1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

126 89 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 23,77 MB

Nội dung

Đề tài Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê nghiên cứu truyện ngắn nữ đương đại và thành tựu truyện ngắn Lê Minh Khuê; thế giới hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, phương thức biểu hiện hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

NGUYE | MY LAI

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT N

TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ

nh: Văn học Việt Nam 60.22.34

LUAN VAN THAC Si

KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN

Người hướng din khoa hgc: PGS.TS HO THE HA

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bồ trong bat ki cơng trình nào khác

“Tác giả luận van

Trang 3

MO DAU

1 Lý do chon dé tai 1

2 Lịch sử vấn dé 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 9

4, Phương pháp nghiên cứu 10

5 Dong gĩp của luận văn 10

6 Bố cục luận văn "

CHƯƠNG 1 TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƯƠNG ĐẠI VÀ THÀNH TỰU

TRUYỆN NGÁN LÊ MINH KHUÊ

1.1 ĐIỆN MAO TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 12

1.1.1 Đội ngũ nhà văn nữ đương đại viết truyện ngắn 12 1.1.2 Diện mạo chung truyện ngắn nữ đương đại 15

1.2 QUAN NIEM NGHE THUAT CUA LE MINH KHUE 20

1.2.1 Quan niệm nghệ thuật về con người 20

1.2.2 Quan niệm về cơng việc sáng tạo của nhà văn 31

13 DAC DIEM TRUYEN NGAN LE MINH KHUE 37 1.3.1 Truyện ngắn Lê Minh Khuê - Song kết giữa truyền thống và hiện đại 37 132 Truyện ngắn Lê Minh Khuê - Thiên tính nữ và khát vọng nhân bản 41

CHƯƠNG 2 THÉ GIỚI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRYEN NGAN LE MINH KHUE

2.1 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG QUAN HỆ VỚI LÝ TƯỜNG

'VÀ CÁCH MẠNG 47

Trang 4

2.1.2 Nhân vật trong quan hệ với cách mạng %

2.2 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẶT TRONG QUAN HỆ VỚI TÌNH YEU VA

GIA BINH $6

2.2.1 Nhân vật trong quan hệ với tình yêu 56

2.2.2 Nhân vật trong quan hệ với gia đình 61

2.3 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG QUAN HỆ VỚI TÂM LINH

VA TINH DUC 65

.2.3.1 Nhân vật trong mối quan hệ với tâm linh 65

.2.3.2 Nhân vật trong mối quan hệ tính dục 7

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÌNH TƯỢNG NHÂN

'VẬT NỮ TRONG TRYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 80

3.1 COT TRUYEN, 80

3.1.1 Cốt truyện đan xen nhiều mạch chuyện 81

3.1.2 Cốt truyện giảu chỉ tiết, sự kiện $6 3.1.3 Cốt truyện cĩ cấu trúc lỏng, lắp ghép 90

3.2 GIỌNG ĐIỆU 95

3.2.1 Giọng điệu tự hảo, ngợi ca 96

3.2.2 Giọng điệu suy tư, trữ tình 100

3.2.3 Giọng điệu giễu nhai, mia mai 103

3.3 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT 108

3.3.1 Nghệ thuật miêu tả hình thức bên ngồi 108

3.3.2 Nghệ thuật mïêu tả tâm lý bên trong H3

KẾT LUẬN «SSseeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree TT

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

Trang 5

"Tất cả mọi sự bí ẩn của thể giới này đều khơng thể sánh nỗi với sự bí ẩn của người phụ nữ” (Vladimir Lobanok)

Đúng vậy, người phụ nữ - một nữa của nhân loại, là biểu tượng cho vẻ

đẹp vĩnh hằng của cuộc sống và vẻ đẹp bền vững của nghệ thuật Những cuộc hành trình đi tìm vẻ đẹp đích thực của một mứa nhân loại vẫn luơn là miền đắt

hứa cho nhiều cơng trình nghiên cứu khơng phải chỉ cĩ văn học mà cịn của

nhiều ngành nghệ thuật khác (hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, điện

ánh, phim truyền hình ) Cũng khơng biết từ bao giờ, hình tượng người phụ

nữ trở thành nguồn để tài bắt tận của giới văn nghệ sĩ và trở thành đối tượng

phản ánh của nhiều nhà thơ, nhà văn Đặc biệt, qua lăng kính của các văn sĩ nữ, với thiên tính mẫn cảm, tỉnh tế, với niềm đam mê sáng tạo, hình tượng nhân vật nữ ngày càng được khắc họa sinh động và chân thực Cĩ lẽ vì họ viết

với tất

cả tắm lịng yêu thương rộng mở và viết về người phụ nữ như thước đo

của những giá trị mĩ học nhân văn Vì vậy, tìm hiểu về hình tượng người phụ

nữ chính là cách khám phá vẻ đẹp, sức sống của nghệ thuật và của nhân loại

Những thập niên gần đây, sự gia tăng đột biết của các cây bút nữ văn xuơi trẻ và đầy tài năng đã sớm thành danh với những giải thưởng trên báo và tạp chí cĩ uy tín đã tạo được dư luận, gây được sự chú ý và làm nĩng trên văn

đàn văn học Đĩ là những gương mặt đã tạo nên bản sắc nữ, ghi dấu ấn đậm

nét tài năng của giới mình và được bạn đọc mến mộ với những cái lên quen thuộc nhu Đồn Lê, Phạm Thì Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thủy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Lý Lan Và gần đây là Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Phong Diệp, Niê

Thanh Mai, Nhận diện về sự xuất hiện những cây bút nữ đương đại, Lê Dục

"Tú cịn nhận xét "Sự xuất hiện đơng đáo của các cây bút nữ khơng chỉ đem lại

Trang 6

Bằng tài năng, bản lĩnh và cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ cùng với sự

các nhà văn nữ đương đại đã tự xây

nhạy bén và tỉnh tế, thâm hậu và bắt ng

cđựng cho mình một phong cách nghệ thuật với những bản sắc riêng khơng lẫn vào ai Chính họ đã đem đến cho đời sống văn học nĩi chung và truyện ngắn

đương đại nĩi riêng một luồng sinh khí mới cĩ sức ngân vang trong dàn hợp

xướng nhiều âm sắc của nền văn học dân tộc Một trong những gương mặt

tiêu biểu được các nhà nghiên cứu, phê bình, bạn đọc trong và ngồi nước

đánh giá và ghi nhận là một cây bút truyện ngắn sung sức càng viết càng chin, cảng viết càng say và càng viết càng sâu sắc, xứng đáng với sức lao động

nghệ thuật nghiêm túc là Lê Minh Khuê Quả thật, nữ văn sĩ là một trong số

khơng nhiều cây bút nữ chuyên tâm viết truyện ngắn và để ại một dẫu ấn khá

rõ nét, đặc biệt trong việc miêu tả và khắc họa hình tượng nhân vật nữ

Bắt đầu cầm bút từ những năm cuối thập niên 60 và viết khỏe cho đến hơm nay Mỗi tập truyện ngắn trình làng, nữ văn sĩ đều để lại dấu ấn riêng,

đâm chất nữ tính trong cách cảm, cách nghĩ và đặc biệt trong việc tìm tơi, sáng tạo để thử nghiệm với những hình thức nghệ thuật mới Tuy nhiên, trên

hành trình sáng tạo đơi lúc gặp phải những khĩ khăn và vấp váp, song Lê

Minh Khuê đã gặp hái được khá nhì

Lê Minh Khuê, người đọc dễ nhận thấy bên cạnh những trang viết khắc khối thành cơng Đọc những trang viết của

về chiến tranh, nhà văn cịn dành mối quan tâm đặc biệt và hướng ngịi bút

của mình đến với đối tượng nhân vật là phụ nữ Bởi nữ văn sĩ cho rằng, dù

sống trong xã hội hiện đại nhưng người phụ nữ vẫn cịn chịu nhiều thiệt thịi

nên đã vi 19 Vai tat cả lịng yêu thương, sự thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc và với cả sự day dứt của một trái tìm phụ nữ khi viết về những vui buồn được mắt giữa cho và nhận, nỗi đau cũng như hạnh phúc của giới mình

Trang 7

giàu cá tính trong bức tranh chung của truyện ngắn đương đại và tìm đến những vùng sáu trong tâm hồn của một nửa nhân loại Đĩ là những người phụ

nữ vừa mang những nét chung nhưng cũng mang những nét riêng, độc đáo, cá

tính và đầy bản lĩnh Chính những yếu tố này đã tạo nên sự khác biệt về hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê và gĩp phần tái hiện

chân dung người phụ nữ thời đại mới trong đồng chảy của văn học đương đại

2 Lịch sử vấn đề

Lê Minh Khuê là một trong những nhà văn chuyên tâm viết truyện ngắn và đã thành danh với thể loại "nhỏ" này đến nay đã 45 năm cằm bút Ngay từ

tập truyện ngắn đầu tay trình làng, Lê Minh Khuê đã chiếm được tỉnh cảm

của độc giả bởi lối viết giản dị và chặt chẽ Từ đĩ đến năm, nữ văn

lã đồng sĩp cho truyện ngắn Việt Nam 10 tập truyện và kích thích được sự tranh luận, cđánh giá của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học

2.1 Khái lược những đánh giá về hành trình truyện ngắn Lê Minh

Khuê

‘Tap truyén dau tay Cao diém mùa hạ trình làng, đã đẻ lại những tình

cảm đặc biệt trong lịng độc giả và thu hút được sự tranh luận của nhiễu nhà

nghiên cứu Bùi Việt Thắng đã nhận xét: tập truyện chiếm được tình cảm của người đọc là nhờ nét riêng, đĩ là "chát j4", nhân vật "huân phác, hẳn nhiên

nhưng khơng giản đơn", qua cách thể hiện của nhà văn "Người đọc thdy ngịi

út này lỗi cảm với đổi sống theo con đường của trực giác" [34, tr.10] Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: Những ngày đầu cằm bat, Lé Minh Khué da "hinh shank một đẳng vẻ riêng" và là "một cây bút truyện ngắn sung sức" [II, tr1]

Những ý kiến đánh giá đều ghi nhận thành cơng ban đầu của Lê Minh Khuê Tập Đoạn kết ra đời, khơng thu hút được nhiều sự quan tâm đánh giá,

Trang 8

thiệu sách, Thiên Hương cĩ nhận xét: "8ên cạnh những trang viết với lối thể kiện gọn, dứt khốt cịn cĩ những xếp sẵn mà người đọc cĩ thể đọc trước, biết sau hoặc sơ sài, đơn giản đến khơ khan" [13, tr 7] Bùi Việt Thắng nhận định thêm "Cĩ những chỗ sơi sụt, lỗi văn hơi "rướn” lên một tý thành ra nhiều chỗ

lạc điệu Đoạn kết lộ ra ý muốn đổi mới cách viết nhưng dường như Lê Minh Khuê cịn lúng túng" [34, tr10| Quả thật, Đoạn kết lộ ra ý muốn đổi mới cách viết, nhưng Lê Minh Khuê cịn lúng túng vì bị trồi buộc vào các cơng

'thức, khổ mẫu xây dựng nhân vật, vì vậy thiếu sinh khí và cĩ phần xơ cứng Tập Một chiều xa thành phố vừa ra đời, đã nhận được nhiều nhận xét,

cđánh giá cao về sự thành cơng, đây là tập truyện thể hiện rõ độ chín và những nỗ lực tìm tỏi, sáng tạo cách tân nghệ thuật của Lê Minh Khuê trong giai đoạn văn học đổi mới Trong bài giới thiệu về tập truyện, Hồ Anh Thái đã nhận xét: " Đắn tập thứ ba này, Lê Minh Khuẻ đã thực sự thuyết phục người đọc bởi chị đã thốt ra khỏi cách nhìn nhận duy cảm, trở nên khách quan hơn, đa điện (32, t 11] Bai Việt Thắng cho rang: phai đến tập truyện này "Lê Minh Khuê mới thực sự là một cái tên hon nhưng khơng vì thế mà kém phẩn néng hi

cdễ nhớ, một cây bút truyện ngắn chững chạc, cĩ phong cách" [31, tr 9]

Đến Bi kjch nho ra mit, lập tức thu hút được sự chú ý của độc giả và làn nhận xét, phê bình và tranh luận khá căng thẳng, quyết

liệt vì cĩ nhiều quan điểm ngược chiều nhau Trung Nguyễn nhận xét: Bi kịch:

sĩng dư luận đánh gi

nhỏ "ra đời là một đứa con èo uội", vì đây là "iập truyện khơng trung thực"

[25, tr 8] Cịn Trần Thanh cho rằng: Ưi Äịch nhỏ "khiến người đọc bàng hồng, chua xĩt về cuộc sơng rồi tỉnh, rồi mù" và cho rằng "Tác giá cường điệu bĩp méo chẳng những khơng cĩ sức thuyết phục và cịn gây ra những sự kiểu nhằm tệ hại" [31, tr 6] Nhưng Bùi Việt Thắng thì nhận định "Bi kịch

nhỏ chỉ cĩ thể là một sự thể nghiệm, một phép thử của Lê Minh Khuê trong

truyện ngắn Dường như chị muốn nhập cuộc hơn, muốn uyển chuyển và hiện

Trang 9

khơng phải ở xung đột, ở mâu thuẫn, ở bi kịch giữa các nhân vật trong truyện

mà là bí kịch trong lồng người đọc" [24, tr S] Sau khi đọc xong Bi kịch nhỏ, Bùi Việt Sÿ cũng thêm vào: "Bí kịeh nhỏ là một rập truyện gây được ấn tượng mạnh, chín truyện ngắn, chín truyện khác nhau nhưng mang một nỗi

buơn nghẹn ngào của tác giả trước nỗi đau của thân phận con người" [44, tr 9] Ngồi ra cịn nhiều ý kiến khác xoay quanh tập truyện này, nhưng đều ghi nhận bước bứt phá, tìm tịi và sáng tạo để cố gắng cách tân nghệ thuật viết

truyện ngắn của Lê Minh Khuê,

Tập truyện Trong làn giĩ heo may ra đời, Bùi Việt Thắng một lần nữa khẳng định: "Sự từng trải, sự bình tĩnh và thêm cá kỹ xáo truyện ngắn theo lỗi “viết như chơi", một Lê Minh Khuê khơng lắp lánh như cách đây mười lãm năm, thay vào bằng sự lắng đọng cĩ nghề Lê Minh Khuê là ngơi bút cĩ sức

bên" [40, tr 8]

Những tập gần đây như Tuyẩn tập (Những dịng sơng, buổi chiều, cơn

mưa); Màu xanh man trá; Một mình qua đường; nhiệt đới giĩ màa;

Truyện ngắn chọn lọc, khơng gây được sự ồn ào như Bi kịch nhỏ, nhưng

khơng vì thế mà người đọc khơng hào hứng đĩn nhận Giống như người đàn ba o tu

ìn mươi, những trang viết của Lê Minh Khuê dường như đầm thắm hơn và người đọc vẫn cảm nhận được từng hơi thở của sự sống, của tình người bao la Ngịi bút của nữ văn sĩ cũng sắc sảo hơn với một phong cách

riêng, được đánh giá và ghi nhận là một cấy bút truyện ng sung sức càng vi cảng chín, càng viết cảng say, cảng viết càng sâu sắc và càng viết cảng trở nên giả đãn và tỉnh

2.2 Những nhận xét, đánh giá về truyện ngắn Lê Minh Khuê

Người quan tâm nhiều nhất trên con đường lao động nghệ thuật của Lê

Trang 10

'Ơng từng thổ lộ "trong số các nhà

in đương thời, Lê Minh Khuê là người tơi đeo bám sát sao nhất" và nhận xét "Lê Minh Khuê là một nhà văn chuyên tâm " và "Chị

và trung thành với truyện ngắn và đã thành cơng trong thể loại nà)

viết ít nhưng lại chịu khĩ chắt chiu, nâng niu cái đẹp tâm hồn con người đù trong bắt cứ cảnh ngộ nào Mỗi truyện ngắn của chị viết đều thức dậy ở người đọc một khao khát hướng thiện" [37, tr 8] Thật vậy, trong hành trình

sáng tạo của mình, Lê Minh Khuê đã tồn tâm tồn ý để đeo đuổi thể loại truyện ngắn và đạt được những thành quả đáng trân trọng Với 10 tập truyện ngắn đã xuất bản (tính đến thời điểm hiện tại) và một số truyện ngắn đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, được trao giải thưởng trong nước và quốc tế, cĩ thể khẳng định truyện ngắn Lê Minh Khuê thực sự đã đẻ lại những ấn tượng sâu

đâm, và sức ngân thắm mĩ trong lịng độc giả Tên tuổi nhà văn đã được nhắc cđến thường xuyên trong nhiễu bài viết, cơng trình nghiên cứu trên tạp chí Văn

học, Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội, các bài phỏng vấn

Lê Thị Đức Hạnh đã nhận xét: ” hư chính cuộc sống xã hội đã trái

qua, đề tài truyện ngắn của Lê Minh Khuê đã hình thành hai mảng lớn: truyện về chiến tranh và sau chiến tranh" Ư đề tài chiến tranh, Lê Minh Khuê

đã viết khá chân thực và cĩ nét riêng Cịn sau chiến tranh, xã hội cĩ nhiều

biển động "Lê Minh Khuê khơng thé khơng băn khoăn, day dit, thm chỉ cĩ

lúc thẳng thốt trước thực trạng tỉnh thần của cuộc sống sau chiến tranh"; nhà

văn đã "đi vào những mảnh đời, tâm trạng, lỗi sống của những con người

đang bị băng hoại, xĩi mịn hoặc dang là nạn nhân đau khổ " hay "mồ xẻ,

phơi bày sự tha hĩa xuống cấp, thậm chí mắt hễt nhân cách đến khủng khiếp của con người" Và kết luận "Lê Minh Khuê là một cây bút nữ cĩ nhiều đồng gĩp về truyện ngắn Từ hơn nhiên, trong trẻo đến sắc sảo, nghiêm ngặt, chị

luơn cĩ chất giọng riêng cốt truyện hắp nhiều chỉ tiết sắc nhọn, cách diễn đạt linh hoạt, đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh, " [11, tr 17] Tuy

Trang 11

hiện thực mà chị phản ánh, chị quan tâm nhiều hơn đến cách trình bày hiện

thực đĩ Chị rất cĩ ý thức nĩi bằng giọng của mình - tiết chế, đơi khi như

chủng chẳng, khơ khan, nhưng đây hàm J Lê Minh Khuê khéo léo viết đối thoại Gọn gàng, chắc chẳn, hiểm khi thừa lời và cĩ dn tượng Những đối thoại chính xác, chữa đây thơng tìn và ngồn ngang tâm lí [6, tr 439]

Hầu hết các bài viết đều cĩ điểm gặp gỡ và khẳng định: Lê Minh Khuê là

một cây bút nữ tải năng, bản lĩnh, thường xuyên tìm tồi đổi mới nghệ thuật

trên nhiều phương diện và là một nhà văn đầy tâm huyết cĩ duyên với thể loại truyện ngắn

2.3, Những đính giá về hình tượng nhân vật nĩi chung và nhân vật

"nữ nĩi riêng trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

Là một cây bút đam mê với thể loại truyện ngắn và viết khá sung sức, mỗi tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê đến với bạn đọc là sản phẩm của một

quá trình quan sát, lao động nghệ thuật nghiêm túc Truyện ngắn của nữ văn sĩ thường viết về nhân vật nữ - một nửa của nhân loại, là biểu tượng cho vẻ

đẹp vĩnh hằng của cuộc sống và vẻ đẹp bền vững của nghệ thuật Cĩ một vải ý kiến nhận xét về thế giới nhân vật và nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê

Minh Khuê, chúng tơi chỉ dẫn ra một số nhận định ti

Khi tập truyện ngắn đầu tay Cà điểm mùa hạ ra đời, Bùi Việt Thắng cho rằng đĩ là chất iạ của Lê Minh Khuê trong thể loại truyện ngắn, chiếm

cảm tỉnh nhất của bạn đọc Ơng đã nhận xét "Nhấn vớt cửa chị biểu

được nh

thuận phác, hỗn nhiên nhưng khơng đơn giản: cảnh ngộ khơng cĩ gì thật 60

le, gay cắn, nhưng tiêu biểu" [34, tr 11] Hữu Đạt cũng đã phát hiện "Lê “Minh Khuê đã thực sự làm chủ được ngơi bút khi khai thác vẻ đẹp trong tâm

Trang 12

tạo và đầy tâm huyết vẻ thể loại truyện ngắn Người viết chưa thấy cơng trình

nghiên cứu chuyên biệt nào quan tâm đến hình tượng nhân vật nữ trong

truyện ngắn Lê Minh Khuê được xuất bản tính đến thời điểm hiện tại Tuy

nhiên, những ý kiến liên quan đến dễ

ý, phát hiện cĩ giá trị giúp người viết cĩ thêm cơ sở tin cậy để phát triển và hồn thiện đề tài nghiên cứu của mình

li nghiên cứu đã nên trên là những gợi

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

BL

tượng nghiên cứu

Đối tượng khảo sát để nghiên cứu của luận văn là những tập truyện ngắn

tiêu biểu sau:

= Cao điểm mùa hạ, NXB Quân đội nhân dân, 1978 ~ Đoạn kết, NXB Phụ nữ, 1981

~ Một chiều xa thành phố, NXB Tác phẩm mới, 1986

- Bi kịch nhỏ, NXB Hội nhà văn, 1993 - Trong lần gié heo may, NXB Van học, 1999

~ Truyện ngắn chọn lọc (Những dịng sơng, Buổi chiều, Cơn mưa),

NXB Phụ nữ, 2002

- Mu xanh man trá, NXB Phụ nữ, 2005 - Một mình qua đường, NXB Hội nhà văn, 2006

đới giĩ mùa, NXD Hội nhà văn, 2012

~ Truyện ngắn chọn lọc, NXB Thanh niên, 2013

3.2 Pham vi nghién cứu

Do yêu cầu của dé tai va khuơn khổ của luận văn, chúng tơi chỉ tập trung

khảo sát những truyện ngắn của Lê Minh Khuê cĩ để cập đến nhân vật là người phụ nữ, từ đĩ chỉ ra những đặc điểm đặc sắc, tiêu biểu và điển hình về

Trang 13

Với phương pháp này, chúng tơi thống kê và phân loại để chỉ ra được các loại hình nhân vật (kiểu nhân vật), cha dé, đề tải của truyện ngắn Lê

Minh Khuê

4.2 Phương pháp phân tích, tỗng hợp

Phân tích và khái quát được những đặc điểm nỗi bật của hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu

Nhằm so sánh, đối chiếu trong chừng mực nhất định với các sáng tác

của các nhà văn nữ cùng thời và các cây bút thể hệ trước và sau để làm nồi bật

những nét tương đồng và khác biệt, độc đáo trong quan niệm cũng như cách

thể hiện hình tượng nhân vật nữ của Lê Minh Khuê 4.4 Một số phương pháp hỗ trợ

"Ngồi các phương pháp chủ yếu trên, chúng tơi cịn sử dụng và vận dung

một số phương pháp khác cĩ liên quan như: Thi pháp học, phương pháp tiểu

sử, xã hội học, phân tâm học, văn hĩa, lịch sử, để lý giải sâu hơn hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

Các phương pháp trên khơng tách rời mà được vận dụng kết hợp, đan xen trong quá trình thực hiện đề tài

5 Đồng gĩp của luận văn

“Thực hiện đề tài: Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh

Khué, luận văn cỗ gắng đạt được nhưng tiêu chí sau:

~ Cung cấp cho người đọc những thơng tin đầy đủ hơn về nhà văn Lê Minh Khuê và những đĩng gĩp đối với diện mạo truyện ngắn nữ đương đại

~ Nghiên cứu một cách cĩ hệ thống, hồn chỉnh hình tượng nhân vật nữ:

Trang 14

~ Gĩp một cách nhìn tồn diện hơn về nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê

Minh Khuê từ quan niệm nghệ thuật về con người đến phương thức thể hiện

Đồng thời, chỉ ra sự ếp về thành tựu và phong cách của các tác giả nữ

trong văn học Việt Nam đương đại 6 Bồ cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu gồm ba chương Chương 1 Truyện ngắn nữ đương đại và thành tựu truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 2 Thể giới hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

Chương 3 Phương thức biểu hiện hình tượng nhân vật nữ trong truyện

Trang 15

TRUYỆN NGAN LÊ MINH KHUÊ

1.1 DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN NỮ DUONG DAI VIET NAM

1.1.1 Đội ngũ nhà văn nữ đương đại viết truyện ngắn

Sự khởi sắc của truyện ngắn Việt Nam đương đại khơng chỉ là ở sự hiện

diện của các cây bút trình làng những tác phẩm đầu tiên của mình từ sau Đổi

mới, mà trước hết cĩ lề là sự lột xác của chính những cây bút gạo cơi đã được

'bạn đọc biết đến từ lâu trên văn đàn như Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải Tiếp theo là các gương mặt truyện ngắn xuất hiện ngay từ thời

kì đầu của văn học thời kì đổi mới Đội ngũ này đã nhanh chĩng thu hút được

sự quan tâm của độc giả bởi những đột phá trong bút pháp như Nguyễn Huy Th

cây bút này là tiếng nĩi của một thế hệ nhà văn đã thật sự cĩ những chuyển , Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Sương Nguyệt Minh Truyện ngắn các

hướng trong tư duy với những khám phá mới về hiện thực và con người Tiếp 'bước là một loạt gương mặt cá tính ở thế hệ 7x, 8x như Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ

Bích Thúy, Phong Điệp, Cấn Văn Khánh, Nguyễn Quỳnh Trang, Từ Nữ Triệu

Vuong, Nguyễn Thị Cẩm Và một số gương mặt xuất hiện trên văn đàn

những năm gần đây Mỗi người một dáng vẻ, một giọng điệu đã làm nên diện

mạo truyện ngắn đương đại Việt Nam Sự khởi sắc của đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại đã tạo được ấn tượng ngay từ những tác phẩm đầu tay

bởi những "iq ẩm" trong khám phá hiện thực, những "/áo bạo" trong cách

phơi trải tâm hồn, những "phá cách" trong lối viết Ở họ, luơn cĩ sự song kết

giữa tài năng thiên bằm và vốn trì thứ

văn hĩa mới mẻ trong sự giao lưu văn

hĩa tồn cầu để vươn tới những thể nghiệm mới mẻ, lạ hĩa cách viết truyền

Trang 16

Đặc biệt, nhắc đến đội ngũ nhà văn đương đại viết truyện ngắn, khơng thể khơng nhắc đến đội ngũ nhà văn nữ vừa đơng đảo về số lượng lại vừa đa

dang

sắc, cá tính và phong cách riêng và đã ghi dấu ấn đậm nét trên văn đản, tạo

nên diện mạo mới cho văn xuơi với những ":iương hiệu” từ lâu đã đi vào lịng, cơng chúng như Đồn Lê, Phạm Thì Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thủy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Ly Lan và gin day là Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Phong Điệp,

năng xuất hiện từ sau Đơi mới Họ là những gương mặt cĩ bản

Di Dĩ, Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Cảm, Từ Nữ Triệu Vương, Cấn

Van Khánh, Niê Thanh Mai, Với chừng ấy gương mặt nữ sáng giá, nền văn

học Việt Nam đương đại đã cĩ thé bàn đến khái niệm "Văn học nữ tính" Bằng ngồi bút đậm thiên tính nữ, đội ngũ nhà văn này đã viết nhiều về thân phân người phụ nữ, dùng ngồi bút

ấu tranh cho nữ quyền, địi sự cơng bằng về cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc Nhận diện về sự xuất hiện đội ngũ nhà văn nữ đương đại viết truyện ngắn, lời giới thiệu trong tuyển tập Truyện ngắn

30 cây bút nữ đã khẳng định "Sự tăng lên đến mức đột biến của các cây bút văn xuơi nữ đã làm cho những ai quan tâm đến văn chương Việt Nam đương đại khơng khỏi nhạc nhiên và thích thú" [I, tr 3]

Sự xuất hiện đơng đảo đội ngũ nhà van nữ đương đại khơng chỉ dem lại cho văn chương cái Mới lẫn cái Lạ mã cịn là sự khẳng định ý thức nữ quyền

khi người phụ nữ khơng cịn chịu những định kiến khắt khe, nặng nề của lễ giáo phong kiến Vai trị, vị trí của người phụ nữ đã được xã hội thừa nhận, đề

cao và khẳng định Đặc biệt

họ đã tự cởi trĩi để tham gia ngày cảng đơng vào

tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, nhất là lĩnh vực

sáng tạo văn học nghệ thuật Hành trình viết văn của người phụ nữ cũng chính là hành trình thể hiện bản lĩnh của người cầm bút khi dám chấp nhận sự sáng tạo đơn độc và trả giá cho những niềm tin riêng của mình về phái Đẹp Với

Trang 17

loại truyện ngắn mà nhiều cây bút cịn thử nghiệm và thành cơng ở các thể loại khác như tiểu thuyết, Mấy năm gần đây, người đọc xơn xao với tiểu

thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Xuân Từ Chiều của Y Ban, Tường Thành của Võ Thi Xuan Ha,

Một điểm chung trong hầu hết sáng tác của các nhà văn nữ giai đoạn này là cuộc sống đa chiều kích với những tranh

Chân - Thiện - Mỹ đều được chuyển tải một cách tự nhiên vào nhiều trang viết Vấn đề mà các nhà văn nữ đương đại quan tâm nhiều nhất là thân phận,

của con người để đạt đến cái

hạnh phúc và quyền sống của người phụ nữ Mặc dù xã hội đã cĩ sự quan tâm và quan niệm về bình đẳng giới đã cởi mở hơn đối với phụ nữ nhưng người

phụ nữ vẫn cịn chịu nhiều thiệt thịi và mang nhiều nỗi đau cần được đồng

cảm, sé chia, Đội ngũ nhà văn nữ đã nhận ra văn chương nghệ thuật chính là

vùng đất để họ gửi gắm, bộc lộ những tâm tư, tình cảm, tâm hồn của giới

mình vào thế giới nhân vật nữ Đặc biệt, khi viết về phái yếu, họ thắng thắn

nhìn nhận, phân tích những mặt trái của xã hội và mạnh dạn đi sâu vào tâm

hồn con người với bút lực sắc bén, I Co th sắc di viết mạnh mẽ, bạo liệt, đầy gai gĩc, ¡ng, đội ngũ nhà văn nữ viết truyện ngắn đương đại đã cĩ những

mới trên văn đàn với hàng loạt cây bút trẻ trung, đầy sức sáng tạo với nhiều mức độ khác nhau Và dù ở mức độ nào thì họ cũng đã từng bước khẳng định tiếng nĩi của nữ giới trên văn đàn văn học,

Thành cơng của để

ngũ nhà văn nữ đương đại trên con đường nghệ

thuật ngày càng được khẳng định Theo thống kê số giải thưởng Nobel - giải thưởng văn học cao quý nhất của Viện hàn lâm Thụy Điển từ năm 1901 đến nay, đã cĩ 12 người phụ nữ giành giải thưởng này Ở Việt Nam, trong bài viết

"Văn chương các nữ thủ khoa bây giờ ra sao" (Báo Văn nghệ trẻ số

Trang 18

báo và tạp chí trong nước hầu hết đều trao giải nhất cho các tác giả nữ Văn nghệ 1982 trao cho Thủy Linh; Văn nghệ Quân đội 1980 trao cho Phạm Minh Thư, năm 1983-1984 trao cho Lê Thị Thanh Minh, năm 1989-1990 trao cho Y Ban, nam 1993-1994 trao cho Nguyễn Thị Thu Huệ, năm 2005-2007 trao cho Đồn Ánh Thuận, năm 2008 trao cho Lý Lan, Trần Thùy Mai, Những

dẫn chứng trên đã chứng tỏ rằng, càng ngày cảng cĩ nhiều phụ nữ cầm bút và

khơng ai cịn nghỉ ngờ về tài năng cũng như những giá trị văn học đích thực

của họ Bằng tài năng và bản lĩnh, đội ngũ nhà văn nữ đương đại đã khẳng định được vị trí của mình trong văn học nghệ thuật Đồng thời, bằng sự thăng hoa, bằng những sáng tác, cách cảm nhận và lý giải thế giới rit riêng của giới

mình, đội ngũ nhà văn nữ đương đại đã nhanh chĩng hình thành và phát triển cho mình một phong cách riêng, một dịng văn học riêng - ding văn học nữ giới Chưa bao giờ trong lịch sử văn học nước nhà, người phụ nữ lại giành

được sự quan tâm, ưu ái nhiều của đội ngũ nhà văn nữ hơm nay

1.1.2 Diện mạo chung truyện ngắn nữ đương

Nhiều năm gần đây, sự xuất hiện đơng đảo đội ngũ nhà văn nữ đương đại viết truyện ngắn chiếm được ưu th trên văn đàn Đội ngũ nhà văn này đã tạo nên một trảo lưu sáng tác rất hiện đại và cũng rất mới mẻ Sự xuất lên

của họ đã khẳng định và đề cao được vai trị, vị trí của người phụ nữ trong xã

hội mới và đang làm bình đẳng din đi sự cĩ mặt của đội ngũ nhà văn nam Là

những cây bút nữ, nên điều mà họ quan tâm nhiều nhất trong sáng tác của

mình là cuộc đời và số phận những người cùng giới Cuộc đời và số phận của người phụ nữ được nhà văn nữ đan cài trong những câu chuyện đời thường

Trang 19

nữ tính, mỗi truyện ngắn của đội ngũ nhà văn nữ đương đại đều hấp dẫn, lơi

cuốn bạn đọc bởi những câu chuyện rất đời thường, khơng đao to búa lớn,

khơng triết lí cao siêu Mỗi câu chuyện, mỗi tác giả là một giọng điệu, một

cách nhìn, một cách lí giải hiện thực khác nhau Nhưng họ cĩ cùng một điểm

chung, truyện nào cũng kết thúc cĩ tỉnh, cĩ lý và làm sáng lên niềm tin của

con người vào cuộc sống Đĩ chính là bản tính nhân hậu của người phụ nữ

Việt Nam trong cuộc sống nĩi chung và trong sáng tạo văn học nĩi riêng “Truyện ngắn của đội ngũ nhà văn nữ đương đại đã thổi một luồng sinh

khí mới cĩ sức ngân vang trong đàn hợp xướng nhiều âm sắc của nền văn học

dân tộc khơng chỉ bằng tải năng mà cả quá trình lao động nghệ thuật nghiêm

túc Bởi từ xưa tới nay, cánh đồng văn chương chưa bao giờ là nơi dễ dàng cây cấy và gất hái Cho nên, quá trình lao động nghệ thuật của đội ngũ nhà

văn nữ bao giờ cũng khổ ải, nhọc nhằn và nghiêm túc hơn bao giờ hết

Đồn Lê là một trong những gương mặt nữ đã íL nhiều tạo được phong cách nghệ thuật của mình trên văn đàn từ sau 1975 Truyện ngắn của Đồn Lê

nằm trong ranh giới giữa truyền thống và hiện đại nhưng đã cĩ nhiều cách tân về mặt thi pháp với một phong cách đa dạng, một văn phong tươi mới nhưng cũng đẩy chất hài hước, hĩm hinh và thấm đẫm chất triết lý sâu sắc Nhiều

truyện ngắn của nữ văn sĩ đã giảnh được nhiều giải thưởng và được dịch ra tiếng Anh là Trinh tiết xĩm chùa và Nghĩa địa xĩm chùa Sau Đồn Lê một

chút, Lê Minh Khuê cũng được cơng chúng biết đến khi tập truyện ngắn Cao

‘mia hq v6i diém nhắn là truyện Những ngơi sao xa xơi ra đời Hai

giành giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam với hai tập truyện ngắn Một

chiều xa thành phố (1987) và Trong làn giĩ heo may (2000); giải thường

của Tạp chí Văn nghệ Quân đội với tập truyện Bi kịch nhỏ (1994) Đặc biệt,

Trang 20

Đồng sơng (NXB Curbstone Press, Mỹ, 1998) được tặng giải thưởng Văn học

Quốc tế Byeong-lu Lee Ngồi ra, các tác phẩm xuất sắc của nữ văn sĩ đã được dịch và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới (Mỹ, Pháp, Nhật,

Malaysia Quả thật, truyện ngắn Lê Minh Khuê ngày cảng chiếm dược nhiều tình cảm của độc giả, bởi chị thường tạo ra những ám ảnh nghệ thuật

lâu bền và để lại ấn tượng sâu và đằm về diện mạo của một nhà văn đầy trách

nhiệm với đời sống, nặng lịng với những giá trị tinh thần cội nguồn chân thành và nồng hậu Hiện diện như là một trong những đại diện xuất sắc của các cây bút cách tân từ chặng đầu tiên của văn học đổi mới, Phạm Thị Hồi

nhanh chĩng được bạn đọc chú ý khi trình diễn một lối viết hồn tồn mới,

khác hẳn với truyền thống Tiểu thuyết Tiêm sứ và sau đĩ là tập truyện ngắn

Mé lộ đã cho thấy một phong cách văn chương khác lạ Tiếp nhận và ảnh

hướng nhiều luồng tư tưởng phương Tây, tác phẩm của Phạm Thị Hồi là một 'bản hợp âm của cuộc sống, trong đĩ, cĩ sự đan xen giữa vơ thức và ban nang tính dục, giữa những buồn nản, phi ly và khát vọng hướng về cái đẹp Truyện

của nữ văn sĩ chưa phải đã chỉnh phục được số đơng độc giả nhưng đã chỉnh phục được những độc giả khát khao đổi mới văn chương Củng thế hệ với

Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ cũng được chú ý từ cuộc thi viết truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội với truyện ngắn #iậ £hiên đường Truyện

của Nguyễn Thị Thu Huệ chủ yếu đề cập đến những vấn đề thường nhật của

cuộc sống như tình yêu, hơn nhân và gia đình bằng vốn ngơn ngữ phong phú,

uyên thâm, đã tạo nên dấu ấn riêng trong phong cách nghệ thuật Y Ban lại

chỉnh phục độc giả bằng sự táo bạo và quyết liệt ở ngay những truyện ngắn

đầu tay Với 9 tập truyện ngắn đã cơng bĩ, trong đĩ nhiều truyện đã được giải thưởng như truyện ngắn Bức thu gửi mẹ Âu Cơ và tập truyện Người đàn bà

cĩ ma lực, Ý Ban là một cây bút được bạn đọc yêu thích bởi tác phẩm của chỉ

luơn gây ra những luồng dư luận trái chiều Đặc biệt, viết về sex, Y Ban cũng

Trang 21

Người sĩt lại cũa rừng cười đã gây nhiều chú ý trong dư luận Truyện của Vo Thi Hao chinh phục bạn đọc bởi tắm lịng nhân ái của một người dàn bà cằm bút nặng tình yêu con người và cuộc đời với lối viết giàu tư duy hướng,

nội, nhẹ nhàng mà sắc sảo Khơng sắc sảo và bạo liệt như Nguyễn Thị Thu

Huệ, Võ Thị Hảo, nhưng truyện của Võ Thị Xuân Hà hấp dẫn người đọc bởi giọng văn điềm đạm cĩ phần trằm lắng, bởi cái đâm đà duyên dáng, cay

nghiệt mà vẫn dịu dàng, trằn trụi, khắc nghiệt nhưng lại mơ mộng, hư ảo

'Thuộc thé hé lớp sau, vừa mới xuất hiện nhưng Phan Thị Vàng Anh đã

trở thành một hiện tượng văn học Tập truyện ngắn Ki người ta trẻ ra đời đã

khuấy động bầu khơng khí phê bình văn học và sớm định hình một cá tính

khĩ lẫn: ngắn gọn, sắc sảo, thâm thúy, trí tuệ Cái độc đáo của Phan Thị Vàng Anh là “biết cách lạ hĩa những điều quen thuộc, biết làm cho da diễt những

điều tưởng chừng nhạt nhẽo”, làm cho người đọc phải dĩ từ bắt ngờ này đến bắt ngờ khác, Sau Phan Thị Vàng Anh, văn đàn Việt Nam một lần nữa lại nỗi sĩng khi nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Từ xuất hiện với tập truyện ngắn Agọm

đèn khơng tắt Nguyễn Ngọc Tư nhanh chĩng trở thành một cái tên hot rất

"lạ" với bạn đọc và được tìm kiếm nhiều nhất trên văn đàn khi cho ra đời

truyện ngắn Cánh đồng bắt tận diễn tả được sự dữ dội, bạo liệt về bản năng

gốc của con người Khác với các cây bút trẻ khác, Nguyễn Ngọc Tư khơng

chinh phục bạn đọc bằng những cách tân lạ Lim trong Idi viết hay những “đại

tae si” trong truyện của mình Nhà văn chỉ viết về những mảnh đời bình dị

quanh mình bất hạnh, hâm hiu hay những,

vui giản đi, bé nhỏ của con

người Nam Bộ qua thứ ngơn ngữ hồn nhiên, thơ mộc, đậm đặc chất phương Nam Tiếp theo, Đỗ Hồng Diệu với truyện ngắn Bĩng đè, Y Ban với truyện

ngắn 1 am đần bà đã làm cho cơng chúng phải sững sờ trước những hiện

Trang 22

của Đỗ Hồng Diệu mượn giấc mơ để miêu tả quan hệ tính dục của người phụ nữ, thì Zam dan ba ciia Y Ban đã phơ bày trực tiếp bản năng tính dục dữ đội của người phụ nữ Nhu cẩu bản năng tính dục ở người phụ nữ được các nhà văn nữ đương dại khai thác một cách triệt đẻ Bởi họ cho rằng, tính dục khơng,

chỉ đơn thuần là chuyện chăn gối mà cịn hướng con người đến khát vọng nhân bản để con người được sống đúng với bản chất một con người

Doc truyện ngắn của các nhà văn nữ đương dại, bạn đọc cũng sẽ nhận

thấy được phần nào diện mạo chung truyện ngắn nữ đương đại nĩi riêng và diện mạo truyện ngắn đương đại Việt Nam nĩi chung Bằng kinh nghiệm và

trải nghiệm của bản thân, các nhà văn nữ đã mạnh dạn phơ bảy đời sống của người phụ nữ ở tằng sâu bản thể với tư cách là một khách thể thẩm mĩ độc lập Mạnh dạn thể hiện sự thức tỉnh ý thức

nhân, khát vọng bản thé, khẳng

định giá trị sống của chính giới mình trên diễn đàn văn học nghệ thuật Thơng qua thế giới hình tượng nhân vật nữ, các nhà văn nữ cũng đã khẳng định giá trị của người phụ nữ trong cuộc sống và ngồi xã hội Điều này đã cắt nghĩa

được vì sao trong vài chục năm trở lại đây, lực lượng các nhà văn nữ lại đồng,

loạt cất tiếng, thể hiện tải năng và cách nhìn của mình trước cuộc sống đã

tranh để đạt đến Chân -Thiện - Mĩ với những bản

chiều kích với những

sắc riêng khĩ lẫn, tạo nên cá tính và phong cách

Con đường đi của truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam đang cịn nhiều hứa hẹn ở phía trước, sẽ cịn nhiều thế hệ nhà văn nữ mới kế tiếp Ghi nhận

những thành tựu của diện mạo truyện ngắn nữ đương đại cũng là khẳng định

sự đĩng gĩp lớn lao và sự lớn mạnh khơng ngừng đội ngũ nhà văn nữ Một sự

ốt lành với nhiề

lớn mạnh dự báo những tín hiệu bứt phá cho một nền văn

học trong tương lai Chúng ta cĩ quyền tin tưởng vào đội ngũ nhà văn nữ và

điện mạo truyện ngắn đương đại, những thành cơng của họ đã thực sự đồng

Trang 23

đặc biệt là của nhà văn Quan niệm nghệ thuật về con người là thước do độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của một tác phẩm, một tác giả, một trào lưu

hay một thời đại văn học, chịu sự chỉ phối bởi cá tính sáng tạo của nhà văn

'Cho nên, quan niệm nghệ thuật về con người sẽ mang dấu ấn sáng tạo của nhà

văn gắn liễn với cái nhìn của người nghệ sĩ Lê Minh Khuê là một trong những nhà văn nữ mã hành trình sáng tạo nghệ thuật trải qua nhiều giai đoạn

nên quan niệm nghệ thuật về con người cĩ sự vận động, biến đổi

4 Giai dogn trước 1975

Văn học Việt Nam trước năm 1975 là nền văn học ra đời và vận động, phát triển trong hồn cảnh đặc biệt của hai cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Kết quả của hành trình ái quốc ấy là ta đã chiến thắng kẻ thù, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, đem lại ấm no và hạnh phúc cho nhân dân Con người như sản phẩm hồn hảo của hiện thực cách mạng là cống hiến của văn học với tư cách một mặt trận tư tưởng Vì vậy, văn học thời kì này tập trung mọi nỗ lực vào việc xây dựng

những con người mang tằm vĩc thời đại Con người trung tâm của văn học là

con người tập thể, con người cộng đồng với phẩm chất cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Với tư thế của người trong cuộc,

được đắm mình trong bằu khơng khí náo nức, hân hoan, hào hùng của thời đại

"xẻ đọc Trường Sơn di cứu nước", cơ lề tài sản lớn nhất của Lê Minh Khuê chính là "kí ức đẹp và buổn" Nhà văn cũng đã từng chia sẻ "Đường lên phía

bom đạn cứ đội ằm âm xuống Cĩ lẽ lúc

4ư tơi cịn it tudi quá, tơi khơng biết sợ là gì, nhưmg sau này khi cĩ con thì Tây kinh khủng lắm Tơi nhớ lúc ấn

mới cảm thụ

Trang 24

trên các cao điểm hay các tuyến đường cho xe ra mặt trận như cơ Sim, cơ

Mua (Con sáo nhỏ cũa tơi), cơ Miễn (Cao điểm mùa hạ), cơ Nho, cơ Định, cơ Thao (Những ngơi so xa xợ); những y, bác sĩ quân y "lương y như mỹ hiền" đang tân tụy khơng kế ngày đêm cắp cứu, băng bĩ và chữa bệnh cho

thương binh nơi tiền tuyến như cơ Hiền, Bội, Trúc (ẹ), cơ Hằng (Người

mẹ); Cơ họa sĩ Mai (Nơi bắt đầu những bức tranh) đã hăng hái đi vào chiến

tìm nguồn cảm hứng về những người lính

trường "cĩ tiếng bom tùng ồng”

cơng của họ làm lý tưởng nghệ thuật cho mình Tắt cả họ

và những c

đều hăng say chiến đầu và cố gắng làm trịn trách nhiệm mà dân tộc, nhân dân đang giao phĩ Họ biết đặt lợi ích chung của dat nước lên trên những tình cảm và ý thức cá nhân Vì tập thẻ, Mai (/Vơi bắt đầu của những bức tranh) cảm thấy xấu hỗ khi mình cịn ở lại hậu phương khơng tham gia chiến đấu Nho (Vhững ngơi sao xa xơi) lại cảm thấy xấu hỗ khi mình được hưởng sự chăm

lệt của chiến tranh, Lê Minh

Khuê đã khắc họa thành cơng hình ảnh con người mang tim vĩc thời đại

sĩc đặc biệt của mọi người Trên cái nền khố

Bom đạn, hiểm nguy, gian khổ của chiến tranh khơng thể ngăn được tỉnh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của họ Sim (Cøm sáo nhỏ của tơi) đi đâu cũng mang theo con sáo và ca hát say sưa Ba cơ gái trình sát mặt đường Nho, Định, Thao (Những ngơi sao xa xơi) vẫn giành những phút giây bình yên, hiểm hoi giữa các trân bom để hát, để thêu thiia, dé kể cho nhau nghe những kỉ niệm về quê hương, dé chia sẻ với nhau những lá thư, để bản luận say sưa về tình yêu và những khát vọng bình dị khi hịa bình trở lại Nho ước mơ "sẽ xin vào một nhà máy thủy điện lớn làm thợ hàn, sẽ trở thành câu thủ bĩng

chuyên" Chị Thao ước muốn "/ảm y sỹ" Cịn Phương Dinh thi mang nl ước mơ "(rở thành &ÿ sư, thuyết minh trong rạp chiếu bĩng của thiếu nhí" hay "lái xe gắu ở cảng, hát trong đội đằng ca trên một cơng trường" Nhưng khi đối diện với bom đạn, hiểm nguy, gian khĩ, những con người nhỏ bé, trong

Trang 25

la kế thù

cường bám trụ dù trên mình mang nhiều vết thương do bom đạn

Họ chỉ nghĩ: liệu mìn cĩ nỗ khơng? Bom cĩ nỗ khơng? Những chuyển xe chở hàng cĩ an tồn khơng? Bởi vậy, Miễn (Cao điểm mùa hạ) - Một cơ gái nhỏ bé, rụt rẻ lại dũng cảm lao mình cứu xe khỏi lăn xuống vực sâu dưới làn mưa bom, đạn nỗ của kẻ thi Hai chi em Mua va Sim (Con sáo nhỏ của rơi) tình

nguyện xung phong nhận nhiệm vụ làm "cục nam châm biết đi chạy qua bãi

‘bom dai gân một cây sổ" đê hút bom từ trường Y sĩ Hiền (Mẹ) đau khổ tột

cùng khi nhận được tin đứa con trai duy nhất đi kiểm tra trên cao điểm đã bị "vùi xuống hỗ bom ngay chỗ mom núi chỉa ra" chưa tìm thấy xác, nhưng lại dứt khốt quyết định cho lắp đá hố bom để thơng đường cho xe ra mặt trận

Để đi đến sự lựa chọn này, trái tim người mẹ thêm một lần ri máu, nỗi đau mắt con tăng lên gấp bội Nhưng vì đang sống trong thời đại mà con người luơn cổng hiển quên mình vì lý tưởng nên sự hy sinh thầm lặng của người mẹ đã gĩp phần làm nên chiến thắng của dân tộc Với họ, dẫu cĩ phải hy sinh cả tuổi thanh xuân, cả cuộc đời, cả gia đình cũng khơng cĩ gì quan trọng Điều

quan trọng hơn cả là làm sao làm trịn sứ mệnh mà dân tộc, đất nước, nhân

«dan giao phĩ Cho nên, họ đã sẵn sàng dâng hiến để bảo vệ nền độc lập cho

dân tộc, đem lại cuộc sống hịa bình, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân

Như nhiều nhà văn chân chính cùng thời, với cảm hứng ngợi ca, Lê

Minh Khuê đã viết với tắt cả niềm say mê, hào hứng và nhiệt huyết của tuổi

trẻ Nhà văn đã khắc họa thành cơng hình tượng con người tập thể mang vẻ đẹp cộng đồng và tỉnh thần thời đại Nhưng quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn khá giản đơn và cĩ phần cơng thức Con người hiện lên với

Trang 26

25

thuật, chưa được khám phá ở gĩc độ cá nhân với những mối quan hệ đời thường đa đoan và đa phức, chưa khám phá con người ở khía cạnh đời tư

'bằng cặp mắt nhiều chiều và bằng cách viết đa thanh

5 Giai đoạn sau 1975

Sau năm 1975, đất nước bước vào thời kì đổi mới, những quy luật thời

bình sớm muộn sẽ chỉ phối văn học Đại hội VII của Đảng đã nhắn mạnh "con người là vẫn qu) nhé chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu

phdn đầu cao nhất của chế độ ta Chúng ta cần hiểu sâu hơn những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tổ con ngưởi ” Được soi sáng bởi tư

tưởng của Đảng, chưa bao giờ trong văn học, con người hiện lên một cách cụ

sinh động với tất cả những mối quan hệ của nĩ Cũng chính con người

với nhiều cung bậc cảm xúc, tình cảm đã tạo nên sự kì diệu cho đời sống văn

học Văn học Việt Nam sau năm 1975 cĩ sự chuyển đổi mạnh mẽ, vận động và phát triển thơng qua sự chỉ phổi của hồn cảnh Chiến tranh cĩ những quy luật khắc nghiệt của chiến tranh, nhưng hịa bình cũng cĩ những quy luật khắc

nghiệt của hịa bình, Nếu trong chiến tranh, sự thống nhất về ý chí đĩng vai

trị quan trọng hàng đầu, thì rong hịa bình tính đa dạng về chiều kích của con người và hồn cảnh lên ngơi Lê Minh Khuê là một trong những nhà văn cĩ

sự chuyển biến rõ nét trong quan niệm nghệ thuật về con người Nữ văn sĩ cĩ

ý thức nhìn nhận con người từ gĩc độ cá nhân, khơng chỉ bằng thứ ánh sáng

vĩnh cửu mà được soi chiếu bằng nhiều thứ ánh sáng, từ nhiều phương diện

khác nhau Với Lê Minh Khuê: “Đáng mơ ước là thứ văn chương viết thật

hay về mỗi quan hệ giữa con người với con người trái qua bao nhiều thời

cuộc vẫn giữ được tâm hơn trong sáng lành mạnh Hay những mối quan hệ, qua bao sĩng giĩ vẫn giữ được sự tốt đẹp” [50] Là một trong những nhà văn

từng mặc áo lính, ngược xuơi trên những nẻo đường bom đạn khốc liệt, mot

cây bút được trải nghiệm qua chiến tranh và từng chịu sự chỉ phối của hồn

Trang 27

những bước chuyển biến rõ nét trong quan niệm nghệ thuật về con người

Bằng tài năng, nhiệt huyết, trái tìm giàu yêu thương của mình, truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 dường như lắng đọng và cĩ chiều sâu hơn Nhà văn tâm

niệm văn chương nghệ thuật phải viết trung thực về con người và "/hốt được

cái gọi là chủi nghĩa tình cảm tránh được thĩi biện hộ dài địng và tránh cái

nhìn thiến cận " Người cằm bút phải

ĩ cái nhìn khách quan và một quan niệm sâu sắc hơn về con người mới cĩ thể "nihin được bí mật của tương la

mới "đạt đến sự giản dị và bí ẩn, mỗi địng chữ đêu biểu hiện được trạng thái

tâm hồn con người", mới cĩ khả năng đào xới, khám phá sâu hơn vào dời

sống nội tâm con người Đặc biệt, những cảm xúc, những suy nghĩ riêng tư, những dằn vặt trăn trở của con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp khiến nhân vật trở nên sinh động, chân thực hơn bao giờ hết Chính vì thế, nhà văn đã xây dựng được một quan niệm nghệ thuật tương đồi tồn diện, sâu sắc về

con người trong hành trình sáng tạo nghệ thuật sau 1975

Nếu trước năm 1975, hình tượng con người tập thể, con người cộng

đồng chiếm vị trí trung tâm trong truyện ngắn Lê Minh Khuê thì sau năm

1975 nữ văn sĩ lại cĩ những nỗ lực, tìm tồi sáng tạo trong việc cách tân nghệ

thuật Từ con người tập thể, con người cộng đơng chuyên sang con người cá nhân, cá thể như một "nhân vị" độc lập được xem xét từ nhiều phía, nhiều tọa độ Cái lãng mạn của tuổi trẻ và cái lãng mạn của người chiến sĩ hao hụt dần

Nỗi ưu tư ngày một đậm hơn trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của Lê

Minh Khuê Manh nhà từ tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạ, man

mác trong tập truyện Đoạn kết, sơi sục trong Õột chiểu xa thành phổ,

i dang trio trong Bi kịch nhỏ và Trong lần gié heo may Ding sau nỗi trăn

Trang 28

28

thời sống đẹp với những ước mơ, hồi bão của mot thiéu nữ Sau vài năm vào

Sai Gịn sinh sống, cơ trở về với lối sống kệch cỡm và cịn chà đạp lên tình cảm thiêng liêng của mọi người Tệ hai hơn là Sánh (Niưững ngày trở v), vì lợi ích bản thân, Sánh khơng cịn biết quan tâm đến ai, thờ ơ, vơ cảm với mọi

người, kế cả tình cảm vợ chồng, tinh mẫu tử, tình làng nghĩa xĩm Cĩ lẽ, mỗi lần cằm bút, nhà văn day dứt, trăn trở trước lối sống thực dụng của loại người

này, vì họ thiểu bản lĩnh, thiểu quyết tâm và đặc biệt thiếu sự hiểu biết về giá trị và ý nghĩa của cuộc sống đích thực

Con người là tổng hịa của các mồi quan hệ xã hội nên luơn chịu sự tác động và chỉ phối sâu sắc của hồn cảnh Bằng một tư duy nghệ thuật mới mẻ,

Lê Minh Khuê đã cĩ một cái nhìn khách quan hơn Nhà văn luơn đặt con người trong hồn cảnh bộn bể, phức tạp của cuộc sống hiện đại và nhận ra

con người khơng cịn phi thường, cĩ sức mạnh chiến thắng mọi hồn cảnh

như trước đây nữa Con người cũng nhỏ bé, cũng tầm thường, thậm chí quá

tầm thường trước sự thay đổi nghiệt ngã của hồn cảnh Tân (Một chiều xa

thành phố) vì mãi chạy theo những cuộc vui mà lăng quên lời hứa giúp đỡ

Viện - người đồng đội cũ từng chiến đấu, hi sinh quên minh trong quá khứ

'Vơ tình hay cố ý, Tân đã đây cuộc sơng của bạn minh vốn lam lũ, mịn mỏi lại cảng thêm bế tắc và tuyệt vọng khi ngày ngày Viện vẫn ngĩng chờ lịng tốt của Tân để mong thốt khỏi cuộc sống bế tắc đang lụi dần Đặt con người

trong những mối quan hệ phức tạp, Lê Minh Khuê đã khám phá thành cơng

"tắt cả các chiều sâu của tâm hẳn con người" và nhận thấy sự vận động, biến

đổi bên trong con người Mỗi con người đều cĩ những mặt tốt -

ác, bĩng tối - ánh sáng cùng tồn tại, con người phải tự đấu tranh để

nhà văn đã nhận thức sâu sắc về con người chứ khơng đơn thuần quy kết một

cách mù quáng hay áp đặt hiện thực Bởi theo Lê Minh Khuê "cái ác như nắm

độc, như cĩ dại đang hủy diệt cộng đẳng, báo hiệu sự suy kiệt khủng khiếp vẻ

Trang 29

nên "viết về cái ác cũng là một cách thức tính nhân tinh" (15, tr.T] Đĩ là thái thanh mình cho Ngọc - một ân nhân của gia đình, chẳng khác nào một thứ tội ác Vì khơng độ thờ ơ của Sớm (Số phận may rai) khi lãng tránh vi

muốn bị liên lụy, Sớm đã vơ tình giết chết người đã từng mang lại cho hắn sự

sống Con người cũng biến dạng bởi ma lực của đồng tiền, con người cũng độc ác bởi những dục vọng cá nhân Vì đơ la, các thành viên trong gia đình

lão Trương (Đẳng đồ la vĩ đại) sơng trong cuộc chiến của thù hận, của chửi bới và của chém giết Sức mạnh của đồng đơ la đã biến những đứa con trong một gia đình trở thành những con ác thú đội lốt người gầm gừ, xâu xé loại trừ lẫn nhau khơng một chút đắn đo thương tiếc Trong truyện ngắn của mình, Lê Minh Khuê khơng chỉ phơi bày sự tồn tại ngơn ngang và trần trụi của cái ác

mà cịn cho thấy sự trả giá đầy đau đĩn, xĩt xa của nĩ Cho nên, ẫn đằng sau những trang văn tưởng như lạnh lùng đến tản nhẫn là một tình yêu tha thiết,

một niềm tin mãnh liệt của nữ văn sĩ với cuộc đời và với con người

Xem xét và đánh giá quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Lê Minh Khuê ở một khía cạnh khác, ta thấy hiện lên trên trang viết của

nhà văn là hình ảnh người phụ nữ sống động với những biểu hiện đa dạng, phức tạp Nhân vật của nữ văn sĩ cịn cĩ những người tốt, nhân hậu và giàu

đức hy sinh, âm thầm chịu đựng đến cuối đời như "những hạt ngọc" đạo đức ấn dấu bên trong con người Đĩ là câu chuyện cảm động về số phận gian

truân, đau khổ của cơ Tuy (Một đời) khi phải trải qua những biến động sâu sắc của lịch sử Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo xứ Thanh, mười ba

tuổi "cái tuổi ăn chưa no, lo chưa tới" nhưng cơ đã làm đâu và gánh trên vai

sự tảo tần, trách nhiệm của một người vợ, người mẹ trong gia đình Sự thiêng

liêng, cao cả trong bản ngã gốc là thiên tính nữ của người phụ nữ khơng chỉ đối với những đứa con đứt ruột đẻ ra mà cịn mang kích thước nhân loại lớn

lao Đĩ là bà Hịa (Xém nhở), con vợ lẽ, dịng họ mấy khi nhắc đến tên bà

Trang 30

vậy thờ chồng Khi tuổi đã xế chiều, bà mừng khơn xiết khi nhận nuơi đứa

cháu họ ở quê với tất cả tình yêu thương, khơng một chút so đo, tốn,

'Vậy mà những ngày cuối đời, bà bị thằng cháu trời đánh lừa chiếm đoạt ngơi

nhà và để ba ra di trong sự cơ đơn, ghế lạnh tại bệnh viện Câu chuyện giản dị mà cảm động về cuộc đời, số phận của những người phụ nữ nhẫn nại, giàu đức hy sinh như cơ Tuy, bà Hịa, ta cịn bắt gặp rất nhiều trong hành trình

truyện ngắn Lê Minh Khuê

Đặc biệt, trong hành trình khám phá con người, Lê Minh Khuê thể hiện

rất sâu sắc những khát vọng mãnh liệt về tình yêu và hạnh phúc của con

người Bởi khát vọng tình yêu và hạnh phúc được xem la dé tài bắt hủ trong

văn học Truyện ngắn Lê Minh Khuê khơng đi sâu vào việc miêu tả những mối tình đầm thắm, say mê hoặc éo le, đau khổ, dường như nữ văn sĩ chỉ lọc ra, chất ra cái duyên, cái đẹp, cái phần hồn của nĩ Truyện ngắn Äfong manh: như là tỉa nẵng, Cơn mưa cuỗi mùa, Bên kỉa đường, thê hiện rõ khát vọng

im tìm hạnh phúc dích thực của con người, đặc biệt là của người phụ nữ, làm cho tâm hồn con người thêm nhân bản, chân chính và những nỗ lực vươn lên

nhân ái, thêm cao dep My (Com mura cudi mia) dù biết rằng hạnh phúc với

mình chỉ le lĩi, thống qua nhưng vẫn cổ hy vọng và chờ đợi Vì My khác hẳn

rong vương 4}

biên giới của vương quắc đy", My là người phụ nữ khơng những cĩ khát vọng, tình yêu mà cịn đủ khả năng để đi đến tận cùng biên giới và tận cùng sâu

thắm của vương quốc ấy Châu (Lời chào ngưỡng cửa) đã đeo đuơi một mỗi

với những người của tình yêu mà khơng biết được

tình phù phiếm, đắm đuối, vụng dại đến cả tin Cơ quên mình với khát vọng

cđâng hiển, nhưng c

rằng một ngày nào đĩ khát vọng tình yêu đích thực sẽ đến với mình thánh

thiện hơn, cao dep hon Nghia (Cau chuyện tác thành) là một cơ gái xấu xí với những "khoảng đỏ khoảng trắng khoảng thâm đen" trên mặt nhưng giàu cùng cơ cũng nhận ra mình đã hy sinh vơ nghĩa và tin

Trang 31

âm thằm đau khổ nhưng vẫn tìm mọi cách để được làm dâu hiển vợ thảo "Nghĩa đã

cĩ người vợ ngoan hiển và đứa con sắp chào đời Câu chuyện là sự cảm động,

im cho Dân cảm thấy hạnh phúc khi mình cĩ một gia đình êm ấm, nâng nu của nhà văn với những khát vọng lớn lao về hạnh phúc và tì

yêu của con người và thức đậy ở con người niềm khát khao hướng thiện Lê Minh

Khuê đã thực sự "ờm thấy con người trong con người" Bởi theo chị, trong

hồn cảnh nào, con người cũng luơn hướng về tình yêu và hạnh phúc như một

sự cứu cánh, nỗ lực tìm kiểm và giữ gìn hạnh phúc

Bằng tài năng, nhiệt huyết và trái tìm giàu yêu thương của mình, Lê

Minh Khuê cĩ những nỗ lực, tìm tồi sáng tạo trong việc cách tân nghệ thuật, nhà văn đã thốt ra khỏi lỗi mịn quen thuộc, phá vỡ những quy phạm, dần

dan dat tới một quan niệm nghệ thuật sâu sắc và tồn diện về con người Đồng thời, mở ra những tầng sâu mới mẻ và thú vị vẻ đời sống bí ẩn, vơ cùng

vơ tân của con người Từ con người tập thể chuyển sang con người cá nhân,

cá thể với những số phận riêng, với đời sống nội tâm phong phú, với muơn

mặt chiều sâu của tâm hỗn và cả ý thức bên trong con người Cĩ thể thấy, nhà

văn đã tiếp cận con người ở cả hai chiều tốt - xấu, và gửi vào trong đĩ những,

niềm tin, hy vọng về khát vọng vươn tới cái Chân - Thiện - Mỹ của

con người

1.2.2 Quan niệm về cơng việc sáng tạo của nhà văn

“Theo Hồi Thanh, thiên chức của nhà văn khi cằm bút "là phải sáng tao,

sáng tạo ra một thế giới khác ngồi thế giới thực" Đễ làm được điều ấy thì

nhà văn phải cĩ tài Khơng cĩ tài, khơng cĩ bản sắc riêng, nhà văn khĩ mà cĩ

thể tạo được dư ba trong lịng người đọc chứ chưa nĩi đến việc cĩ

làm

"ảnh hưởng đến lịng người mãi mãi" Cũng như nhiều nhà văn chân chính

khác, khi lựa chọn cơng việc cằm bút làm sự nghiệp của đời mình, Lé Minh

Trang 32

2

thể thao Mỗi lần nhảy qua được xà, nhà văn muốn đạt ki luc cao hơn chút nữa Nhưng tối lại mong người ta ew xử với nhà văn nhu một ngơi sao sing

trong thể thao Văn chương cũng cĩ giới hạn, cĩ sự sáng lên, sự mắt đi, cĩ

cái cao cá, nhưng cũng cĩ cái bình thường” [49] Đúng như nhà văn tâm sự,

văn chương cĩ sức sống tự nhiên của nĩ, cĩ giới hạn, cĩ sự sáng lên, cĩ sự

mất di ing

cần đến tài năng, trái tim và tắm lịng của người cầm bút Ân sâu trong những

Ing cĩ cả cái tầm thường Nhưng văn chương

cĩ cái cao cả vài

trang văn của Lê Minh Khuê, người đọc vẫn cảm nhận được từng hơi thở của

sự sống, của tình người bao la Và thấp thống, ẩn hiện vẻ đẹp đầy nhân văn của người cẰm bút trong từng trang viết, trong từng cách cảm nhận cuộc sống và con người Cho nên, bao nhiêu năm nay, nhà văn vẫn thé, diém dam, tram tĩnh, khiêm tốn và kiệm lời “chí lặng lẽ quan sát cuộc đời, con người và lặng

lẽ viết" để dâng hiển vẻ đẹp tỉnh người cho cuộc đời Nhà văn đã tâm sự

"Mình thích gì mình viết Thực ra văn chương là do mình thích thì mình viết thơi Chỉ cần mười người tâm huyết với mình, tơi vẫn viết" [48] Lê Minh

Khuê là một trong những nhà văn cĩ duyên với các giải thưởng văn học trong, nước và quốc tế, tác phẩm được dịch ra một số tiếng trên thể giới Gần đây

nhất, bản dich Bi kịch nhớ - cuốn sách Việt Nam đải

sang tiếng Đức - của bả đoạt giải thưởng bản dịch xuất sắc (cho hai dịch giả là

tiên được dịch thẳng giáo su Guenter Giesenfeld va ba Marianne Ngo) tại hội chợ sách Frankfurt Vay ma trude báo chí, nhà văn Lê Minh Khuê thường lựa chọn sự im lặng, it

trả lời phỏng vấn Nữ văn sĩ tim sy: "Nghi cái gì thì mình lắng lặng làm tơi nghĩ quan trọng nhất là viết được gì, chuyện cơng bồ ra việc mình làm thực ra mình khơng cần lắm, báo chí ưu ái mình thì viết thơi Mà họ viết thì mình cũng cảm ơn lắm nhưng sau đĩ cơng việc lại chỉ là của mình, mình phải tiếp tuc" [S0] Bởi vậy, nữ văn sĩ thường trốn vào những trang viết, vì chỉ cĩ ở đĩ nhà văn mới bộc lộ hết được những tâm tư của mình Trong suốt hành trình

Trang 33

người biết đến mà lặng lẽ giống như một người phụ nữ sinh ra là để cho gia

đình Thực ra, với Lé Minh Khué "Nghé van là nghề lao động cực khổ", thơng điệp quan trọng nhất mà mỗi nhà văn muốn đem lại cho người đọc là “sau khí

đọc đến dẫu chắm hết, họ sẽ cĩ một phát khởi về điều gì đĩ, hoặc được sáng

chứ khơng phải chuyện "chơi

tỏ điểu gì đỏ đang quấn quanh trong đà

chơi" Nhà văn vẫn hay nĩi đùa "may là mình cĩ nghề biên tập viên làm chỗ dựa, dé cĩ thé hốt mình với nghiệp văn chương" Là một biên tập viên, Lê

Minh Khuê cĩ dịp tiếp xúc nhiều sáng tác của các bạn trẻ, trong số đĩ, khơng ít người cĩ tài Thế nhưng, trong suy nghĩ của nhà văn "di năng cũng cẩn phải được trau dài thêm kinh nghiệm sống khi ấy mới cĩ thể cĩ được tác

phẩm hay" (49) Cũng nhờ "ảnh hướng nghề nghiệp" này mà nhà văn luơn tự

nhắc nhở mình "đừng viết khơi khơi, đờng viắt do ảo" Mỗi khi cằm bút, Lê

Minh Khuê rất can trong vi nghề văn với nữ văn sĩ là những gì rung động nhất mà mình muốn gửi gắm với bạn đọc Người ta thường nĩi "văn là người”, ở phương diện này, nữ văn sĩ tự biểu hiện mình rất rõ Đọc truyện ngắn Lê

Minh Khuê thấy rõ thực ra nhà văn chỉ nĩi về mình, về những xúc cảm của

mình trước cuộc sống, chuyện đời dường như bị đây xuống hàng thứ yếu và cĩ ý nghĩa khi biểu hiện tâm trạng nhân vật chính Văn của Lê Minh Khuê cĩ vẻ đẹp của người phụ nữ tự tin vào nhan sắc trời phú của mình nên "khơng

cần trang điểm nhiều" Nhà văn cũng đã từng tâm sự "Nghẻ của tơi là làm báo và viết văn Đối với phụ nữ thì sắc đẹp chính là tài năng, những người đàn bà theo nghiệp viết văn chẳng qua họ khơng cĩ sắc đẹp để kiếm tién

trong lĩnh vực khác mà thĩi" [50] Nhưng giữa một vườn hoa muơn sắc của truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam, người đọc vẫn nhận ra một Lê Minh

Khuê dư sắc, dư hương, kin đáo và dịu dàng, đang hàng ngày dâng

đẹp cuộc sống và vẻ đẹp nghệ thuật cho cuộc đời

Là một nhà văn nữ trưởng thành từ những thập niên 70-80, Lê Minh

Trang 34

đã tâm sự “Viết cho những ý nghĩ trong mình nĩ thốt ra, ám ảnh mãi trong

đầu, khơng chịu nỗi Nhiều khi khĩ chia sé với ai được, phải viết thơi” [41] Thời gian rỗi nữ văn sĩ lại lui hui vi

Với nhà văn, văn xuơi khơng đùa được,

lúc nào cũng như thợ cày trên đồng chữ ấy Đã đành là sống bằng nhuận bút

nhưng phải cố gắng làm ra thành phẩm của mình với tắt cả bút lực và nhiệt huyết, tâm tư và tình cảm Và đến nay, Lê Minh Khuê là một trong những cây

bút chuyên tâm viết truyện ngắn, ngịi bút của chị sắc sảo và cĩ một phong

cách riêng được đánh giá và ghỉ nhận là một cấy bút truyện ngắn sưng site

cảng viết càng chín, càng viết cảng say, càng viết cảng sâu sắc và cảng viết

cảng trở nên già dặn và tỉnh tế hơn Để làm được điều đĩ, cĩ lề Lê Minh Khuê

đã xác định rõ về cơng việc sáng tạo của mình, nhà văn đã đến với nghề bằng

thái độ nghiêm túc và sự lao động nghệ thuật chân chính Chị cũng đã từng,

quan niệm: "Nhà văn chuyển nghiệp cĩ thể viết đến đầu đến đũa bắt cứ khi mào muốn và cần phải viết" Mỗi khi cầm bút, nữ văn sĩ luơn coi trọng từng dịng, từng chữ mình viết ra, làm thế nào dé khơng bị trùng lặp, khơng viết ra

những điều vơ nghĩa mà phải mang đến cho độc giả một điều gì đấy Thế nên

bao nhiêu năm rồi, nhà văn van thé, vin trim tĩnh, khiêm tốn va kiệm lời và

nỗi tiếng trong văn giới về sự điềm đạm, khiêm nhường Nha văn khơng quan

tâm đến số lượng, cũng khơng uốn cong ngịi bút, bởi nữ văn sĩ đã từng cho rằng "yếu tổ quan trọng nhất của nhà văn là nội lực Cĩ nội lực rồi thì khi viết khơng cần cĩ gắng gơng mình, chỉ cần cẩn thận Đơi khi đọc lại truyện của

chính mình, tơi cũng ngạc nhiên, khơng hiễu vì sao mình lại viết được th [49] Điều đặc biệt, Lê Minh Khuê khơng thích vi trả lương để ngồi vi văn, bởi nhà văn từng nghĩ: "Nhd văn phải năng động, luơn đương đầu với

Trang 35

viết với tất cả bút lực dé nĩi lên những tâm sự, những trăn tro ctia minh "Nha văn thường viết cho những điêu của bản thân mình, muốn nĩi ra một cái gi mà mình khơng thẻ nĩi ở những lĩnh vực khác Khi viết ra một cái gì đẩy chỉ

độ 10 người doc edn thận là đã hạnh phúc" [49] Cũng như nhiều nhà văn khác, Lê Minh Khuê khơng ngần ngại bám sát vào những ngõ ngách, những

mặt trái, gĩc khuất của hiện thực cuộc sống Nhiều truyện ngắn đã hấp dẫn

người đọc bởi nh

tin tức, sự kiện như được cất ra từ các mẫu tin trên báo

chí hàng ngày Nhưng từ những "chất liệu thĩ" của thời cuộc, nhà văn biết cách gạn lọc và nâng cấp lên thành những vấn để nhân sinh đáng suy ngẫm

Đằng sau những thơng tin, sự vụ, nhà văn dường như đang nhìn thấy rõ mồm một những câu chuyện về cuộc sống con người, những chuẩn mực đạo đức của xã hội, văn hĩa của một thời đang đảo lộn gay gắt Nhưng lúc nào trong, những trang văn ấy cũng cĩ một cái ngưỡng để níu giữ con người đứng lại

"bên bờ của những giá trị nhân văn Đĩ cũng là niềm trăn trở thường trực của

nhà văn trong việc xác lập những giá trị tỉnh thần mới, vừa thiết thực lại vừa gần gũi với đời sống hơm nay, nhưng vẫn đáp ứng được những chuẩn mực nhân văn muơn thuở Cĩ lẽ với chị, bên cạnh tài năng và nội lực cịn cần đến bút cả trái tìm và tắm lịng của nại ic

Doe những trang văn của Lê Minh Khuê, người đọc dễ dàng cảm nhận được từng hơi thở nĩng hỗi của sự sống, của tỉnh người và tỉnh đời hịa quyện vào nhau Truyện ngắn Những người đàn bà, Một chiều xa thành phĩ,

"Đồng sơng đều tập trung thể hiện những biến động trong cuộc sống đến

s, khi trong khi đục, lúc bình yên lúc nỗi sĩng Đĩ là Kim trong Đơng sơng đã thay đổi tâm tính một cách

tâm hỗn con người như dịng sơng bên lở bên

đáng ngạc nhiên trong con mắt của những người thân Cơ lao vào đồng tiền

một cách đam mê kỳ lạ, và cuối cùng cơ bị chính đồng tiền quật lại Sự thăng,

bằng mà chính cơ tìm lại được là nhờ sự bình tĩnh và cách biết gìn giữ những,

Trang 36

36

Ahững người đàm bà là một trí thức nhưng sống khổ hạnh Cơ là một người

tốt, đam mê cơng việc nhưng trong quan hệ với mọi người cứ bị trượt đi, kể

cả chồng Sau bao cay đắng của cuộc đời và nhờ tình người của mọi người xung quanh, Thùy nhận ra bấy lâu nay mình sống chưa đúng nghĩa với cuộc

sống con người, mình bị đè nặng bởi nhiều thành kiến, bị rằng buộc bởi

những khuơn sáo vơ lý Cũng may sự mách bảo của cuộc sống đã giúp chị

mình Chính sự nỗ lực

khơng mệt mỗi trong hành trình sáng tao nghệ thuật, nên càng ngày Lê Minh thốt ra khỏi sự giam hãm võ hình để tìm lại c

Khuê càng để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong tình cảm của người đọc và

khẳng định được vị trí, bản lĩnh, tải năng và phong cách của mình trên văn đàn Mỗi truyện ngắn chỉ viết ra như là sự vắt kiệt nguồn lực của mình để

dâng hiển vẻ đẹp cho cuộc sống Đặc biệt, tập truyện Một chiểu xa thành phố

lắp lánh một hồi niệm đẹp, thức dây ở người đọc một khát khao hướng thiện,

vun xới những giá trị tinh thần cao đẹp vốn khơng bao giờ cạn kiệt ở mỗi con

ich nhỏ, nhà văn đã phát hiện ra căn bệnh vơ là đạp lên đạo lý Viết về cái ác

nhưng nhà văn khơng gây khơng khí u ám, tuyệt vọng bởi lẽ cuộc sống luơn

người Hay với tập truyện Bí

cảm của khơng ít người xung quanh, dang

cĩ mặt này mặt kia như một lẽ tất nhiên Sự phê phán của nữ văn sĩ dù quyết liệt nhưng khơng bạo liệt, và nỗi buồn của mỗi câu chuyện nhà văn kể khơng

làm người đọc rối trí Nĩ như cĩ một cái gì đĩ đang thanh lọc tâm hồn con

người dù phải đối diện với những điều nhức nhối nhất của nhân tinh thể thái

“Chính vì vậy, lắng đọng sau mỗi trang sách của Lê Minh Khuê là vẻ đẹp

những trang đời với những cảm xúc ngọt ngào, sâu lắng, thắm đẫm giá trị nhân văn về lẽ sống và tình người Phải chăng, cĩ được điều đĩ là nhờ vào tài

năng và ý thức trách nhiệm lớn lao của một nhà văn chân chính

Trang 37

thơng với cuộc đời Bởi vay, tinh yêu đối với văn chương của nữ văn sĩ nhiều

khi cịn lớn hơn cá

yêu và hạnh phúc đời thường Với nhà văn, viết khơng phải để chứng minh cho một điều gì đĩ trong cuộc đời Viết như là một cách

để yêu thương, để rung động và giao cảm với cuộc sống xung quanh mình Đơn giản, viét "vi tinh yêu con người" nên điểm nồi bật trong hầu hết các tác phẩm của nữ văn sĩ chính là trái tìm nhân hậu, là sự chân thành của người

cằm bút Lê Minh Khuê thực sự yêu cơng việc sáng tạo của minh, nhà văn vừa xem nĩ là một nghề như bao nghề khác với thái độ lao động nghiêm túc,

'vừa xem nĩ như là một cách để yêu thương con người để làm đẹp cho cuộc đời Trong tác phẩm của mình, Lê Minh Khuê luơn luơn gởi gắm những suy

tư, trăn trở về số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ trên hành trình

kiếm tìm và khẳng định mình Với một quan niệm như vậy, Lê Minh Khuê đã

mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật và viết đúng sự thật, ngịi bút của nữ văn sĩ

đường như khơng ngại ngần xốy sâu vào hiện thực ở nhiều gĩc cạnh khác nhau Lê Minh Khuê thật sự là một phong cách nghệ thuật sáng giá của truyện ngắn đương đại Việt Nam

1.3 BAC DIEM TRUYEN NGAN LE MINH KHUE

1.3.1 Truyện ngắn Lê Minh Khuê - Song kết giữa truyền thống và

hiện đại

Lê Minh Khuê là một trong những nhà văn chuyên tâm và trung thành

với truyện ngắn và đã thành cơng với thể loại này Mỗi tập truyện ngắn trình

làng là mỗi lần nhà văn đánh dấu được một chặng đường trong hành trình tìm

Lê Minh Khuê tranh, Lê Minh tơi, sáng tạo và đổi mới nghệ thuật ĐỀ trong truyện m

như chính cuộc sống xã hội đã trải qua Mảng đề tài về chiết

Khuê viết khá chân thực và cĩ phong cách riêng Cịn mảng đề tài sau chiến tranh, nhà văn lại quan tâm đến những mảnh đời, số phận của những con

người đã trải nghiệm, thử thách qua chiến tranh, nay trở về đời sống thường,

Trang 38

38 biệt, dù viết về đề tài nào thì phạm vi hiện thực được phản ánh trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đều cĩ hình tượng người phụ nữ Dường như khi viết về

người phụ nữ, nhà văn đã mang cả cuộc dời và tâm hồn của mình nhập thân cùng sống, cùng yêu thương, cùng suy ngẫm, cùng dau đĩn và cùng khát khao với người phụ nữ Vì vậy, lắng đọng sau những trang văn của Lê Minh Khuê

viết về người phụ nữ là vẻ đẹp những trang đời với những cảm xúc thật đẹp

đề, ngọt ngào, mang đậm giá trị nhân văn

Chiến tranh và cách mạng là tất cả những gì cao cả thiêng liêng nhất

được Lê Minh Khuê quan tâm và phản ánh trong truyện ngắn của mình trước 1975 Là phĩng viên mặt trận, Lê Minh Khuê dường như cĩ mặt hầu hết những điểm nĩng của cuộc chiến tranh chống Mĩ vĩ đại của dân tộc Chứng, kiến tắt cả những gì khốc liệt và mắt mát lớn nhất của chiến tranh, nhà văn đã

cố gắng phản ánh một cách đầy đủ và trung thực khơng khí của thời đại Đặc

biệt, nhà văn nỗ lực trong việc xây dựng chân dung những người phụ nữ mang tầm vĩc thời đại với lý tưởng và phẩm chất cao đẹp của người anh

hùng Đĩ là Nguyên - nữ chiến sĩ lái xe ra mặt trận (Ban 2 ơi); những nữ

thanh niên xung phong giữ sự an tồn tuyến đường ra trận như Sim, Mua

(Con sáo nhỏ của tơi), Nho, Định, Thao (Những ngơi sao ra xơi), Mign (Cao i XX đã cĩ trong sáng tác của các nhà van chi sĩ yêu nước; Phan Bội Châu đã dựng lên chân mùa hạ) Chân dung người phụ nữ này ở đầu thí

dung người phụ nữ anh hùng cứu nước như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị, ning Liên Hoa trong vớ tuồng Trưng Aữ Vương hay hình ảnh cơ Chí, Triệu, Tỉnh,

Liên, Hạnh, Lực trong tiểu thuyết Trùng quang đâm sử Trong hành trình

inh tượng người phụ nữ được Lê Minh

sáng tạo truyện ngắn trước 1975,

'Khuê tiếp tục phản ảnh và được làm nỗi bật trong mối quan hệ với những van đề chung của thời đại Đắm mình trong bầu khơng khí hào hùng của dân tộc,

người phụ nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đã gĩp phần khơng nhỏ làm

Trang 39

đồng, của xã hội gắn với cuộc chiến đầu để bảo vệ tổ quốc, được soi rọi dưới

cái nhìn lý tưởng mang tinh str thi

'Sau năm 1975, đề tài được khai thác trong truyện ngắn Lê Minh Khuê cĩ

xu hướng trở về với cuộc cuộc sống đời thường muơn hình muơn vẻ, cảm hứng sử thi nhat din, thay thé vào đĩ là cảm hứng thể sự - đời tư Vấn đề nhà văn quan tâm khơng phải là cuộc sống, chiến đấu dũng cảm quên mình vì dân

vì nước của người phụ nữ nữa mà là cuộc sống với những lo toan rất nữ tính

đời thường Lúc này, người phụ nữ phải đối mặt với một hiện thực mới, với

những thử thách khốc liệt khơng phải ở trong họng súng mả ở trong sự cay cực, thiếu thốn triỀn miên của đời sống cơm áo thời hậu chiến Bởi vậy, hình tượng người phụ nữ xuất hiện trong truyện ngắn Lê Minh Khuê giai đoạn này

đa dạng, phong phú và dường như nhà văn đã tìm thấy cho mình một hướng đi riêng khi khai thác để tải nảy Với cái nhìn mẫn cảm bản năng, nữ văn sĩ

quan tâm nhiều đến nỗi bắt hạnh, sự cơ đơn và khát vọng tình yêu hạnh phúc của người phụ nữ Đồng thời, nhà văn cũng bộc lộ được niềm trăn trở thường

trực trong việc xác lập những giá trị tinh thần mới, vừa thiết thực, vừa gần gũi

với cuộc sống hơm nay nhưng vẫn phải đáp ứng được những chuẩn mực nhân văn muơn thuở, Trong truyện ngắn, Lê Minh Khuê thường đặt con người

đứng trước nhiều sự lựa chọn Ngân (Mưa) đã trải qua bao nhiêu dẫn vặt, đầu tranh tư tưởng để dũng cảm đến với sự lựa chọn cuối cùng Ngân cĩ thể hồn

tồn lên tàu vào Nam với Quốc, thậm chí cơ đã làm đơn xin nghỉ cơng tác, đã mua vé tau, nhưng " iéng cdi tầm làm Ngân sợ Nĩ bảo hiệu một cái gì đĩ

xa xơi, khơng an tồn, và cái đáng sợ nhất sẽ nhìn thấy mặt Quốc Cĩ cái gì

sượng sùng ngăn khơng cho Ngân bước lên con tàu, khởi hành chuyển di xa

đâu tiên trong đời [6, tr 12§] Và rồi Ngân quyết định trở về nhà với

những người thân, bởi Ngân ý thức rằng đĩ mới là những người yêu thương, cơ that su My (Com mara cuối màa) là một nữ kỹ sư giỏi của xã hội, một

Trang 40

khi gặp Bình trong một chuyến đi cơng tác, cơ khát khao chạy theo ảo ảnh của

một tình yêu mà cơ cho là đích thực như một lối thốt để được bước ra khỏi mơi trường ngột ngạt, từ túng bấy lâu nay cơ đang chịu dựng Mặt khác, lại

khơng muốn vứt bỏ một cuộc sống gia đình cĩ vẻ êm đềm, hạnh phúc mà cơ

đang cĩ Cuối cùng với sự thơng minh và nhạy cảm, My cũng nhận ra rất rõ

cái giới hạn khơng thể vượt qua, những níu kéo, ràng buộc khơng thể phá bỏ

Hay sự lựa chọn của Châu (bởi chảo ngưỡng cửu), Duyên (Khoảnh khắc của số phận) Tuy ở những hồn cảnh khác nhau, song hình tượng nhân vật

nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đều thể hiện những nhận thức sâu sắc về

bản thân, họ hiểu được những khát khao hạnh phúc của mình, hiểu cả những,

vấp phải mà mình đã trải qua Cuối cùng, thiên tính nữ đã giúp những người phụ nữ tiếp tục nuơi dưỡng niềm tin vào cuộc sống, mặc dầu cĩ lúc những cám dỗ tầm thường làm cho họ chao đảo

Phải chăng, hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

đã được chất lọc từ hiện thực và niềm khao khát hịa nhập với cuộc sống hiện

tai, bứt phá ra khởi cuộc sống chật hẹp nhỏ nhoi với tâm thế của con người

hiện đại để tiếp tục tồn tại hay chấm dứt Bởi vậy, người phụ nữ trong truyện

ngắn Lê Minh Khuê đã thốt ra khỏi những quan niệm cơ hủ, lạc hậu về

iu hình nữ gi

trước đây được đĩng khung trong những đặc điểm dịu ding, thủy

mi, chăm chỉ, giàu đức hy sinh, giảu lịng nhân ái, họ khơng cĩ quyển quyết

định hạnh phúc và cuộc đời mình Người phụ nữ được nhà văn khắc họa song

hành giữa truyền thống và hiện đại, giữa quá khứ và hiện tại để thấy được sự

vận động của hồn cảnh, của tâm lý và tính cách nhân vật trong từng hồn

cảnh lịch sử - xã hội khác nhau Hơn nữa, nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê gắn bĩ và phát triển trong từng mi quan hệ cụ thể giữa con người

với con người, giữa con người với hồn cảnh và mơi trường Và ở đĩ, sự

Ngày đăng: 31/08/2022, 18:28