Nhìn chung về tính "khai sáng" của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trong việc quan tâm thể hiện những nghịch lý của đời sống

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 68 - 73)

Châu trong việc quan tâm thể hiện những nghịch lý của đời sống

Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mở ra một cái nhìn mới về cuộc đời, về lối sống của con ngời sau 1975. Tác phẩm của ông đi sâu vào những trăn trở, những suy t tồn tại trong đời sống con ngời đời thờng. Ngòi bút nhà văn không đơn giản chỉ là sự miêu tả về số phận, về cách sống của con ngời mà qua đó ông còn đa ngời đọc đến những suy nghĩ, những triết lý sâu xa về cuộc đời, về bản chất xã hội sau 1975, cũng nh về cuộc sống đầy những suy t trăn trở, đầy tính toán, lo toan. Từ đó mang lại cho tác phẩm của ông một cái nhìn tỉnh táo có tính chất “khai sáng”.

Nếu nh văn học giai đoan 1945 - 1975 chủ yếu đi vào những đề tài lớn lao của dân tộc, ca ngợi những chiến công, những mặt hào hùng, tất cả những trang viết của các nhà văn đều gặp nhau ở một điểm đó là ngợi ca. Ngợi ca vẻ đẹp cả về tâm hồn lẫn phẩm chất của những con ngời, có thể là bình thờng hoặc những con ngời anh hùng, hay viết về những con ngời nông dân “chân đất, mắt toét, gọi lựu đạn là nựu đạn” thì họ cũng nói lên vẻ đẹp của một khí thế của dân tộc. Một nền văn học đi vào thể hiện sức mạnh của quần chúng, miêu tả con ngời tập thể mang tầm vóc lịch sử của dân tộc, một nền văn học mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn là chủ đạo. Chúng ta đã biết nền văn học cách mạng ra đời trong một hoàn cảnh rất đặc biệt, đất nớc có chiến tranh liên tục vì vậy đòi hỏi văn học phải phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tất yếu thờng nghiêng về phản ánh các sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân. Những điều văn học đề cập phải là những vấn đề trung tâm, cốt lõi, liên quan đến cả sự sống còn của cả dân tộc. Đề tài đời t đời thờng, đạo đức thế sử , số phận cá nhân giữ một vị trí thứ yếu. Lúc này con ngời phải quên mình đi, gạt bỏ cuộc sống riêng t: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).

Nhng sau chiến tranh, cuộc sống con ngời thay đổi kéo theo sự đổi mới văn học. Giới sáng tác chú trọng đến vấn đề đời t đời thờng hơn. Và Nguyễn Minh Châu là ngời tiên phong trong vấn đề này, với hàng loạt những sáng tác mang tính chất mở đờng. Có một tiếng vang lớn tạo ra dợc trờng ảnh hởng thúc đẩy ngời ta sáng tác tiếp, tác phẩm của Nguyễn Minh Châu gây đợc cú hích, tác động lên nhiều nhà văn khác cùng thời, cũng nh các nhà văn Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Dơng Thu Hơng, Nguyễn Thị Thu Huệ...

Nguyễn Minh Châu đã soi tìm vào những góc riêng t của con ngời trong cuộc sống, những mặt cha hoàn hảo. Sự đổi mới t duy nghệ thuật của văn học sau 1975 cũng chính là sự nhìn nhận lại toàn bộ những vấn đề đó. Nguyễn Minh Châu nhìn thấy đợc tất cả các hiện thực cuộc sống xô bồ cũng nh cái phần ẩn kín sâu trong tâm hồn con ngời. Con ngời có những lúc hoàn thiện, có những lúc vì cuộc sống mà đánh mất mình nh truyện Hạng, Mùa trái cóc ở Miền Nam, Bức tranh..., có lúc lơng tâm con ngời bị day dứt đến ghê ghớm vì một điều gì đó sai lầm hay bất lực Bến quê; Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Đứa ăn cắp,

Chiếc thuyền ngoài xa, Cơn giông, Dấu vết nghề nghiệp, Phiên chợ Giát... Đôi

khi cuộc đời của nhân vật không tuân thủ theo hệ thống ý đồ tác giả đặt ra, mà nó lại chạy theo quy luật của vòng đời, cuộc sống diễn ra bao điều nghiệt ngã. Đời ng- ời không bao giờ tròn trĩnh cũng nh con ngời đôi khi làm đợc tất cả những gì to tát, có khi chẳng làm nên điều gì.

Nhĩ ớc ao trở về cái bến quê - nơi đã sinh ra anh, trong lúc cuội đời rốt cuộc lại không làm nên đợc điều đó. Chiếc thuyền ngoài xa thoạt nhìn đây là một khung cảnh đẹp, kỳ ảo, nhng đằng sau đó cả một vấn đề. Qua tất cả những vấn đề đó nhà văn nói lên đợc điều gì mới mẻ, đó mới là ý đồ của Nguyễn Minh Châu. ừ hoá ra cuộc sống ta tởng nó đơn giản, nhng lại chứa đựng biết bao nghịch lý. Đó là sự mở đờng một cách dũng cảm, rất điềm đạm của Nguyễn Minh Châu, tạo ra một sự kích thích ý tò mò của các nhà văn khác, à thì ra cái vấn đề đó, cái điều đơn giản

ấy, tại sao ta cha làm đợc, tại sao? Vậy thì nay ta bắt đầu đi vào xem sao, Nguyễn Minh Châu đã tạo đà cho ngời phát triển tiếp, họ đặt ra những vấn đề tiếp, những vấn đề nghịch lý và thấy đợc nghịch lý của đời sống. Mặc dù sau này có rất nhiều nhà văn khai thác ở nhiều đề tài thế sự , đời t, đời thờng, những nghịch lý cuộc đời rất thành công và bớc đờng sáng tác hơn hẳn Nguyễn Minh Châu nhng Nguyễn Minh Châu vẫn là ngời mở đờng, là ngời khai sáng để họ đi tới những thành công. Ta thấy trên văn đàn văn xuôi Việt Nam sau 1975 có rất nhiều tác phẩm của tác giả viết về thế sự, đời t, đời thờng, cuộc sống diễn ra với những điều thật nhất, đời nhất, nhng thử hỏi đã có ai viết về đề tài nông thôn cha?...Vậy sẽ có những tác phẩm viết về nông thôn, song họ chỉ đề cập ở góc độ của xã hội - xã hội chủ nghĩa, tức là họ đề cập đến lối sống tập thể (hợp tác xã), vấn đề dân tộc, họ hàng trong nông thôn nh: Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), còn viết về cuộc sống riêng t, về bản chất nông thôn, về sự tranh dành nhau, bon chen nhau, lối sống vì tiền. Thì Nguyễn Minh Châu là ngời đầu tiên viết về đề tài này, hoá ra nông thôn lại có nhiều chuyện đến vậy, nó không êm ả yên bình sau luỹ tre làng nh ta vẫn nghĩa. Mà sau cái màng che phủ bằng bạc, mờ mờ êm ả đó lại là cả một vấn đề phức tạp với vô vàn nghịch lý cuộc đời. Từ chuyện bán một con bò (khoang đen) trong truyện Phiên chợ Giát đã xẩy ra biết bao chuyện sau đó, là sự dằn vặt giằng xé của lão Khúng, đến chuyện đứa con bị hy sinh, đến chuyện làm ăn của con lão, rồi chuyện chủ tịch xã đến xin lão cách làm ăn, đến chuyện ghen ghét nhau mà sống.

Rồi chuyện Khách ở quê ra, à thì ra nông thôn Việt Nam sau 1975 lại chứa đựng biết bao nghịch lý, lần đầu tiên ngời nông dân đợc tiếp cận từ tính cách, số phận, đến những suy nghĩ t hữu Nguyễn Minh Châu quan sát ngời nông dân ở bản chất, truyền thống, tính cách và nhận ra rằng chính t tởng t hữu đó đã chi phối đến cuộc đời họ. Những ngời nông dân trong gia đình thì điều hành mọi ngời, công việc theo lối gia trởng, ở làng thì phân rẽ các thế hệ, các gia tộc, thích đẻ nhiều để có nguồn lực lao động, cạnh tranh, bênh vực nhau... nhng ở họ lại xuất hiện những

đức tính rất tốt: cần cù, yêu thơng và có trách nhiệm với nhau, với gia đình đồng thời họ nhận thức đợc giá trị của đất đai, của sức lao động, đôi khi họ có những bảo thủ, nhng bảo thủ của họ ở phơng diện nào đó thật đáng trân trọng.

Hay khi viết về đề tài chiến tranh thì Nguyễn Minh Châu đã thấy đợc sự tác hại của nó, thật nghiệt ngã, chiến tranh đem đến cho con ngời biết bao đau đớn nh- ng cái khác ở văn học sau 1975 sự quan niệm lại về hiện thực chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đã có cái nhìn khác trớc, nền văn học trớc 1975 nhìn nhận con ngời trong chiến tranh là con ngời của anh hùng, thời đại ra ngõ gặp anh hùng, đến em thơ cũng hoá anh hùng một thời đại nhìn đâu cũng thấy con ngời tốt, nhìn đâu cũng thấy con ngời xấu (bọn giặc) nhng sau 1975 chiến tranh không đơn giản là những mất mát đau thơng, tàn khốc: Đó là mặt tiền, là bề nổi của hiện thực cái mà tác giả muốn nói là hậu quả của chiến tranh để lại, mặt trái của thời hậu chiến - ngời lính ra đi bảo vệ đất nớc, bảo vệ xóm làng quê hơng, những khi trở về dờng nh mọi cái đều thay đổi và đảo lộn hết, nhng điều đáng nói ở đây là trong chiến tranh đứng giữa cái sống và cái chết họ sẵn sàng nhận lấy phần rủi ro nhất để cứu đồng đội, nhng khi hết chiến tranh đối mặt với thực tế họ lại trở nên thoái hoá, biến chất. Chỉ có nền văn học sau 1975 nói chung và Nguyễn Minh Châu nói riêng nói lên đợc mặt trái của chiến tranh cũng nh của con ngời cho dù anh hùng thì cũng có lúc tiểu nhân nh vậy trong một con ngời luôn tồn tại hai mặt tốt và xấu.

Hoà (trung đoàn trởng) trong tác phẩm Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc

hành là một anh hùng, nhng Hoà cũng có những mặt xấu. Hay Lực (Cỏ lau) một

con ngời đầy lòng cao thợng, anh hùng là vậy thế mà đã có lúc nhỏ nhen, ích kỷ vì một chút tính toán để đến nỗi phải trả giá bằng tính mạng của đồng đội. Trở về với đời thờng Lực lại gặp cảnh éo le, vợ đã lấy chồng Thai lấy Quang, rốt cuộc Lực đã chấp nhận chịu hy sinh hạnh phúc của mình. Hay một loạt truyện khác, trở về với đời thờng họ đã thay đổi, biến chất, mà chỉ có Nguyễn Minh Châu mới nói lên đợc điều này nh: Hạng, Bên đờng chiến tranh, Bức trang, Cơn giông... “Chiến tranh để lại cho con ngời một nỗi đau xé lòng cả về thể xác lẫn tâm hồn nhng sau chiến

tranh, đối mặt với đời thờng, ngời lính lại bị lối sống thực dụng lôi kéo, đã không ít ngời sa ngã, chạy theo sự sa đoạ, đó cũng là một nghịch lý.

Sau chiến tranh trở về với đề tài đời t đời thờng, có những điều ta khó lòng nắm bắt, cuộc sống luôn xảy ra với vô vàn những cảch đời éo le, ngang trái, nó khác với quan hệ trớc đây trong văn học. Trớc 1975 quan hệ con ngời với nhau diễn ra rất ngọt ngào, thân ái, êm ả, không một chút lợi lộc cá nhân, không một chút t thù, họ sẵn sàng bỏ qua cho nhau tất cả, chẳng hạn nh truyện Mùa lạc (Nguyễn Khải). Con ngời đối với nhau thật tốt. Đào đã tìm thấy niềm vui và hạnh phúc ngay giữa nông trờng Điện Biên này. Đào cảm thấy mọi ngời ở nông trờng này nh những ngời thân, hay có một thời xã hội nhìn con ngời ở góc độ thân ái nhất “Ngời với ngời sống để yêu nhau”.

Nhng đi vào thực tế sau 1975 hoá ra cuộc đời lại không phải thế. Dòng đời cứ thế chảy trôi, con ngời ngày một đổi khác, thay đổi một cách kỳ lạ, con ngời sống với nhau đôi khi không phải bằng tình thơng nữa, mà bằng lòng hận thù, đố kỵ, ghen ghét nhau. Tất cả vì lợi ích của họ và vì đồng tiền, đó cũng là nghịch lý cuộc đời. Hạng đã bỏ qua tất cả tình đồng đội, bỏ qua cả ân nhân cứu mạng, bỏ qua vợ con của họ chạy theo lối sống chức vị, tiền bạc..., anh hoạ sỹ trong truyện

Bức tranh đã không thực hiện đợc đối với ngời lính để rồi chịu mang một trọng tội

đeo đẳng suốt cuộc đời. Đứa ăn cắp vì cái lối sống vị kỷ ấy mà Thoan đã phải trả giá bằng sinh mạng của mình đó cũng là những nghịch lý suộc đời, tác phẩm của Nguyễn Minh Châu nó cứ có cái gì đó mới mẻ, mới mẻ cả về hệ đề tài, cả về cách nghĩ, cách cảm, chính vì vậy gây sự hứng thú cho những nhà văn khác, cho bạn đọc, vì vậy thôi thúc họ, kích thích họ sáng tác tiếp, đó là sự khai sáng, mở đờng của Nguyễn Minh Châu.

Chơng 3

trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu hệ quả tất

yếu của cái nhìn “phát hiện” về các nghịch lý của đời sống

Một phần của tài liệu Sự thể hiện những nghịch lý của đời sống trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (Trang 68 - 73)