậy nhà văn phải nhìn cuộc đời đa chiều, đa diện hơn, bởi bản thân cuộc sống bộn bề, phức tạp. Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn sớm nhận ra điều đó và ông là ngời đi tiên phong trong sự nghiệp đổi mới văn học. Ông luôn trăn trở tìm tòi để đổi mới t duy nghệ thuật cho phù hợp với độc giả cũng nh cuộc đời.

2. Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu sau 1975 muốn cung cấp cho ngời đọc

một cách nhìn nhiều chiều hơn, đa diện hơn về cuộc sống. Đặc biệt là sự nhìn nhận lại cuộc chiến tranh và ngời lính, đồng thời ông quan tâm đến số phận riêng t của con ngời nói chung và của cả ngời lính nói riêng. Nguyễn Minh Châu đã đem đến

cho ngời đọc những nhận thức sâu xa về cuộc đời, về lẽ sống sau 1975. Ngay bản thân con ngời cũng đợc soi chiếu trong những mối quan hệ đa chiều thông qua hệ thống nhân vật trong truyện sau 1975. Đó là mối quan hệ giữa cá nhân và cách mạng, mối quan hệ trong tình yêu, tình bạn, gia đình, hay quan hệ giữa những giá trị truyền thống với những thách thức của cuộc sống ngày hôm nay v.v.

3. Cuộc đời sau 1975 không chỉ có những mặt suôn sẻ, ngọt ngào, thanh bình mà đã in đậm sự bộn bề, thậm chí đến bon chen, ích kỷ trong cuộc sống và dẫn đến những nghịch lý có lúc đến những bi kịch. Nguyễn Minh Châu đã nhìn thẳng vào con ngời hôm nay bằng con mắt của một ngời luôn trăn trở về cuộc đời, với một vai trò tiên phong để đổi mới t duy nghệ thuật - nh một ngời “dũng cảm rất điềm đạm” từ đó phát hiện và nghiền ngẫm về những nghịch lý của đời sống - những nghịch lý trong các quan hệ xã hội, những nghịch lý trong nhận thức t tởng, những nghịch lý trong sáng tạo. Nguyễn Minh Châu đã đóng góp vào dòng văn xuôi sau 1975 những hình tợng nhân vật đặc sắc, nối tiếp truyền thống văn xuôi của những giai đoạn trớc, nhng ông đã khéo léo để cho nhân vật của mình nói ra bản chất cuộc đời sau 1975, ngời đọc có cảm giác nh chính cuộc đời của họ trong đó, qua đó ta thấy đợc sự đổi mới phơng thức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - hệ quả tất yếu của cái nhìn phát hiện về nghịch lý của đời sống.

4. Truyện của ông có sự tìm tòi một hình thức kết cấu mới đó là sự nối kết liện tục của những tình huống “bừng ngộ”. Nguyễn Minh Châu luôn luôn tạo đợc những tình huống khác nhau, nh: tình huống nhận thức, tình huống tơng phản, tình huống mở ngỏ... chứng tỏ năng lực nắm bắt và phát hiện ra vấn đề trong đời sống của Nguyễn Minh Châu rất sâu sắc và tinh tế. Từ đó, ông tìm cho truyện của mình một lối kết mở ngỏ - bản chất cuộc sống rất đa dạng, phức tạp vì vậy ông để cho

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 86 - 97)