1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng

112 839 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUÝ LÂN ĐẶC ĐIỂM LỜI THOẠI NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên Vinh – 2008 LêI C¶M ¥N 1 Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của GS. TS Đỗ Thị Kim Liên và những ý kiến đóng góp thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, khoa ngữ văn, trờng Đại học Vinh, sự động viên khích lệ của ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn, đến tập thể thầy cô giáo khoa ngữ văn, khoa đào tạo sau Đại học nói chung, tổ ngôn ngữ nói riêng và những ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Quý Lân MụC LụC Trang Mở ĐầU 3 I. Lý do chọn đề tài 3 2 II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3 1. Đối tợng nghiên cứu 3 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 III. Lịch sử vấn đề 5 IV. Phơng pháp nghiên cứu 7 V. Đóng góp của đề tài 8 VI. Cấu trúc của luận văn 8 Chơng 1. MộT Số GIớI THUYếT LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 9 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 9 1.2. Vài nét về tác giả Ma Văn Kháng 16 1.3. Hoàn cảnh giao tiếp của nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng 19 1.4 Nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng 30 1.5. Tiểu kết chơng 1 32 Chơng 2. ĐặC ĐIểM HàNH ĐộNG NGÔN NGữ QUA LờI THOạI NHÂN VậT Nữ TRONG TRUYệN NGắN MA VĂN KHáNG 33 2.1. Thống kê định lợng 33 2.2. Các nhóm hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật nữ 34 2.3. Tiểu kết chơng 2. 76 Chơng 3. NGữ NGHĩA LờI THOạI NHÂN VậT Nữ TRONG TRUYệN NGắN MA VĂN KHáNG 78 3.1. Vấn đề ngữ nghĩa và ngữ nghĩa trong lời thoại nhân vật 78 3.2. Ngữ nghĩa qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng 81 3.3. Một số nhận xét 106 3.4. Tiểu kết chơng 3 108 KếT LUậN 109 TàI LIệU THAM KHảO 111 Mở ĐầU I. Lý do chọn đề tài 1. Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời luôn phải giao tiếp với nhau. Theo tác giả Đỗ Hữu Châu Chính ở lời nói và bằng lời nói ngôn ngữ hành chức giao tiếp (8, tr. 13). Trong tác phẩm văn học, hành động giao tiếp xảy ra qua lời trao - đáp giữa các nhân vật. Nhờ chúng hiện thực đợc tái hiện một cách sinh động, chân thực. Cũng qua lời trao đáp mối quan hệ giữa các nhân vật, cá tính của từng nhân vật, đặc trng của từng lứa tuổi, từng giới đợc bộc lộ, phong cách nhà 3 văn đợc thể hiện. Chính vì vậy đi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm văn học là việc làm hết sức quan trọng, cần thiết. 2. Về tác giả Ma Văn Kháng, chúng tôi thấy các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ trong truyện ngắn của ông mới có một số đề tài, tiêu biểu nh: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng; Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng; Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 75 . Cha có bài viết nào đi sâu vào nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ. Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu về Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, với hy vọng có thể lấp đợc một phần nhỏ trong những phần còn bỏ ngỏ về Ma Văn Kháng. II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu. Ma Văn Kháng là nhà văn viết nhiều, viết khỏe và thành công ở cả 2 thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn. Cho đến nay trên 40 năm viết văn ông đã góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại 17 tập truyện ngắn, 10 cuốn tiểu thuyết và 3 truyện viết cho thiếu nhi. ở đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, đối tợng chúng tôi lựa chọn để nghiên cứu là lời thoại nhân vật nữ trong 20 truyện ngắn đợc trích từ tập Cỏ dại, Nxb Phụ nữ, 2004 và Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tập 2), Nxb Thanh niên, 2000 của tác giả Ma Văn Kháng. Để tiện theo dõi, chúng tôi đánh số La theo thứ tự xuất hiện của từng truyện trong hai tập truyện ngắn nh sau: I : Một vầng nắng nhỏ. II : Cây bồ kếp lá vàng. III : Con bạc. IV : Đất mầu. V : Bà ngoại. 4 VI : Dao sắc nhờ cán. VII: Tra mùa thu trong sáng. VIII: Thầy Thế đi chợ bán trứng. IX: Ngày hội phố phờng. X: Nhan sắc đàn bà. XI: Cỏ dại. XII: Lão Siển. XIII: Tháng bảy ở chùa làng. XIV: Tình biển. XV: Ngõ nhỏ tràn ánh trăng. XVI: Buổi bình minh huyền thoại. XVII: Bồ nông ở biển. XVIII: Bến bờ. XIX: Chị Thiên của tôi. XX: Phép lạ thờng ngày. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Khảo sát, nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, từ đó phân loại các hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật nữ nhằm chỉ ra nét riêng trong cách thức tổ chức ngôn ngữ ở lời thoại nhân vật nữ của nhà văn Ma Văn Kháng. - Nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. - Rút ra những nhận xét về cách thức xây dựng nhân vật, cũng nh việc sử dụng ngôn ngữ ở nhân vật nữ của nhà văn Ma Văn Kháng. III. Lịch sử vấn đề 5 Cho đến nay đã hơn 40 năm cầm bút, sau tác phẩm đầu tay Phố cụt (Báo Văn nghệ, số 136, ngày 3-3-1961), với sự chi chút, cần mẫn cùng với niềm đam mê nghề nghiệp Ma Văn Kháng đã liên tục cho ra đời hàng loạt tác phẩm cả truyện ngắn lẫn tiểu thuyết. Có nhiều tiểu thuyết đã từng gây xôn xao d luận và cho đến nay vẫn thu hút độc giả nh Ma mùa hạ (1982); Mùa lá rụng trong vờn (1985); Đám cới không có giấy giá thú (1989); Ngợc dòng nớc lũ (1989)Tuy nhiên không chỉ riêng tiểu thuyết truyện ngắn của ông cũng không kém phần đặc sắc. Chính Ma Văn Kháng đã từng tâm sự: Tôi rất mê truyện ngắn, tôi hết lòng với nó, tôi cặm cụi với nó, tôi yêu âm điệu trữ tình và độ sâu thẳm của nó. Có lẽ tôi đã có đợc một chút duyên riêng ở thể loại tự sự cỡ nhỏ này. Phải chăng với tài năng cùng niềm đam mê này truyện ngắn của Ma Văn Kháng đã gặt hái đợc những thành tựu nhất định và đặc biệt là đã thực sự chinh phục đ- ợc đông đảo độc giả, thậm chí là cả độc giả nớc ngoài. Xung quanh sáng tác của Ma Văn Kháng có rất nhiều bài viết. Tìm đọc các bài viết này, chúng tôi thấy về cơ bản đợc chia làm 2 hớng: Hớng nghiên cứu về thể loại tiểu thuyết và hớng nghiên cứu về thể loại truyện ngắn. Sau đây, chúng tôi điểm lại những ý kiến bàn về truyện ngắn Ma Văn Kháng: Vịêt Dũng trong bài viết Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng - một dấu ấn riêng đã nhận định: Sẽ chẳng có gì để nói khi phải tóm tắt cốt truyện của từng tác phẩm của Ma Văn Kháng. Quanh đi quẩn lại thấy toàn chuyện vặt vãnh: một cô gái chọn chồng lấy phải kẻ chẳng ra sao; chuyện mẹ chồng nàng dâu, chuyện hai đứa trẻ trong chung c, chuyện mất điện nhng chính những câu chuyện ấy khi kết lại đã tạo thành một bức tranh rất riêng của phố phờng cái ngày cách đây cha phải đã quá xa khi những con phố vẫn giữ đợc nét yên lặng thanh bình. Tác giả Việt Dũng đã đa ra những nhận xét chân thực, xác đáng và cũng không kém phần sâu sắc về truyện ngắn Ma Văn Kháng. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ đề cập đến kiểu nhân vật và cốt truyện cha đi sâu vào phân tích một cách cụ thể. 6 Thống nhất với ý kiến của Việt Dũng, khi xem xét truyện ngắn của Ma Văn Kháng trên bình diện nghệ thuật, tác giả Đỗ Phơng Thảo cũng nhận thấy: Truyện ngắn của Ma Văn Kháng đều có cốt truyện đơn giản, không có nhiều tình huống nổi bật, then chốt, không có xung đột và mâu thuẫn lớn song mỗi tác phẩm đều cho thấy sự bứt phá, đóng góp đầy sáng tạo của tác giả. Theo Đỗ Phơng Thảo, Nhà văn thờng vận dụng 4 thủ pháp nghệ thuật chính để tạo cốt truyện là: sử dụng nghệ thuật liệt kê tăng cấp; sử dụng không gian tâm trạng; sử dụng biện pháp tơng phản, đối lập; sử dụng các yếu tố dân gian truyền thống (41, tr. 5). Cùng trên tập truyện đó, tác giả Phong Lê đã đa ra nhận xét: có thể nói đến một thơng hiệu Ma Văn Kháng từ Ma mùa hạ trở về sau, làm nên một dấu ấn riêng, khác biệt với nhiều ngời, một chất liệu hiện thực kiểu Ma Văn Kháng. Đặc biệt là ngôn ngữ, nếu muốn tìm đến sự phong phú của ngôn ngữ - áp cận đợc vào thì hiện tại tôi nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng và trớc đó là Tô Hoài. Đó là 2 trong số ít ngời viết có đợc cả một kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng. Với cái nhìn tổng quát hơn, Nguyễn Thị Huệ đánh giá: Cái nhìn hiện thực bao gồm cả tất yếu và không tất yếu với đầy những ngẫu nhiên, may rủi, bất trắc khôn lờng, bà cho rằng Ma Văn Kháng đã có những thể nghiệm mở ra khả năng khám phá con ngời ở nhiều chiều, nhiều bình diện xuất phát từ cái nhìn nhân đạo về con ngời (23, tr.6). Đồng thời Nguyễn Thị Huệ đã chỉ ra sự đổi mới rõ nét trong sáng tác của Ma Văn Kháng sau 1980 trên bình diện nghệ thuật. Trong bài viết: Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn (25, tr. 5), Lã Nguyên đã tiến hành khảo sát một cách cơ bản trong cái nhìn hệ thống toàn bộ truyện ngắn của Ma Văn kháng. Có thể nói đây là một công trình có cách tiếp cận khoa học, đề cập đến nhiều phơng diện. Tác giả đã cho thấy một số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng nh: sự cố ý tô đậm tính cách nhân vật, tính công khai bộc lộ chủ đề, việc lồng giai thoại vào cốt truyệnTuy nhiên, tác giả mới chỉ dừng lại ở nhận định khái quát chứ cha đi vào lý giải, minh chứng bằng những dẫn liệu một cách cụ thể. 7 Ngoài ra, có thể kể đến một số Luận văn Thạc sỹ của các tác giả khác cũng đi vào nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng nh: Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980; Đào Tiến Phi (1999), Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975; Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975; Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác của Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay Tóm lại, điểm qua các bài nghiên cứu, bài viết về Ma Văn Kháng, chúng tôi nhận thấy các tác giả tìm hiểu về Ma Văn Kháng đã tiếp cận từ 2 góc độ lý luận phê bình và ngôn ngữ học. Tuy nhiên dới góc độ ngôn ngữ học, cha có bài viết nào tìm hiểu về nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma văn Kháng. Chính vì vậy đề tài chúng tôi đi vào tìm hiểu Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. IV. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để thống kê, phân loại các cuộc thoại và các nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong 16 truyện ngắn của Ma Văn Kháng. - Phơng pháp so sánh đối chiếu Cùng với phơng pháp thống kê phân loại, chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh, đối chiếu lời thoại nhân vật nữ với lời thoại nhân vật nam trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Và so sánh lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng với lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn của các tác giả khác cùng thời. - Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở thống kê phân loại và so sánh để phân tích tổng hợp các hành động ngôn ngữ, các đặc điểm về ngữ nghĩa ở lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Từ đó tổng hợp, khái quát để rút ra những đặc điểm thuộc về phong cách của nhà văn. 8 V. Đóng góp của đề tài Đây là đề tài đầu tiên, đi sâu tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng một cách hệ thống. Đề tài góp phần giúp ngời đọc có cái nhìn toàn diện hơn về hình tợng ngời phụ nữ; hiểu đợc dụng ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật. Đồng thời cũng thấy đợc nét phong cách riêng của Ma Văn Kháng, cũng nh những đóng góp to lớn của ông cho nền văn học n- ớc nhà. VI. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Chơng 1. MộT Số GIớI THUYếT LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại 1.1.1. Khái niệm hội thoại Trong cuộc sống hàng ngày con ngời luôn phải giao tiếp với nhau, trong đó giao tiếp hội thoại là hoạt động thờng xuyên, căn bản và phổ biến nhất của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Theo Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định (31, tr.18). Trên thực tế, hội thoại tồn tại dới hai dạng: 9 - Lời ăn tiếng nói thể hiện trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời (thể hiện qua ngôn ngữ âm thanh). - Lời trao đáp của các nhân vật hội thoại đã đợc chủ thể nhà văn tái tạo, sáng tạo và thể hiện trong tác phẩm văn học (thể hiện qua chữ viết). ở đây, chúng tôi đề cập đến lời trao - đáp của nhân vật đã đợc chủ thể nhà văn tái tạo lại và thể hiện trong tác phẩm văn học. 1.1.2. Vận động hội thoại Thông thờng để hình thành và duy trì một cuộc thoại phải có ba nhân tố: Sự trao lời, sự đáp lời, sự tơng tác. a. Sự trao lời Sự trao lờivận động ngời nói A nói ra và hớng lời nói của mình về phía ngời nhận B. Tình thế giao tiếp trao lời ngầm ẩn rằng ngời nhận B tất yếu phải có mặt, đi vào trong lời của A. Vì thế ngay trớc khi B đáp lời thì B đã đợc vào trong lời trao của A và thờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói của A. Cũng chính vì thế, ở phía ngời nói - ngời trao lời, nói năng có nghĩa là lấn trớc vào ngời nghe B, phải dự kiến trớc phản ứng của ngời nghe để chọn lời thích hợp, để làm sao có thể áp đặt điều mình muốn nói vào B (9, tr. 41). Khi trao lời, có các vận động cơ thể (điệu bộ, nét mặt, cử chỉ) hớng tới ngời nhận hoặc hớng về phía mình (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực) bổ sung cho lời trao: (1) - Ê, mụ già, chửi rủa ai cứ chỏ mõm sang nhà choa thế, hả! Quát nhẹ một câu nh dọn giọng, chờ cho mụ đàn bà tai quái nọ xổ nốt đoạn bới móc rủa xả dang dở, cậu mới phanh áo ngực, hùng hổ: - Tiên s con đợi già! Nói cho mày biết, thối mồm nhiễu sự vừa vừa thôi. Cạnh khóe quá đáng là tao sang tao cho một nhát rồi tao đi tù, tao cũng đ. ngán đâu đấy. ừ, nhân tình nhân bánh đấy! Làm hoa cho ngời ta hái đấy! Thì đã sao nào! Đ. mẹ. Cá vào ao ai ngời ấy đợc. Đ. hại đến ai phải sợ. Còn ghen tức à? Duyên ai phận nấy chớ ghen gầy đấy, bớp già à! (XV, tr. 305) 10 . chiếu lời thoại nhân vật nữ với lời thoại nhân vật nam trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Và so sánh lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng với lời. 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng. Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ, Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từsau 1980
Tác giả: Phạm Mai Anh
Năm: 1997
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
17. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
18. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
19. Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975
Tác giả: Hà Thị Thu Hà
Năm: 2003
20. Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 1991
21. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
22. Nguyễn Chí Hòa (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Tạp chí Ngôn ng÷, sè1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lờitrong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Năm: 1993
23. Nguyễn Thị Huệ (1999), Đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80, tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tác của Ma VănKháng những năm 80
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1999
24. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội, những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1999
25. Ma Văn Kháng (2000), Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 2 Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Ma Văn Kháng
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
26. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
27. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
28. Phong Lê (1990), Trên bức tranh của ngót nửa thế kỷ mới,Tạp chí T tởng văn hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên bức tranh của ngót nửa thế kỷ mới
Tác giả: Phong Lê
Năm: 1990
28. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
30. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
31. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
32. Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
33. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của một nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của một nhàvăn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
34. Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng 2.1 (Trang 33)
Bảng thống kê số lợng nhân vật, số lợt lời, số phát ngôn - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng th ống kê số lợng nhân vật, số lợt lời, số phát ngôn (Trang 33)
Từ kết quả khảo sá tở bảng trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:  Trong 20 truyện có tất cả 129 nhân vật, trong đó nam: 69; nữ: 60 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
k ết quả khảo sá tở bảng trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: Trong 20 truyện có tất cả 129 nhân vật, trong đó nam: 69; nữ: 60 (Trang 34)
Bảng thống kê hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng th ống kê hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ (Trang 35)
Kết quả khảo sát chúng tôi thống kê cụ thể ở bảng sau: - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
t quả khảo sát chúng tôi thống kê cụ thể ở bảng sau: (Trang 37)
Bảng thống kê hành động bộc lộ cảm xúc, suy ngh ĩ,  nhận thức của nh©n vËt n÷ ( đ ối sánh với nhân vật nam)  trong truyện ngắn Ma Văn Kháng - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng th ống kê hành động bộc lộ cảm xúc, suy ngh ĩ, nhận thức của nh©n vËt n÷ ( đ ối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Ma Văn Kháng (Trang 37)
Bảng thống kê hành động chửi qua lời thoại nhân vật nữ - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng th ống kê hành động chửi qua lời thoại nhân vật nữ (Trang 50)
Bảng 2. 5. - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng 2. 5 (Trang 54)
Qua kết quả ở bảng thống kê chúng tôi nhận thấy: - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
ua kết quả ở bảng thống kê chúng tôi nhận thấy: (Trang 55)
Bảng 2.6 Bảng thống kê hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
Bảng 2.6 Bảng thống kê hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ (Trang 63)
TT    Số lần  - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
l ần (Trang 63)
Số liệu cụ thể đợc chúng tôi thể hiệ nở bảng thống kê sau: - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng
li ệu cụ thể đợc chúng tôi thể hiệ nở bảng thống kê sau: (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w