1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975

117 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VĂN THỊ NGA BIỂU THỨC NGỮ VI THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG HỎI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 (Trên liệu lời thoại nhân vật truyện ngắn sau 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2009 Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, chúng tơi nhận hướng dân tận tình GS.TS Đỗ Thị Kim Liên, dạy dỗ động viên thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, giúp đỡ chân thành bạn bè người thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn đến giáo Đỗ Thị Kim Liên, thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân Vinh, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tác giả Văn Thị Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………… .1 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số sở lý thuyết liên quan đến đề tài …………………… …….….… 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại…………………….…… .8 1.2 Xung quanh vấn đề hành động ngôn ngữ………………………………….… 20 1.3 Giới quan niệm giới ngôn ngữ……………………………… … 27 1.4 Vài nét truyện ngắn Việt Nam sau 1975………………………… 28 1.5 Tiểu kết chương 1………………………… 30 Chương 2: Vai xã hội cách sử dụng từ xưng hô nhân vật nữ thể qua hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 ………… 31 2.1 Nhận diện biểu thức thể hành động hỏi ………………………… 31 2.2 Thống kê, phân loại vai xã hội nhân vật nữ ………………………… …… 33 2.3 Vai xã hội nhân vật nữ thể qua hành động hỏi truyện ngắn sau 1975…………… 36 2.4 Cách sử dụng từ xưng hô nhân vật nữ thể qua hành động hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 ……….………………… 49 2.5 Tiểu kết chương ……………………….……………………………………….………….… 60 Chương 3: Nội dung chiến lược giao tiếp nhân vật nữ thể qua hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 ……………………………….61 3.1 Nội dung hành động hỏi qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn 3.2 sau 1975 ……………………………………………………………………………… 61 Chiến lược giao tiếp nhân vật nữ thông qua hành động hỏi truyện ngắn sau 1975………………………… 67 3.3 Tiểu kết chương 3………………………………………………….………………………… 89 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………….…………… 32 TƯ LIỆU KHẢO SÁT………………………… .95 BẢNG PHỤ LỤC CÁC PHÁT NGƠN HỎI …………………………………………….…………… 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện ngắn thể loại năm gần quan tâm, đón nhận nhiều độc nhà phê bình nghiên cứu Khi nghiên cứu truyện ngắn, nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện góc độ khác Dưới góc độ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện ngắn đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Đi theo xu hướng này, chúng tơi vào tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ qua hành động hỏi số truyện ngắn sau 1975 Thực tế, có số cơng trình tập trung nghiên cứu ngơn ngữ giới tính nhân vật nữ qua hành động nói chung, có hành động hỏi chưa có tác giả kháo sát hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 1.2 Việc nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn sau 1975 giúp hiểu đặc trưng giới tính kiểu hành động hỏi, bổ sung lý thuyết hành động ngôn ngữ giảng dạy nghiên cứu phần lý thuyết hội thoại 1.3 Hành động hỏi tượng có tính chất phổ quát đời sống, giao tiếp ngôn ngữ người Đây kiểu hành động có tính phức tạp, đa diện thú vị, người nói thực hành động hỏi khơng nhằm mục đích tìm hiểu “điều chưa biết”, “chưa rõ”, mà ẩn chứa hành động hỏi nét truyền thống văn hóa, tâm lí, nét ứng xử giới, phong tục tập quán… Vì vậy, đề tài chúng tơi vào tìm hiểu hành động hỏi nhân vật nữ truyện ngắn sau 1975 Lịch sử vấn đề Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu câu, thấy có khuynh hướng sau: a Nghiên cứu câu hỏi theo hướng truyền thống Các nhà ngữ pháp học truyền thống, mục đích nhiệm vụ ngành học quy định, chủ yếu tập trung ý vào phạm trù riêng thành phần câu, mơ hình cấu trúc câu…, trừu tượng hố mức độ cao khỏi ý nghĩa hoàn cảnh giao tiếp thực Việc miêu tả câu hỏi dường cịn cơng việc kiểu phương tiện hình thức mà ngơn ngữ vốn có khốc lên mơ hình câu miêu tả kỹ lưỡng với tình thái thích hợp, gắn với thao tác cải biến cú pháp Tình hình nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt suốt thời gian dài Các cơng trình miêu tả hệ thống tiếng Việt đề cập đến phạm trù câu với đặc điểm chung cấu tạo, kiểu loại ý nghĩa Nghiên cứu câu hỏi theo hướng truyền thống có tác giả với cơng trình tiêu biểu sau: - Lê Cận, Cù Đình Tú, Hồng Tuệ, Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1962 - Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Viện đại học Huế, 1963 - Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nhà xuất khoa học, 1963 - Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nhà xuất khoa học, 1964 - Bùi Đức Tịnh, Văn phạn Việt Nam giản dị thực dụng, Sài Gịn 1966 - Hồng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 - Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1980 Câu hỏi xem xét bình diện tĩnh tại, đặt khuôn khổ câu tách khỏi ngữ cảnh, chưa ý tới nhân tố thuộc phạm vi ngữ dụng b Nghiên cứu câu hỏi theo hướng chức Một số nhà ngôn ngữ học lơgíc học quan tâm đến bình diện logíc - ngữ nghĩa câu hỏi Nhưng thời gian dài, việc nghiên cứu câu hỏi lại chịu ảnh hưởng sâu đậm logíc hình thức Nội dung câu hỏi thường trình diễn khái niệm, cơng thức logíc Kết là, có phát thuộc tính logíc định câu hỏi, lại rơi vào chỗ có phần đơn giản hố, chí, đơi xa lạ với thực tế Câu hỏi theo quan niệm nhà ngữ pháp chức thường bị đóng khung khái niệm, cơng thức logíc định để xác định tính thao tác logíc, nhằm vào việc lựa chọn kết hợp thành phần phán đoán (chủ từ, hệ từ, vị từ) mà bỏ qua đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng thực thụ Chẳng hạn, Jespersen cho rằng, đặt câu hỏi toàn người nói muốn tìm cách để biết xem đặt chủ từ thế, gắn với vị từ thế, có hay khơng [dẫn theo 10, tr.5] Hay L.Tesniere đưa cách phân tích câu hỏi tồn tương tự Theo ơng, đặt câu hỏi toàn bộ, chẳng hạn như: Alfred chanter - – til une chanson? thì, điều mà ta muốn biết ba khái niệm (Alfred, chanter, chanson) nối kết với hay khơng, chúng có tồn mối liên hệ cú pháp hay không [dẫn theo 10, tr.6] Những cách lý giải gần gũi với quan điểm nhà logíc học R.Wately Tác giả cho rằng, tất câu hỏi toàn bộ, thực tế câu hỏi để biết vị từ áp dụng hay khơng áp dụng với chủ từ Và, phán đốn quy hai dạng (A) (B), (A) không / / (B), tức bao gồm hai thành phần nối với hệ từ, cho nên, nội dung câu hỏi diễn đạt sau: Hệ từ nối chủ từ (A) vị từ (B)? Các cơng trình nghiên cứu câu hỏi theo hướng chức đáng ý: - Wately.R, E’lements de logique, Paris, 1966 - Jespersen.O, Laphilosophie de la gramaire, Paris, 1971 - Lyons.J, Se’mantique linguistique, Paris, 1980 Rõ ràng, câu hỏi bị biến thành thứ công cụ siêu ngôn ngữ logíc học, khơng phải tượng ngơn ngữ tự nhiên giao tiếp hàng ngày Song với kết đạt theo hướng nghiên cứu có nhiều hữu ích việc tạo tiền đề cần thiết để sâu bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi, mà cịn trống cần nghiên cứu c Nghiên cứu câu hỏi theo hướng ngữ dụng học Mấy chục năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành ngữ dụng học, vấn đề nghiên cứu câu có bước phát triển quan trọng mẻ Trên sở quan tâm sâu sắc đến nhân tố người ngôn ngữ, xem giao tiếp ngôn ngữ dạng hoạt động người, ý nghĩa câu xem xét gắn liền với hành động ngôn ngữ mà người nói thực vào lúc nói, cách phát câu nói Như vậy, đối tượng mà ngữ nghĩa - ngữ dụng quan tâm đến không nội dung mệnh đề, lõi miêu tả câu gắn với phân đoạn thực tế bên ngoài, mà cịn trình bày ngữ nghĩa - ngữ dụng thành phần hành động ngơn ngữ Bởi lẽ, hành động ngơn ngữ, đó, người nói trung tâm, hạt nhân hệ thống ngôn ngữ [dẫn theo 10, tr.7] Quan tâm tới mối quan hệ ngữ nghĩa - ngữ dụng câu với tư cách hành động ngôn ngữ thực, thực ý đồ giao tiếp, chiến lược giao tiếp chủ thể nói q trình tương tác chủ thể Chú ý tới yếu tố hiển ngôn, yếu tố hàm ẩn tiền giả định Tư tưởng nghiên cứu câu hỏi theo hướng ngữ nghĩa - ngữ dụng nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) vạch gần đồng thời với tư tưởng lý thuyết chung hành động ngôn ngữ J.Austin Trong báo có tính chất đặt vấn đề đăng tạp chí Những vấn đề ngơn ngữ học (1955), phê phán ảnh hưởng nặng nề logíc hình thức cổ điển việc nghiên cứu câu hỏi, tác giả viết: “Những đặc trưng bên câu vốn coi đặc trưng làm gốc miêu tả truyền thống hoá lại chưa đủ để xác định ý nghĩa truyền đạt q trình giao tiếp” “Trong câu hỏi đan bện vào thành phần ý nghĩa phong phú”, “và đó, nghiên cứu nó, cần phải ý tới nhân tố tư tưởng hay hệ tư tưởng phát biểu câu, hành động lời nói, tức mà người nói làm nói, tức hành vi giao tiếp khơng trùng lặp cụ thể” [dẫn theo 10, tr.9] Lý thuyết chung hành động ngôn ngữ J.Austin vào nghiên cứu câu hỏi gắn với ngữ nghĩa - ngữ dụng cơng trình How to things with words cơng bố năm 1962 Phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi đẩy mạnh kể từ sau lý thuyết hành động ngôn ngữ J Austin đời bổ sung, phát triển hàng loạt tác giả J.Searle, O.Ducrot, Wierzbieka… Ở Việt Nam, nhiều tác giả theo hướng với cơng trình nghiên cứu đáng ghi nhận Đỗ Hữu Châu với hàng loạt cơng trình: - Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ số 3, 1982 số 1, 1983, tr.18 - 33, 12 - 26 - Các yếu tố dụng học tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, 1985, tr 15 -16 - Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay, Ngôn ngữ số 1, 1992 Ngôn ngữ số 2, 1992, tr - 12, - 13 Ngồi cịn có cơng trình Nguyễn Đức Dân, Logíc - ngữ nghĩa - cú pháp Nhà xuất Đại học Trung học chun nghiệp, Hà nội, 1987 Lê Đơng, Vai trị tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi, Ngôn ngữ số 2, 1994, tr 41 - 47; Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án tiến sỹ, Hà Nội, 1996 Việc chúng tơi điểm lại cơng trình nghiên cứu trước nhằm khẳng định tính cấp thiết đề tài, vấn đề quan tâm, nghiên cứu giới, lĩnh vực mẻ Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài hướng vào phạm vi tác phẩm văn học, nơi mà nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam cịn chưa có dịp cụ thể sâu, mà dừng lại góc độ lý thuyết hội thoại ngữ dụng học, khoảng trống nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nữ giới tác phẩm văn chương Đối tượng nghiên cứu - Nguyễn Hoành Khung (Chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 (2004), Nxb GD - Hồ Anh Thái, Mảnh vỡ đàn ông (2006), Nxb Hội nhà văn - Truyện ngắn 05 tác giả nữ (2007), Nxb Văn học - Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2003), Nxb Văn học - I am đàn bà (2007), Nxb Phụ nữ - Đàn bà xấu khơng có q (2007), NXb Văn học Trong tập truyện ngắn xem xét hành động hỏi, tất cả, mà nhằm vào hành động hỏi dựa lời thoại nhân vật Từ phái chủ thể hỏi, xem xét đối tượng hành động hỏi nữ giới (không phân biệt lứa tuổi) có đối chiếu với lời đáp nhân vật tham gia hội thoại, để phân tích, nhận xét, đánh giá vai xã hội, cách sử dụng từ xưng hô, cách thức chiến lược giao tiếp văn hoá ứng xử nhân vật nữ truyện ngắn sau 1975 Nhiệm vụ nghiên cứu Để triển khai đề tài, cần thực nhiệm vụ sau: - Đưa số sở lí thuyết liên quan đến đề tài: vấn đề hội thoại, vấn đề hành động ngôn ngữ, quan niệm giới ngơn ngữ - Tìm hiểu vai xã hội cách sử dụng từ xưng hô nhân vật nữ thể qua hành động hỏi số truyện ngắn sau 1975 - Chỉ giá trị nội dung chiến lược giao tiếp nhân vật nữ số truyện ngắn sau 1975 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, trình nghiên cứu, chúng tơi áp dụng phương pháp sau: 5.1 - Phương pháp thống kê phân loại: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân loại câu hỏi nhân vật nữ thực 5.2 - Phương pháp phân tích: Trên sở ngữ liệu câu hỏi chúng tơi phân tích phát ngơn hỏi đặt hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, để đặc điểm riêng ngôn ngữ nhân vật nữ 5.3 - Phương pháp so sánh đối chiếu: Để có kết khái quát, khách quan, sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh cách sử dụng từ xưng hô, vai xã hội giao tiếp nhân vật nữ trước 1945 sau 1975 từ rút nét tương đồng khác biệt địa vị đặc điểm sử dụng ngôn ngữ 5.4 - Phương pháp tổng phân hợp: Sử dụng phương pháp sở lí thuyết hành động hỏi, lý thuyết ngôn ngữ học xã hội…để nhận xét đặc điểm ngôn ngữ nhân vật nữ liệu hành động hỏi Cái đề tài Đây đề tài sâu nghiên cứu lời thoại nhân vật hàng loạt truyện ngắn sau 1975 ánh sáng lí thuyết ngữ dụng học có kết hợp với số kiến thức lí luận có tính chất liên ngành Qua việc đánh giá đặc điểm vai xã hội, cách sử dụng từ xưng hô cách thức chiến lược giao tiếp nhân vật, đề tài góp phần tích cực dạy học tác phẩm văn học nhà trường, đồng thời đề tài cung cấp nguồn tư liệu cho việc giảng dạy Vai xã hội, Từ xưng hơ, Hành động nói chương trình Ngữ văn Trung học sở Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm ba chương: Chương Một số sở lý thuyết có liên quan đến đề tài Chương Vai xã hội cách sử dụng từ xưng hô nhân vật nữ thể qua hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 Chương Nội dung chiến lược giao tiếp thể qua hành động hỏi nhân vật nữ truyện ngắn sau 1975 Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 XUNG QUANH VẤN ĐỀ HỘI THOẠI 1.1.1 Khái niệm hội thoại Hội thoại hoạt động thường xuyên, quen thuộc đời sống người Trong xã hội, người ln ln có nhu cầu giao tiếp, mà giao tiếp, ngôn ngữ công cụ quan trọng Giao tiếp ngơn ngữ có nhiều dạng thức: cá nhân (đơn thoại), hai cá nhân với (song thoại) nhiều cá nhân (đa thoại) - Đơn thoại: Đây dạng thức lời nhân vật phát hướng đến người nghe khơng có lời đáp trực tiếp Nhân vật đối tác tiếp nhận nội dung lời thoại phản hồi hành động, ánh mắt, cử tác giả trực tiếp không trực tiếp miêu tả Dạng đơn thoại thể rõ kiểu lời trần thuật nhân vật, có nghĩa lời nói nhân vật có xen yếu tố kể mình, người Ngồi ra, cịn thể kiểu giao tiếp song thoại mà cá nhân giao tiếp khơng có khơng trao lời thoại mà trì thoại yếu tố phi ngôn ngữ biểu thị ánh mắt, bàng hành động…Chẳng hạn, lời nói “thị” (người giúp việc) với ông chủ thoại sau: “Ấy thị bước vào, hai mắt ơng chủ hướng phía thị: - A, mắt có tinh Nhận phải khơng? Thế để chị xoa bóp cho Hôm chị xoa kĩ vùng đầu Cái đầu quan trọng Bộ huy Biết đâu hai năm chị làm đứng dậy Khi phải thưởng to cho chị để chị xây nhà mái nhé.” [IV, tr.15] Ở thoại trên, ta thấy có nhân vật “thị” phát ngơn, cịn “cu cậu” (ơng chủ) khơng nói gì, chủ yếu biểu lộ ánh mắt, chị giúp việc thoải mái, gần gũi đến thân thuộc từ hành động đến cách xưng hô Dường khoảng cách thân phận vị hai nhân vật khơng cịn tồn tại, cịn lịng thương u, dỗ dành chân thành người đàn bà dành cho người không may mắn 104 Không được, gái đến tuổi phải lấy chồng, I- 286 nhà hay sao? 105 Chị mua hết bao nhiêu? I- 288 106 Em Lân đâu, u? I- 289 107 Em chơi đâu về? I- 289 108 Bao lại lên tỉnh học? I- 289 109 Của nỗi mà nát? I- 585 110 Nhưng bây giờ? I- 586 111 Ai khiến nhà bác chõ mồm vào thế? I- 586 112 Làm thế? I- 597 113 Chết phải, kêu ai? I- 597 114 Sao lớp gầy thế? I- 602 115 Hèn mà chả ghẻ? I- 602 116 Này, cổ tay…có khác cẳng gà hay không? I- 602 117 Bố mày đâu? I- 605 118 Đi từ mà mày không biết? I- 605 119 Có phải bố mày bán nhà khơng? I- 605 120 Để làm gì? I- 617 121 Thầy em thế? I- 619 122 Điếc hay thế? I- 623 123 Người ta hỏi sáng mai gọi người vào bán năm thúng thóc nhé? I- 623 124 Mình có lịng hay khơng lịng? I- 623 125 Ai chịu được? I- 623 126 Ai bắt khổ mà khổ? I- 624 127 Làm gì? I- 626 128 Vẽ chuyện à? I- 626 129 Ô hay, rủa tơi à? I- 626 130 Mình mong chết lắm? I- 626 131 Biết biết làm sao? I- 627 132 Ai kia? I- 631 133 Ai ngồi làm kia? I- 631 134 Sao mà bạo thế? I- 631 135 Bà đâu thế? I- 631 136 Nó phải làm có rỗi đâu mà bà chơi với nó? I- 631 137 Bà tưởng làm giàu làm có cho tơi đấy, hẳn? I- 631 138 Úi chào ! Có phải mả tổ nhà người ta đâu mà người ta giữ? I- 631 139 Ai người ta thiết? I- 631 140 Trời để sống tuổi đầu, có dám lừa lọc hay sao? I- 632 141 Bà lên làm thế? I- 632 142 Da bà xấu quá? I- 632 143 Sao bà gầy thế? I- 632 144 Lớp bà cho nhà ai? I- 632 145 Thế lại buôn à? I- 632 146 Vốn đâu mà buôn? I- 633 147 Thế lấy mà ăn? I- 633 148 Chỉ nhịn thơi lấy mà ăn? I- 633 149 Nó bế em đâu rồi? I- 633 150 Tao vét cho mày ăn nốt kẻo hoài, đĩ nhé? I- 635 151 Ăn cho nứt bụng ăn làm gì? I- 635 152 Mình à? I- 636 153 Gọi dậy, thổi cơm cho mà ăn chứ? I- 636 154 Mãi đến chiều mà khơng ăn đói, chịu được? I- 636 155 Chả để phát đầy người, ù mề I- 637 cho tốn hàng chục thang à? 156 Thuốc sài Hường đâu? I- 641 157 Câm…câm gì…? I- 642 158 Mình ăn cơm à? I- 643 159 Mình ăn từ trưa đói rồi, cịn gì? I- 643 160 Tơi quấy cho chút bột sắn ăn nhé? I- 643 161 Thầy bảo cơ? I- 645 162 Sao khơng biết? I- 647 163 Thế gọi thầy già, hát trẻ? I- 647 164 Lang gì? I- 647 165 Nhưng biết có phải uống thuốc khơng? I- 647 166 Thấy bảo thuốc hay mà chả lấy? I- 647 167 Có ngày, đêm ơng khơng tìm đám họp? I- 648 168 Ý dáng ông lang định thổi cơm ăn? I- 651 169 Đã đói bụng à? I- 651 170 Tơi có chứng ơng bảo sao? I- 651 171 Thế bệnh gì? I- 651 172 Có khơng? I- 651 173 Sao ông lang vừa bắt rận hôm qua, hôm lại bắt? I- 651 174 Rận đâu mà nhiều thế? I- 651 175 Sao chả biết? I- 652 176 Thật ư? Cô trông thấy bao giờ? I- 653 177 Sao chết với thơi? I- 653 178 Gì thế? I- 653 179 Mới vào à? I- 653 180 Cái khoá đâu rồi? I- 653 181 Người ta ngủ mặc người ta, bảo mò đến buồng người ta? I- 654 182 Ai gạ gẫm nhà anh? I- 654 183 Cịn mặt đẹp hẳn? I- 654 184 Ấm đồng hay ấm đất đấy? I- 654 185 Ông xem mặt nào? I- 655 Phụ lục Các phát ngôn hỏi nhân vật nữ truyện ngắn giai đoạn sau 1975 (Trích từ tập truyện ngắn số tác giả) STT Các phát ngôn hỏi số tập truyện ngắn sau 1975 Trang Lần trước tơi dặn gì, làm theo chứ? II- 64 Bà nói gì? Dây nào? Đứt gì? II- 64 Cơ muốn nghe hay thôi? II- 65 Nhưng cách nào? Thưa bà? II- 66 Nhổ tóc tơi ư? II- 67 Có thật sợi tóc tơi giúp anh ấy? II- 67 Căn nguyên mà khuyên vậy? II- 67 Nghe đâu, bà người yêu chiến tranh? II- 67 Dũng khí đàn ơng để gót giày hay II- 70 10 Những chết liên quan đến tính mạng anh chứ? II- 70 11 Lại chất độc màu da cam gì? II- 71 12 Anh dùng bùa phép ếm tơi đây? II- 74 13 Kho đâu? II- 101 14 Anh không nghĩ em này, phải không? II- 115 15 Cái cô hay qua ăn mận anh gì? II- 121 16 Gia đình à? II- 130 17 Người ta bảo đừng đến cịn gì? II- 133 18 Chúng chưa anh? II- 138 19 Cô đâu thế? II- 141 20 Chú đâu? II- 141 21 Với cơ? II- 141 22 Con đâu? Con đâu rồi? II- 143 23 Cô bảo chết? II- 145 24 Ông tệ với bà bà không bỏ ông đi? II- 145 25 Thời bà? II- 145 26 Vậy mà bà chịu? Họ lừa bà? II- 146 27 Rồi cháu thấy, đâu vào cả, có đâu? II- 146 28 Mẹ có quyền gì? II- 147 29 Sống à? II- 148 30 Cô đâu về? II- 148 31 Với ai? II- 148 32 Ở đâu? II- 148 33 Làm có anh nào? II- 148 34 Ai trả tiền? II- 149 35 Bao cô lại chơi? II- 149 36 Cô đâu? II- 150 37 Có xa khơng? II- 150 38 Mẹ nghĩ đấy? II- 150 39 Ai mẹ? II- 152 40 Là ạ? II- 152 41 Nó đâu? II- 154 42 Tại sao? II- 154 43 Anh có điên khơng đấy? II- 154 44 Sao chị khóc? Chị nhớ mẹ à? II- 155 45 Con mua mà thích, phải khơng mẹ? II- 159 46 Hơm mẹ có nhảy khơng? II- 160 47 Giá có nhỉ? II- 162 48 Sao mẹ hay khuya thế? II- 163 49 Triệu người quen có người thân, lìa trần có người đưa? II- 164 50 Nó nào? II- 164 51 Thử thử với ai? 52 Tự nhiên yên lành đè người ta mà bảo ông II- 164 II- 164 làm ơn cho hôn thử ông xem mồm ngang mũi dọc nào? 53 Vui không con? II- 167 54 Sao lại vui? Phải vui chứ? II- 167 55 Gì mẹ? II- 167 56 Mẹ thế? II- 168 57 Con yêu người trai phải không? II- 168 58 Con nhớ anh phải khơng? II- 169 59 Và hai người gắn bó với nhau? II- 169 60 Sao vội vàng thế? II- 169 61 Đấy tất sống hay sao? II- 169 62 Vừa lên thiên đường về, đâu? II- 172 63 Sao dạo mẹ không nhảy? II- 172 64 Mẹ ơi, ngày sau có phải khổ mẹ khơng? II- 175 65 Có, mẹ có khổ, đêm thấy mẹ khóc? II- 175 66 Bố làm mẹ buồn à? 67 Sao khổ con, cứu bây giờ, giúp lôi II- 175 II- 175 khỏi thiên đường địa ngục bây giờ? 68 Mày làm cài hả? II- 178 69 Bao tao thoát khỏi mày? II- 178 70 Bố đâu mẹ? II- 178 71 Mẹ làm đấy? II- 178 72 Làm quái nhân kia? II- 179 73 Làm gì? II- 179 74 Sao mẹ tức bố thế? II- 184 75 Vì ạ? II- 185 76 Tại bác nhìn cháu? II- 189 77 Mười hai tuổi ạ? II- 189 78 Gì ạ? II- 189 79 Cháu không hiểu? II- 189 80 Không gặp mẹ trẻ à? II- 191 81 Hết tiền bao nên với thằng khác Sướng nhỉ? II- 191 82 Bà khơng nhà nhìn đú à? II- 191 83 Chú muốn gì? II- 193 84 Có để làm gì? II- 193 85 Nhỡ đổ bệnh cho sao? II- 196 86 Thế em sống khí giời à? II- 196 87 Em chửi cho bao bận mà ló có chừa đâu? II- 201 88 Con em? II- 201 89 Bao em giằng ló yêu em? II- 201 90 Nhưng có chắn bốn tháng ló quay với em khơng? II- 202 91 Liệu mai có khơng? II- 204 92 Chị Kiều có thích đánh son tím khơng? II- 205 93 Cịn chị? II- 207 94 Chị theo cô Kiều lâu chưa? II- 208 95 Cịn chị? II- 208 96 Lại cịn bói vọng chứ? II- 208 97 Bối vọng nào? II- 209 98 Anh tội gì? II- 209 99 Nhà kìa? Cơ gặp cơ mà? II- 213 100 Cô Kiều lấy chồng? II- 213 101 Thế ông cụ liệt đâu? II- 214 102 Cháu dự đám cưới? II- 214 103 Cháu giúp cơ…chuyển gói đến Kiều khơng? II- 214 104 Có mua đâu mà ơng vặt lông chúng thế? II- 219 105 Thế anh đâu ạ? II- 222 106 Thế anh nói anh yêu em? II- 226 107 Vậy anh gọi em xuống để làm gì? II- 226 108 Anh khơng u em sao? II- 227 109 Nó đâu? II- 230 110 Ai ạ? II- 230 111 Ai đưa mày đến đây? II- 230 112 Nó xơi mày xong đằng mày lại tự bị gì? II- 230 113 Ơng thích đọc gì? VI- 20 114 Sao khơng cho vào máy xát? VI- 24 115 Sao để ông biết? VI- 24 116 Việc gì? VI- 25 117 Thế đi? VI- 25 118 Anh Thuần (Thuần tên tôi), anh có nghỉ phép khơng? VI-25 119 Thế ơng bảo sao? VI- 25 120 Thế hai cha có tiền? VI- 25 121 Sao bà không cho hầu bà? VI- 27 122 Mấy cân gạo chú? VI- 27 123 Sao chết qua đò phải trả tiền? VI- 29 124 Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền không bố? VI- 29 125 Bây chợ, cháu biết mua quà cho ai? VI- 30 126 Cháu nhà bà có chết không bà? VI- 30 127 Thơ anh Khổng, anh có đọc khơng? VI- 32 128 Ơng anh, có chới không? VI- 33 129 Đường trận mùa đẹp có phải khơng ơng? VI- 34 130 Cơm nóng, lèn ăn được? VI- 57 131 Chết, Đoài, lại thế? VI- 58 132 Tơi có ba đầu sau tay đâu? VI- 61 133 Khơng biết đâu? VI- 62 134 Lại lịng à? VI- 62 135 Sao lại thế? VI- 62 136 Buổi sáng tơi có bỏ nhẫn vào hộp kim chỉ, anh có cầm khơng? VI- 63 137 Có vào buồng không? VI- 63 138 Trời ơi…Sao thân nhục nhã này? VI- 65 139 Sao thế? VI- 67 140 Thế anh Cấn? VI- 67 141 Dễ thế? VI- 67 142 Cho nhiều thế? VI- 70 143 Các bác xẻ đâu thế? 144 Anh Chỉnh này, có cơng xẻ gỗ rừng lại tính VI- 134 VI- 134 cơng thợ mộc mướp nơng trường khơng? 145 Thợ nơng trường cịn có gạo cấp, cịn bác dân tự lấy mà ăn? VI-134 146 Ơng Thuyết cao nhân chắc? VI- 134 147 Đạo mà đạo lạ thế? VI- 134 148 Có đâu mà hay? VI-137 149 Anh học đại học, làm thợ xẻ? VI- 137 150 Anh nói hay nhỉ? VI- 137 151 Hỗn ! Chim ớt làm cụ sao? VI- 163 152 Bạc gì? Có hai hịn dái q đâu? VI- 164 153 Hay mẹ mày ! Tao tám mươi tuổi nói sai à? VI- 164 154 Hiếu giã gạo chưa? VI- 168 155 Hiếu tuổi rồi? VI- 168 156 Giã gạo, đàn ông lại đứng trước đàn bà bao giờ? VI- 168 157 Ông hay nhỉ? VI- 169 158 Làm thế? VI- 170 159 Bố ơi, bố sau mươi tuổi cịn khoẻ làm gì? VI- 170 160 Sao đàn bà phải lấy chồng? VI- 170 161 Hiếu bảo lấy chồng mà bỏ chồng có tốt khơng? VI- 170 162 Bố xem kìa, nhiều cá khơng? VI- 175 163 Người đâu mà quý hoá thế? VI- 185 164 Khốn nạn gái làng này, không đứa thương ông giáo à? VI- 185 165 Người mà chết khơng nối dõi có phí khơng? VI- 185 166 Gặt khoảnh nào? VI- 238 167 Nhâm có nhớ mặt em Qun khơng? VI- 239 168 Có phải Lưu dặn anh đón tơi khơng? VI- 242 169 Anh với cô Lưu? VI- 242 170 Anh tên gì? VI- 242 171 Thế anh có họ hàng với tơi khơng? VI- 242 172 Cô Lưu thuê anh à? VI- 242 173 Nhà anh cấy sào? Mỗi sào thóc? Được tiền? VI- 242 174 Con không sợ sấm sét con? VI- 244 175 Bác làm nát sách cịn gì? VI- 251 176 Giá nơng phẩm quê anh năm tăng giảm nào? VI- 253 177 Thế giá phân bón nào? VI- 253 178 Q anh có dùng điện khơng? VI- 253 179 Sao gọi đâu đất? VI- 254 180 Khoảng người? VI- 254 181 Sao em Minh máu me đầy người này? VI- 255 182 U u, u nói gở thế? VI- 255 183 Sao lại thế? VI- 324 184 Cậu quen thói rẻ người từ thế? VI- 324 185 Thế anh làm cách để thành giàu có? VI- 326 186 Cơ cược trúng gì? VI- 328 187 Cơ dám đánh cược vàng không? VI- 328 188 Buổi sáng ngủ dậy thấy mà? VI- 329 189 Tơi bù tiền mặt gì? VI- 329 190 Ai đấy? VI- 333 191 Đi đâu mà bảnh cháu? VI- 333 192 Thế cô độc đáo chỗ nào? VI- 334 193 Khóc gì? 194 Tại đến khơng chịu tìm cho anh Kim VI- 336 III- cô bạn gái nhỉ? 195 Úi giời á? III- 196 Hạnh nhìn này, đơretx mặc nhà có vừa khơng? III- 197 À, dạo Mơtxcâu anh có thấy gái Nga mặc áo da không? 198 Ở bên ấy, anh Kim hay xem phim, biết Nga có nhiều III- 10 III- 10 diễn viên kiệt xuất? 199 Anh Kim khơng thích ca nhạc nhỉ? III- 11 200 Úi giời á? III- 13 201 Úi giời á? III- 15 202 Toàn học chưa? III- 16 203 Chỉ anh Hùng anh Thước nhiệt tình quá, nên ban đầu em nghĩ: hai người hợp tính nhau? 204 III- 16 Chạy cho khoẻ người lên, chả bé nhỏ đỏ đầu, lả lướt “tình tình gió bay” à? III- 25 205 Cần phải dứt khốt phải khơng anh? III- 28 206 Sao anh lại nghĩ em khơng lịng? III- 29 207 Anh à? III- 224 208 Vậy em lấy lại chỗ thuốc nhé? III- 225 209 Sao cậu không bảo ngay? III- 231 210 Bao đón ấy? III- 231 211 Sáng mai có muộn q khơng? III- 231 212 Con hay sang nhà Thạch phải không? III- 238 213 Ai thế? III- 238 214 Thành vợ chồng ư? III- 238 215 Cậu xem phim nhé? III- 238 216 Còn đâu nơi nữa, làm anh? III- 243 217 Anh…anh đau đâu? III- 59 218 Anh nhớ em ạ? III- 64 219 Chắc anh học đến năm thứ năm nhỉ? III- 65 220 Sao lại buồn cười, anh? III- 67 221 Vậy anh? III- 68 222 Nhưng nói chung khơng phải khơng anh? 223 Nhưng em khơng hiểu tình cảm tốt đẹp tiếp thêm sức mạnh III- 71 III- 71 cho anh lên cao cụ thể tình cảm gì? 224 Gì anh? III- 71 225 Anh nói với anh à? III- 75 226 Sao anh chẳng nói chuyện cả? III- 77 227 Anh mà khơng nói chuyện? III- 77 228 Sao lại thở dài? III- 81 229 Có chữ bỏ bụng khơng, dân tự do? III- 81 230 Đây tên Khốt, cịn anh tên gì? III- 82 231 Có biết đá bóng không? III- 82 232 Hết ý chưa? III- 83 233 Xe anh đâu? III- 86 234 Anh Đường bạn anh nhiệt tình à? III- 94 235 Anh coi việc xu nịnh, hầu hạ hay sao? III- 95 236 Anh không yêu tôi? III- 95 237 Hay cậu giết chồng tôi, chặt làm khúc, vứt vào chuồng lợn? III- 251 238 Ông ư? III- 252 239 Ông phải sống chuồng suốt từ hơm hay sao? III- 252 240 Sao lại khơng? 241 Anh biết tính ơng cụ rồi, người III- 252 III- 137 sống yên ổn mình, khơng có em bên cạnh? 242 Sang đến nước bạn em giật mình, cịn giặt giũ, nấu ăn cho bố? III- 137 243 Lấy bên cạnh đốp chát hộ, bố bị ơng Tốn “bắt nạt”? 244 Người ta chờ bún thang Bắc Kỳ ơng mà trễ cơng chuyện làm ăn sao? III- 137 III- 149 245 Ủa, túi xách em đâu rồi? III- 149 246 Cơ ta đâu? III- 159 247 Ơng già đâu? Lâu xá vậy? III- 159 248 Ủa, em đây? III- 161 249 Thiệt sao? III- 161 250 Nghe nói ơng già có gái thơi mà? 251 Trời đất, ơng phong tình này, rơi rụng khắp miền III- 161 III- 161 đất nước phải khơng? 252 Chính, khăn mùi xoa Tàu đâu rồi? III- 166 253 Sao lại có thằng em nợ này? III- 161 254 Lại đem bán khăn mùi xoa Tàu, lấy tiền ăn q gì? III- 161 255 Đẹp khơng? III- 167 256 Cậu làm đây? 257 Phiếu dầu bốn người, đong cho anh có nửa III- 175 III- 181 can hai chục lít này? 258 Anh không thấy nét chạm tinh xảo à? III- 207 259 Lạ nhỉ, dạo trước em khơng thấy chị Hảo đeo gì? III- 207 260 Con hứng mưa ư? III- 78 261 Sao tay đàn ơng lại định giết con? III- 79 262 Con mù lồ này, có làm mà thù con? III- 79 263 Tại lại làm nhục con? III- 79 264 Làm nhục nào, mẹ? III- 79 265 Mẹ ! Bao người đàn ông thiên thần đến với con? III- 84 266 Có phải anh khơng? III- 85 267 Có phải anh đến để hôn vào môi em mang em khơng? III- 85 268 Tất nghĩa nào? III- 86 269 Liệu đây? III- 86 270 Cậu giết gái người ta hay cậu cứu đây? III- 86 271 Tính sao? Nhà rách tổ đỉa, lại thêm miệng ăn lấy mà đổ vào mồm? IV- 272 Đấy ý ả, ý chàng sao? IV- 273 Có biết khơng? IV- 14 274 Chả biết rồi? IV- 14 275 Sao mà đến này? 276 Mới chưa đến bốn mươi mà suốt ngày phải nằm giường IV- 14 IV- 14 khó chịu nhẩy? 277 Trước không chịu dạy cái? IV- 14 278 Nằm nhiều có mỏi lưng khơng? IV- 14 279 Thích khơng? IV- 15 280 Nhận phải khơng? IV- 15 281 Ồ, cu khóc à? IV- 15 282 Gì cu? Định nói gì? Nóng hả? IV- 17 283 Cịn ị? IV- 18 284 Này cu biết không? IV- 19 285 Mát không? IV- 20 286 Chị nói cu chả hiểu chị nói khơng? IV- 22 287 Bà chủ ngày kiểm tra chị có tắm cho cu khơng? IV- 23 288 Ơi, tay cu à? Tay cu cử động à? IV- 32 289 Ô, cu nắm tay chị à? IV- 32 290 Tại vậy? IV- 38 291 A ông tây chơi vui hả? IV- 40 292 Tôi khơng biết có gọi ẩn ức khơng? IV- 43 293 Khơng biết anh có sốt ruột khơng? IV- 47 294 Vậy anh thức suốt ngày hôm qua đến ư? IV- 51 295 Mười hai đêm mà anh chưa nhà ư? IV- 52 296 Và ơng biết khơng? Chỉ có tơi thổ lộ tình yêu với người ta chứ? IV- 55 297 Tơi nói anh tơi khơng quan tâm xem anh nghĩ nào? IV- 55 298 Ơng thử nghĩ xem có khơng? IV- 55 299 Nhưng ơng có biết gà ấp bóng khơng? IV- 58 300 Em khơng hiểu anh sợ điều gì? V- 301 Em chát chưa? V- 13 302 Hãy kể anh đi? Màu mắt anh đen hay nâu? V- 14 303 Cịn anh có mật vịng tay ơm chặt? V- 14 304 Ai bảo ảo nào? V- 15 305 Phi khỏi phòng chát chị? V- 15 306 À đêm em sống nào? V- 16 307 Anh đâu thế? V- 19 308 Nghe tiếng em anh có mệt không? V- 19 309 A lô, chị gọi em có việc thế? V- 18 310 Anh ạ? V- 18 311 Ai ạ? V- 74 312 Dạ hỏi cháu ạ? V- 81 313 Em có hiểu điều chị muốn nói với em khơng? V- 83 314 Cịn mày muốn vượt chúng anh, chúng chị ư? V- 83 315 Chị chị lại khóc? V- 84 316 Em viết văn hay làm thơ? V- 92 317 Bây em làm đâu? V- 92 318 Chị hội nghị ư? V- 92 319 Chị có gia đình chưa chị? V- 93 320 Em ơi, em nói vậy? V- 97 321 Chồng nào? V- 97 322 Thế chị? V- 98 323 Thế ư? V- 98 324 Thế cịn người đàn ơng kia? V- 98 325 Thế chị không lấy chồng khác? V- 98 326 Tứ truyện nào? V- 124 327 Mấy tiền? V- 143 328 Mẹ mệt dậy muộn đành, hôm ngủ quên à? V- 145 329 Anh Thắng ơi, phiên chợ anh bán ư? V- 149 330 Em thấy mua đâu? V- 149 331 Có điều mà anh khơng nói anh? V- 150 332 Con bị ốm à? Sao mặt xanh xao kia? V- 153 333 Thế người muốn lấy đâu bà? V- 157 334 Con chợ Rằm gốc dâu cổ thụ ư? V- 157 335 Trời ơi, mẹ? V- 157 336 A Lụa con, có gặp anh Thắng không? V- 157 337 Chị điện thoại chị? V- 167 338 Anh phải không? V- 168 339 Em vợ anh năm rồi, vợ anh mà anh ư? 340 Anh bỏ ngồi đường bảy ngày bảy đêm xem có quạ IV- 162 IV- 165 tha khơng? 341 Gặp người ta để làm nhỉ? IV- 171 342 Mọi việc diễn chẳng rõ ràng sao? IV- 171 343 Để dấn thân vào tình ư? IV- 171 344 Nhưng sao…? IV- 174 345 Bống ghét cháo phải không? IV- 202 346 Cái ạ? IV- 209 347 Sao lại phải thay? IV- 209 348 Thời thời con? IV- 211 349 Có cần phải nói xác khơng anh? IV- 218 350 Có cần nói khơng anh? IV- 218 351 Có cần nói khơng anh? IV 218 352 Em sợ? IV- 223 353 Là em, anh quên em phải không? IV- 224 354 Anh làm gì? 355 Tại sống có mà khơng có IV- 104 IV- 65 mẹ, bố, anh, em, vợ nhỉ? 356 Nhưng lại mình? IV-66 ... sát hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 1.2 Vi? ??c nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn sau 1975 giúp hiểu đặc trưng giới tính kiểu hành động hỏi, bổ sung lý thuyết hành động. .. 1.2.4.2 Biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi hàm ẩn Biểu thức ngữ vi có động từ ngữ vi hay khơng có động từ ngữ vi bề mặt câu chữ Nếu biểu thức ngữ vi có chứa động từ ngữ vi bề mặt câu chữ biểu. .. tiếp nhân vật nữ thể qua hành động hỏi truyện ngắn sau 1975 Chương VAI XÃ HỘI VÀ CÁCH SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ CỦA NHÂN VẬT NỮ THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG HỎI TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 2.1 NHẬN DIỆN BIỂU THỨC

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2002
2. Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
4. Lê Thị Sao Chi (2001), Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2001
5. Nguyễn Phương Chi (2004), Một số đặc điểm ngôn ngữ - Văn hoá ứng xử của hành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh), Luận án Tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm ngôn ngữ - Văn hoá ứng xử của hành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh)
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSP Ngoại Ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1992
7. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
8. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
9. Lê Đông (1991), Vai trò của thông tin tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa sử dụng của câu hỏi, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thông tin tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa sử dụng của câu hỏi", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1991
10.Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi chính danh, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi chính danh
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1996
11.Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ và văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ và văn hoá
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
12.Trần Xuân Điệp (2002), Sự kỳ thị giới tính qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kỳ thị giới tính qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Trần Xuân Điệp
Năm: 2002
13.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2003
14.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1992
15.Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1998), Ngữ pháp chức năng, quyển 1, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
16.Nguyễn Chí Hoà (1992), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Chí Hoà
Năm: 1992
17.Lương Văn Hy (chủ biên), và nhóm tác giả (2000), Ngôn từ giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn từ giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt
Tác giả: Lương Văn Hy (chủ biên), và nhóm tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
18.V.B.Kasevich (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: V.B.Kasevich
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
19.Nguyễn Văn Khang (1998), Ứng xử ngôn ngữ trong gia đình người Việt, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử ngôn ngữ trong gia đình người Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 1998
20.Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng phân loại năm loại hành độn gở lời của J.Searle - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 1. Bảng phân loại năm loại hành độn gở lời của J.Searle (Trang 24)
Bảng 2.1 Bảng thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong một số truyện ngắn hiện thực phê phán 1930 -1945 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 2.1 Bảng thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong một số truyện ngắn hiện thực phê phán 1930 -1945 (Trang 35)
Bảng 2 .1 Bảng thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 2 1 Bảng thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động (Trang 35)
Bảng 2.2. Thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong một số truyện ngắn sau 1975 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 2.2. Thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong một số truyện ngắn sau 1975 (Trang 37)
Bảng 2.2.      Thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi   trong một số truyện ngắn sau 1975 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 2.2. Thống kê các vai xã hội của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong một số truyện ngắn sau 1975 (Trang 37)
Bảng 2.3. Thống kê từ xưng hô của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong  truyện ngắn sau 1975 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 2.3. Thống kê từ xưng hô của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong truyện ngắn sau 1975 (Trang 53)
Bảng 2.3. Thống kê từ xưng hô của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi  trong  truyện ngắn sau 1975 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 2.3. Thống kê từ xưng hô của nhân vật nữ thực hiện hành động hỏi trong truyện ngắn sau 1975 (Trang 53)
Bảng 3.1. Bảng thống kê nội dung hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.1. Bảng thống kê nội dung hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 (Trang 65)
3.1.2.2. Thống kê định lượng - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
3.1.2.2. Thống kê định lượng (Trang 65)
Bảng 3.1. Bảng thống kê nội dung hành động hỏi của nhân vật nữ trong  truyện ngắn sau 1975 - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.1. Bảng thống kê nội dung hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 (Trang 65)
Bảng 3.3. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ trí thức và văn nghệ sỹ - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.3. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ trí thức và văn nghệ sỹ (Trang 72)
Bảng 3.3. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ   trí thức và văn nghệ sỹ - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.3. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ trí thức và văn nghệ sỹ (Trang 72)
Bảng 3.5. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ có vị thế - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.5. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ có vị thế (Trang 78)
Bảng 3.5.  Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ   có vị thế - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.5. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ có vị thế (Trang 78)
Bảng 3.6. Bảng thống kê tổng số hành động hỏi của tuyến nhân vật nữ nông dân - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.6. Bảng thống kê tổng số hành động hỏi của tuyến nhân vật nữ nông dân (Trang 80)
Bảng 3.6. Bảng thống kê tổng số hành động hỏi của tuyến nhân vật nữ nông dân - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.6. Bảng thống kê tổng số hành động hỏi của tuyến nhân vật nữ nông dân (Trang 80)
Nguyễn Huy Thiệp là một hình ảnh đặc trưng cho người phụ nữ nông thôn truyền thống, giàu trải nghiệm và hiểu lẽ đời. - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
guy ễn Huy Thiệp là một hình ảnh đặc trưng cho người phụ nữ nông thôn truyền thống, giàu trải nghiệm và hiểu lẽ đời (Trang 81)
Bảng3.8. Bảng thống kê tổng số hành vi hỏi của tuyến nhân vật nữ làm nghề tự do - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.8. Bảng thống kê tổng số hành vi hỏi của tuyến nhân vật nữ làm nghề tự do (Trang 84)
Bảng 3.9. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ   làm nghề tự do - Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn sau 1975 trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn sau 1975
Bảng 3.9. Bảng thống kê, phân loại chiến lược giao tiếp của tuyến nhân vật nữ làm nghề tự do (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w