Nhóm hành động biểu cảm

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 36 - 50)

17 XVII 22 27 47 48 128 18 XVIII5318563

2.2.1. Nhóm hành động biểu cảm

ở nhóm hành động này, chúng tôi chỉ đi vào xét 3 tiểu nhóm: Hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức; hành động nhận xét và hành động chửi. Còn hành động ứng xử vì tần số xuất hiện ít nên chúng tôi sẽ không đề cập đến.

2.2.1.1. Hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức

Hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, là hành động mà ngời nói, thể hiện trực tiếp thái độ, cảm xúc, tâm t, suy nghĩ, nhận thức của mình đối với thực tại, với đối tợng giao tiếp. Hành động này xuất hiện khá nhiều trong lời thoại của nhân vật nữ (450/1583 chiếm 28,4%), đứng thứ hai sau hành động trần thuật. Đối sánh với nhân vật nam thì, hành động này ở nhân vật nam xuất hiện 377 lần/1089, chiếm tỉ lệ 34,6%, nhiều hơn nhân vật nữ. Và trong các hành động ngôn ngữ của nhân vật nam nói chung, thì hành động này cũng xếp vị trí thứ hai, sau hành động trần thuật giống nh nhân vật nữ. Sự giống nhau này chứng tỏ rằng, nhân vật của Ma Văn Kháng, dù nam hay nữ thì khi phát ngôn, họ đều muốn gửi gắm những tâm t tình cảm của mình vào trong đó. Tùy vào từng đối t-

ợng giao tiếp và ngữ cảnh cụ thể mà hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức của nhân vật nữ đợc thể hiện với những nội dung khác nhau.

Dựa vào ý nghĩa của các động từ đợc sử dụng trong phát ngôn, hoặc các cấu trúc phát ngôn kèm ngữ điệu, chúng tôi chia hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức của nhân vật nữ thành ba nhóm nhỏ:

(1)Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ. (2) Hành động than vãn.

(3) Hành động bộc lộ suy nghĩ, nhận thức.

Kết quả khảo sát chúng tôi thống kê cụ thể ở bảng sau:

Bảng 2. 3.

Bảng thống kê hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức của nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

TT Số lần xuất hiện Truyện Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ Hành động thanvãn Hành động bộc lộ suy nghĩ, nhận thức

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 I 2 1 0 5 0 0 2 II 8 30 0 0 0 0 3 III 7 3 0 0 0 0 4 IV 22 22 0 0 0 5 5 V 12 38 1 5 0 0 6 VI 9 6 0 0 7 0 7 VII 13 17 0 0 0 0 8 VIII 9 14 0 0 0 0 9 IX 41 13 0 2 4 1 10 X 30 11 0 2 0 1 11 XI 2 26 0 12 0 2 12 XII 11 9 0 3 0 0 13 XIII 24 16 0 2 0 0 14 XIV 5 7 0 1 0 0 15 XV 27 28 0 0 0 0 16 XVI 0 9 0 2 0 0 17 XVII 7 58 2 2 0 0 18 XVIII 0 33 0 3 0 0 19 XIX 5 13 0 0 0 1

20 XX 14 40 3 5 0 0Tổng Tổng Tỷ lệ % 352 95,4 396 88,0 6 1,6 44 9,8 11 3,0 10 2,2

Qua số liệu thống kê, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ giữa các tiểu nhóm trong hành động bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức kể cả ở nam và nữ có sự chênh lệch quá lớn. Tiểu nhóm hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ giữa nhân vật nam và nữ tơng đơng nhau và chiếm tỉ lệ cao nhất (nam 352/369 chiếm 95,4%; nữ 396/450 chiếm 88,0%). Các tiểu nhóm còn lại giữa nam và nữ có sự chênh lệch đáng kể: tiểu nhóm hành động than vãn: nam 6/369, nữ 44/450; Tiểu nhóm hành động bộc lộ suy nghĩ, nhận thức: nam 11/369, nữ 10/450. Sự chênh lệch này phần nào làm rõ đợc đặc điểm giới tính. Chúng tôi sẽ nói kỹ hơn về vấn đề này khi đi vào tìm hiểu cụ thể từng tiểu nhóm.

(1) Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ

Dựa vào việc sử dụng các động từ ngữ vi và không sử dụng các động từ ngữ vi trong từng phát ngôn, chúng tôi chia tiểu nhóm hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ ra thành hai nhóm: nhóm hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách tờng minh vànhóm hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách hàm ẩn.

a. Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách tờng minh

Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ một cách tờng minh, là những hành động mà khi phát ngôn, ngời nói bộc lộ một cách trực tiếp cảm xúc, thái độ của mình. Những thái độ này thể hiện ngay ở những động từ vui, mừng , buồn, lo sợ, nhớ, tiếc, áy náy... Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhân vật nữ rất ít sử dụng loại hành động này. Trong 396 hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ thì loại này chỉ xuất hiện 9 lần. Điều đó chứng tỏ ngời phụ nữ rất ngại phô trơng mọi cảm xúc của mình trớc ngời khác.

Dự trong Đất mầu, trớc thái độ lạnh lùng, và những lời mạt sát, xỉ báng của chồng, chị thanh minh và đồng thời cũng khẳng định tình cảm của mình một cách mạnh mẽ, không hề vòng vo:

(20) - Anh Phùng! Em không có ý thức phản bội anh. Em đã chờ đợi anh. Em cần, em muốn anh. (IV, tr. 69).

Qua lời thoại này, ta thấy đợc nỗi lòng cũng nh khát khao tình cảm vợ chồng của Dự lên đến tột cùng.

Hay nhân vật Yêng trong Ngõ nhỏ tràn ánh trăng, cũng bộc bạch thổ lộ nỗi lòng mình với ngời yêu một cách rất rõ ràng:

(21) - Anh à, tối hôm qua không hiểu sao em bỗng thấy nhớ anh quá cơ. Thơng đi gọi, nhớ đi tìm. Thế là nửa đêm em trở dậy, khóa cửa đi ra đầu ngõ

(XV, tr.289, 296)

Trong Bến bờ, khi gặp lại đứa con gái sau bảy năm xa cách, ngời mẹ vui mừng khôn xiết, bà đã bộc bạch cảm xúc này một cách trực tiếp:

(22) - Mừng qúa, mẹ quên khuấy…(XVIII, tr.228)

Tuy nhiên, cũng có khi nhân vật thể hiện trạng thái, cảm xúc lo sợ :

(23) - Em sợ nhất là anh Phúng chấp nhận làm lễ cới Tâm ở nhà thờ (II, tr. 30).

(24) - Mày đi xa một ngày, mẹ lo buồn nẫu ruột nẫu gam một ngày. Mẹ lo cho mày. Mẹ lo cho vợ mày (IV, tr.65).

Một trạng thái nữa rất thờng xẩy ra ở giới nữ, đó là sự áy náy khi làm một điều gì không phải.

Trong Thầy Thế đi chợ bán trứng, khi bị bong gân, phải để chồng thay mình đi chợ bán trứng, cô Nhâm đã vô cùng áy náy:

(25) - Tuổi tác rồi, sơ ý bớc hụt một cái là mang họa cho cả anh. Thật tình, để anh đi, em áy náy lắm (VIII, tr, 138).

Nh vậy, dù ít ỏi, nhng khi đã bộc bạch thì nhân vật nữ cũng không kém phần rõ ràng, quyết liệt. Đây cũng chính là một trong những đặc điểm của nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.

Đây là hành động mà ngời nói không sử dụng động từ ngữ vi để diễn đạt trực tiếp cảm xúc, tình cảm, thái độ của mình, mà biểu hiện một cách gián tiếp bằng những dấu hiệu hình thức hỗ trợ khác nh ngữ điệu, từ tình thái, hay có khi là hành động ở lời khác.

Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, để thể hiện cảm xúc, thái độ, nhân vật nữ chủ yếu sử dụng loại hành động hàm ẩn này: có 381 lần trong tổng số 390 phát ngôn. Điều đó chứng tỏ dù trong hoàn cảnh nào, dù trong trạng thái tinh thần nh thế nào thì ngời phụ nữ đều ý thức lựa chọn cách nói phù hợp để có thể thể hiện đợc thái độ, cảm xúc của mình cũng nh để đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp. Dựa vào dấu hiệu hình thức chúng tôi chia loại hành động này ra làm hai tiểu nhóm nhỏ.

b.1. Nhóm sử dụng những dấu hiệu hình thức đi kèm để thể hiện thái độ, cảm xúc

Loại mà chúng ta thờng gặp nhất là dùng các tình thái từ, tổ hợp tình thái từ. Trong Buổi bình minh huyền thoại, để dỗ em bé nín khóc, cái Hà đã sử dụng những lời lẽ rất bình dị nhng đầy yêu thơng:

26) - Ôi, chị thơng em bé của chị. à, xong, chị bế em bé của chị ra siêu thị mua con gấu Misa, con vịt Ních Cáttơ nhé! (XVI, tr.312)

Những tình thái từ ôi, à đầu mỗi phát ngôn đã bộc lộ đợc thái độ, tình cảm của ngời phát ngôn.

Tình thái từ ôi có khi lại thể hiện thái độ vui vẻ, hởng ứng cũng nh thể hiện - ớc muốn của bản thân.

(27) - Ôi, giá mà phóng viên bọn em đợc thủ trởng cho đi xem thì hay quá!

(X, tr. 209)

Tuy nhiên điều đặc biệt là tình thái từ ôi nhằm để thể hiện tình cảm, thái độ vui vẻ, thơng yêu nh trên là rất hữu hạn. ở lời thoại nhân vật nữ, trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, những thán từ này, chủ yếu là để bộc lộ thái độ, tâm trạng bực bội, đau đớn, thất vọng của ngời phát ngôn.

Trong Bồ nông ở biển, trớc những lần xung đột gay gắt với nàng dâu, bà Ninh đã nhiều lần sử dụng thán từ ôi để thốt lên trong trạng thái thất vọng, đau đớn, tủi nhục với con trai:

(28) - Ôi, anh Lơng ơi, anh về mà dạy vợ anh nhé!

- Ôi, con ơi! nhục nhã thân mẹ lắm con ơi (XVII, tr. 21, 29).

Trong Chị Thiên của tôi, sau nhiều lần kén chồng, nhng đều gặp phải những ngời đàn ông chẳng ra gì, với thái độ xót xa, thất vọng, chị Thiên đã buông lời than não nề, ai oán:

(29) - Ôi, trời ơi là trời! Ngời ơi là ngời! (XIX, tr. 274)

Đem đối sánh loại hành động này của nhân vật nữ với nhân vật nam, chúng tôi nhận thấy: nhân vật nam sử dụng tình thái từ, tổ hợp tình thái từ ít hơn nữ. Nếu ở nhân vật nữ, tình thái từ ôi, giời ôi... có tần số xuất hiện nhiều nhất, thì ở nhân vật nam thờng sử dụng tình thái từ hừ, để bộc lộ thái độ hậm hực, tức giận.

TrongĐất mầu, để bộc lộ thái độ tức giận tay Phùng đã rất nhiều lần sử dụng thán từ hừ:

- Hừ! Tôi biết hết rồi! Tôi còn nắm đợc bằng chứng cụ thể cơ. - Hừ, bây giờ tôi mới hiểu cô. Ra là vậy! ( IV, tr. 65,68)

Sự khác biệt này phần nào thể hiện đợc đặc điểm trong tính cách giới. Ngời phụ nữ thờng hay mềm lòng, tủi thân, đau đớn. Thái độ đó thờng thể hiện bằng lời than mở đầu (kể cả lúc tức giận). Còn nam giới thì nóng nảy, bộc trực.

b.2. Nhóm sử dụng các hành động ngôn ở lời khác.

Nhóm sử dụng hành động ngôn ngữ khác là nhóm mà ngời nói sử dụng các hành động nh: hành động trần thuật; hành động nhận xét, đánh giá; hành động hỏi; hành động cầu khiến...để qua đó bộc lộ tâm trạng, thái độ, cảm xúc của mình.

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, sử dụng kiểu loại này tơng đối nhiều, xuất hiện khoảng 85 lần trên 361 phát ngôn hàm ẩn. Sau đây là các hành động ngôn ngữ mà nhân vật nữ sử dụng để bộc lộ thái độ, cảm xúc:

* Sử dụng hành động trần thuật kể để bộc lộ thái độ, cảm xúc

Dự trong Cây bồ kếp lá vàng, trớc cuộc sống đầy cơ cực của ngời mình yêu, đến nhà "tôi" Dự đã tâm sự:

(30) - Khổ lắm! Chứ còn đợc phát nơng, cày ruộng còn là sớng. Trông anh ấy mới thấy thơng. Nào ngời có ra ngời. Phiên chợ, đem gỗ ra bán, đến chơi với em.Có lúc ngợng ngập ứa nớc mắt, định nói rồi quay đi. Giờ thì đã muộn rồi. Ông trí thức lại sống với cô nông dân. Mà cái cô này nó mới gớm ghê. Nó vắt kiệt sức lực của anh ấy (II, tr. 36).

Thực ra ở lợt thoại này là kể, nhng qua lời kể ấy của Dự thấy cả nỗi ghen tức lẫn niềm xót xa.

* Sử dụng hành động hỏi để bộc lộ thái độ, cảm xúc

Dùng hình thức hỏi để bộc lộ thái độ day dứt, áy náy, ân hận: trong Bến bờ,

bảy năm trời cha một lần về thăm mẹ, khiến Nhâm bộn bề bao tâm trạng day dứt. Cuối cùng, những day dứt tản mát mập mờ ấy đã kết tủa, thành một câu hỏi:

(31) - Mình có phải là đứa con tệ bạc?(XVIII, tr. 281)

Phát ngôn trên của Nhâm chính là sự tự vấn mình. Hỏi nhng là để thể hiện thái độ ân hận, áy náy, day dứt.

Dùng hình thức hỏi để bộc lộ thái độ tức giận: nhân vật Đào, trớc hoàn cảnh gia đình, và trớc sự sa sút về sức khỏe của bản thân, Đào trở thành một con ngời khác. Đào trút tức dận lên con trẻ:

(32) - Mày khóc cái gì? (XX, tr. 399)

Hỏi nhng thực chất đích ở lời không phải để hỏi, mà là để bộc lộ thái độ bực bội, tức tối.

(33) - Bà Hồng, ông Thịnh hôm nay đi nghỉ mát với nhà trờng ở Tam Đảo đấy, mẹ có biết không? (V,tr. 91)

Dùng hình thức hỏi để bộc lộ thái độ ngạc nhiên, thất vọng: đó là sự ngạc nhiên, thất vọng, sợ hãi của Dự trong lần sinh hoạt của hai vợ chồng sau bao năm trời xa cách:

(34) - Anh Phùng, anh làm sao thế? (IV, tr. 68)

Hỏi nhng không phải là vì muốn tìm hiểu nguyên cớ, mà chỉ bởi nàng sợ hãi, nàng thất vọng và cả sự ngạc nhiên trớc hiện thực cuộc sống vợ chồng mà thôi.

Dùng hình thức hỏi để thể hiện thái độ trách cứ, tủi thân: dì Vân trong ngoại, đã không trực tiếp trách cứ chị gái, mà thái độ này đợc dì Vân gián tiếp thể hiện thông qua hành động hỏi:

(35) - Chị hãy trông mẹ kìa! Còn mức nào khổ hơn nữa không? (V, tr. 101) Hay để thể hiện thái độ trách cứ, tủi thân, Đào cũng đã buông một lời hỏi với chồng:

(36) - Dễ thờng tôi sớng hơn anh, hả?(XX, tr. 403)

Không cần kể lể, trình bày, chỉ với một câu hỏi nh thế, nhng ngời nghe cũng có thể nhận rõ đợc thái độ của ngời phát ngôn.

Dùng hình thức hỏi để gián tiếp bộc lộ thái độ mỉa mai, khích bác. Đó chính là Nhạn, sau nhiều lần tranh cãi với ngời yêu về một đồng nghiệp của mình, lần này với bằng chứng cụ thể, Nhạn đã không buông tha, mà hớng về ngời yêu bằng một câu hỏi đầy mỉa mai:

(37) - Có nghe thấy tiếng nớc từ vòi hoa sen xối không, hỡi ông anh cả tin của em? (VII, tr. 130)

(2) Hành động bộc lộ thái độ than vãn

Than vãn là than thở, kể lể. Hành động than vãn là hành động mà ngời nói bộc lộ ngay trong lời nói những cảm xúc tiêu cực về hiện thực trớ trêu của mình, của ngời thân, của xã hội

Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, hành động này đứng vị trí thứ hai trong hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức. Theo kết quả khảo sát, chúng tôi thấy có độ chênh rất lớn giữa nam và nữ trong hành động than vãn: nữ 44/ 450 (chiếm 9,8 %); nam 6/369 (chiếm 1,6 %). Sự chênh lệch này phản ánh rất đúng hiện thực trong tính cách giới. Nữ mềm yếu, sức chịu đựng kém do vậy khi đứng trớc hiện thực trớ trêu, họ thờng than vãn. Còn nam cứng rắn hơn, sức chịu đựng của họ lớn hơn, nên họ rất ít kêu ca, phàn nàn. Nội dung than vãn rất đa dạng, phong phú, biểu hiện cụ thể nh sau:

a. Than vãn về một đối tợng nào đó mà mình không vừa ý

Bà Luân trong Một vầng nắng nhỏ, không bằng lòng với sự xuất hiện của Nơng, nhng trớc tình thế không thể thay đổi, bà chỉ còn cách là buông những lời than vãn, rên rỉ:

(38) - Thế là chết tôi rồi! rớc cái của nợ miền rừng ngô nghê này về rồi mà hầu nó à! Chân tay to sều sều thế kia thì biết làm cái gì. Lại đợc cái thằng chồng có máu ghen nữa chứ! Khiếp quá! (I, tr. 10)

Trong Bà ngoại, trớc sự nghịch ngợm, quậy phá của thằng cháu, dì Vân đã phải gào lên:

(39) - ới ông Thịnh bà Hồng ơi, về mà xem con ông bà nó nổi cơn điên đây này (V, tr. 93).

b. Than vãn về con dâu.

Mẹ chồng nàng dâu là mối quan hệ muôn thuở. Bà mẹ chồng của Hấn trong

Cỏ dại, là một bà mẹ nhân hậu thơng con, thơng dâu. Thế nhng cũng có những lúc bà phải than thở trớc những hành động tai quái của cô con dâu:

(40) - Quỳ à, ngời ta nói bán gia tài mua danh diện. Còn con Hấn nó bôi gio trát trấu vào mặt tao. Mày phải bảo vợ mày thế nào chứ, ê chệ quá con ạ.

(41) - Thật tao chẳng hiểu nó là ngời thế nào nữa. Sáng nay nghe bà Thọ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 36 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w