Lời thoại phản ánh sự triết luận về nhân sinh của nhân vật nữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 92 - 97)

a) Lời thoại giãi bày nỗi khát khao có cuộc sống hạnh phúc, có tình yêu

3.2.2.Lời thoại phản ánh sự triết luận về nhân sinh của nhân vật nữ

Triết luận là quan niệm chung của con ngời về những vấn đề nhân sinh và xã hội. Mỗi con ngời tồn tại trong xã hội đều có những quan niệm, cách nghĩ, cách cảm, những đúc kết, những chiêm nghiệm riêng về tất cả mọi phơng diện của cuộc sống. Qua truyện ngắn Ma Văn Kháng, chúng ta nhận thấy một điều: nhân vật nữ trong truyện ngắn của ông rất đa dạng và phong phú, với đủ hạng ngời, kiểu ngời, với nhiều chuyện đời, chuyện ngời. Có thể khẳng định rằng cuộc đời thật có bao nhiêu kiểu ngời, thì có bấy nhiêu kiểu trong truyện ngắn của ông. Những con ngời trong cuộc đời đi vào trang văn của Ma Văn Kháng nh những gì nó vốn có. Từ những bé gái còn nhỏ tuổi, cho đến những cụ già tóc bạc; từ những ngời trí thức cho đến những ngời ít học; từ những ngời có nghề nhiệp cho đến những kẻ vô công rồi nghề; từ những ngời tốt cho đến kẻ xấu... Qua lời thoại của mình họ bộc bạch, lý giải, biện minh, họ nêu quan niệm, suy nghĩ... và ít nhiều những lời thoại đó đều mang màu sắc triết luận. Cũng xuất phát từ đó mà ta nhận thấy những quan niệm của họ có thể đúng, có thể sai, có thể uyên bác, sâu sắc nhng cũng có thể tầm thờng, thô tục; có thể đầy lạc quan tin tởng nhng cũng có thể mang màu sắc bi quan, yếm thế, chua chát, xót xa...

Vấn đề triết luận mà họ đặt ra ở đây cũng rất đa dạng và phong phú, đó là những vấn đề về cuộc đời; về tình yêu, hôn nhân; về đối nhân xử thế; về cách nhìn nhận, đánh giá con ngời... Sau đây chúng tôi đi vào cụ thể từng nội dung.

3.2.2.1. Quan niệm về tình yêu , hôn nhân

Tình yêu là điều kỳ diệu mà tạo hóa ban tặng cho con ngời, là chất men làm cho cuộc sống thêm phần tơi đẹp. Tình yêu hiện hữu trong cuộc sống thờng ngày, tình yêu đi vào trong các trang văn, trang thơ, có mặt trong những câu châm ngôn, những câu triết lý. Từ những con ngời thật ngoài đời cho đến các

nhân vật trong tác phẩm văn học, khi nhìn nhận về đề tài này thì họ đều có tiếng nói riêng. Xét riêng về nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, chúng ta có thể thấy rằng, qua lời thoại của họ, mỗi ngời có mỗi cách nhìn nhận khác nhau về tình yêu nhng tất cả đều thể hiện những quan niệm mang chất triết luận sâu sắc.

Trong Chị Thiên của tôi, qua những lợt thoại đối đáp giữa hai chị em, ta thấy chị Thiên đã thể hiện quan niệm rất rõ:

(120) - Khiếp không mày?

-Khiếp gì mà khiếp! Ai bảo bà ấy bắt bồ với bố già con bé!

-Hừ! Thế mày có quyền cấm ngời ta? Một đằng là góa vợ. Một đằng là ch- a chồng (XIX, tr. 274).

Và cũng trên quan điểm này, dù là hành động chửi, nhng qua tiếng chửi , ngời đàn bà bán thịt đã khẳng định:

(121) - Cha tiên nhân cố tổ cả lò nhà mày, con đĩ Thiên nhé! Đồ mèo đàng chó điếm là mày. Bà nói cho mày biết. Trai không góa vợ thì chơi. Đừng nơi có vợ, đừng nơi có chồng nhá (XIX, tr. 274, 289).

Trái với quan điểm đó, trong Ngõ nhỏ tràn ánh trăng, Yêng đã có quan niệm rất đặc biệt trong tình yêu. Biết Đăng là ngời đàn ông đã có vợ, nhng bất chấp tất cả, Yêng vẫn chấp nhận mối tình ấy, vẫn yêu tha thiết, yêu chân thành, trong sáng. Chị nghiêng trút hết tình yêu của mình cho anh mà không hề tính toán, vụ lợi. Trong một lần gặp nhau, Yêng đã tâm sự với Đăng.

(122) - Em nói điều này anh đừng cời nhé. Gặp anh rồi, em không thể yêu đợc một ngời đàn ông nào khác nữa (XVI, tr. 296).

Lợt thoại này của Yêng một mặt vừa khẳng định tình yêu của chị đối với ngời yêu, mặt khác qua đó cũng thể hiện đợc quan niệm của chịtrong tình yêu.

Đối lập với quan niệm của Yêng, trong Dao sắc nhờ cán, ngời đàn bà đến ở với ông Thực lại quan niệm tình cảm giữa đàn ông và đàn bà rất đơn giản. Chị lý giải với mọi ngời về sự có mặt của mình trong nhà ông Thực:

(123) - A, tôi đang đi bán da lê, bê da bở, lê la trò chuyện với cô bạn tôi ở nhà xuất bản văn chơng thì gặp ông ấy đến lấy tiền nhuận bút. Thế là ông ấy xoắn xuýt lấy tôi, rồi ông ấy mời tôi về đây đấy chứ. Con bạn tôi nó bảo: thôi tao bờ ra xin mày, vừa vừa thôi kẻo lão ra tóp đấy. Nghe nó nói vậy, tôi đã định e lờ đi rồi. Nhng ông ấy lại năn nỉ... (VI, tr. 115).

Với chị, quan hệ giữa nam và nữ không có gì ràng buộc, tình yêu chẳng là cái gì cả. Thích thì đến mà không thích thì ra đi. Ông Thực yêu chị thực lòng, nhng chị thì chỉ có tiền mới quan trọng, còn tình yêu... Đúng nh lời nhân vật tôi đã kể: và cứ nh thế đấy, đến ở với ông ít lâu, gặp khi ông trắc trở, chị lại bỏ ông đi.

3.2.2.2. Quan niệm về cuộc đời, thái độ sống và lẽ sống.

Cuộc sống là đa dạng, và cách nhìn nhận của con ngời về cuộc sống ấy cũng đa dạng, không ai giống ai. Qua lời thoại của mình, nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng đã thể hiện quan điểm, cách nghĩ, cách nhìn nhận của mình về lẽ sống, sự lựa chọn một thái độ sống trớc cuộc đời.

Trong cỏ dại, bà mẹ chồng Hấn đã đa ra những triết lý về lẽ sống ở đời những mong đa đến cho Hấn một lối sống, một thái độ sống tích cực:

(124) - Xã hội là một tổ chức khổng lồ, nhng ngời nào việc nấy. Kẻ văng ra khỏi guồng máy, chân không đến đất, cật không đến trời, là cái mầm bất ổn. H hỏng sa đọa cũng từ đấy mà ra. Sĩ, nông, công, thơng, binh, ai cũng phải có một cái nghề, con ạ... Con mới ra đây, còn non ngời trẻ dại. Vốn liếng không một chinh, một chữ. Nghề nghiệp không. Mẹ và cả nhà sẽ giúp con. Cần là con phải chịu khó, cơ chỉ làm ăn (XI, tr. 231, 232).

Lợt thoại trên của bà cụ là hớng đến con dâu nhằm tác động, mong cho con có sự thay đổi về cách sống, cách nhìn và hành động, nhng đồng thời lời thoại đó cũng nói lên nhận thức, quan điểm của bà về lẽ sống. Theo bà, trong cuộc sống, con ngời muốn tồn tại một cách bình thờng thì phải có một nghề, phải chịu khó, cơ chỉ làm ăn.

Không chỉ những ngời lớn tuổi mới có lời thoại mang màu sắc triết lý, mà ngay cả với bọn trẻ, lời lẽ của chúng cũng rất sâu sắc, điển hình nh bé Hà và bé Ngàn trong Buổi bình minh huyền thoại:

Đây là lời của bé Hà:

(125) - Mày lại giữ ý với cô à?

- Không! Hà cời: Để sống đợc thì không khó cô ạ.

Còn đây là lời của bé Ngàn:

- Cháu cũng biết trông em, giặt giũ, nấu nớng nh cái Hà. Con nhà nghèo không thế thì chết (XVII, tr. 316, 321).

Cũng là thể hiện quan điểm về lẽ sống ở đời, nhng cô con gái ông lão Biền trong Ngõ nhỏ tràn ánh trăng lại bộc bạch trên một phơng diện khác. Khi ông bố lấy một cô giáo góa chồng, cô con gái này đã giao hẹn với cô giáo:

(126) - Nếu bố tôi chết, chợ trần gian sớm họp chiều tan, bà phải dọn ngay đi nơi khác (XV, tr. 291).

Quan niệm về lẽ sống ở đời của cô con gái này là thế. Thái độ thật rõ ràng và cũng thật ghê gớm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.3. quan niệm về số phận, tâm lý, tình cảm con ngời

Khi đối mặt với cuộc sống, con ngời phải trải qua nhiều cơ cực, phải bơn chải, phải đấu tranh ...Tuy nhiên, cuộc sống không phải bao giờ cũng nh mong muốn. Những lúc nh thế, ngời phụ nữ thờng có những cách lý giải riêng để biện minh cho hoàn cảnh, để động viên an ủi...

Trong Tháng bảy ở chùa làng, trớc sự có mặt của đầy đủ con cháu, cụ Dinh đã không khỏi chạnh lòng, tủi thân mà than vãn cho gia cảnh của mình (thằng

con trai bà buôn thuốc phiện, dùng súng bắn trả công an...). Trớc thái độ ấy của cụ Dinh, bà Quỳ buông bát, chống gậy đứng dậy, giật tay bà Dinh mặt cau cau:

(127) - Ô hay! Cô Dinh. Tôi đã nói rồi, năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài. Mọi ngời đều hiểu cả. Than vãn mãi mà làm gì! (XIII, tr. 268)

Thực ra trong lợt thoại này, bà Quỳ đã khẳng định sâu sắc một hiện thực: ở

đời chẳng phải ai cũng có số phận tròn trịa. Ví nh, chuyện con cái của cụ Dinh, đứa thế này, đứa thế kia...

Bà mẹ Phùng trong Đất mầu, đã rất hiểu tâm lý của những ngời phụ nữ trẻ, (trong đó có con dâu bà) phải sống xa chồng, phải vò võ chờ chồng. Chính vì vậy, trớc sự trở về của con trai, bà vừa kể nhng cũng vừa nói đến tâm lý, tình cảm con ngời:

(128) - Con ơi. Có hồi chả đêm nào nó không vác cuốc ra sau nhà. Nó cuốc xới suốt cái sờn đồi này. Nó trồng không biết bao nhiêu là sắn. Đàn bà con gái nó vậy. Ngày xa thì bỏ trấu vào côi xay, con à (V, tr. 66).

CònDự (vợ Phùng), khi phải sống xa chồng, phải sống với ngời chồng luôn chạy theo dục vọng quyền lực, đã có lúc trong tình yêu, tình chồng vợ chị sa ngã, lầm lỗi, nhng rồi chị đã biện minh cho tội lỗi ấy của mình bằng chính quan điểm, cách nghĩ của bản thân:

(129) - Vâng, chỉ vì em là đàn bà nên mới sinh ra tội lỗi ấy (V, tr.78). Theo Dự, tội lỗi của chị là bởi hoàn cảnh, bởi tâm sinh lý của đàn bà. Qua triết lý này, Ma Văn Kháng muốn ngời đọc hiểu nguyên do kết cục bi thảm của gia đình Dự. Cái chết của Phùng, gia đình tan vỡ là lời cảnh báo cho những kẻ đam mê đến khốn khổ trên con đờng tìm kiếm danh vọng, và xét đến cùng, bi kịch ấy cũng do hôn nhân không tình yêu.

Tình cảm con ngời nhiều khi tuân theo quy luật nhất định. Bà Quỳ trong

Tháng bảy ở chùa làng đã yêu cầu Đài:

(130) - Lần sau về làng thì cho con cháu về cùng, bởi bà cho rằng: Nếu không nó quên cả tổ tông họ hàng (XIII, tr. 265).

Lời thoại này của bà Quỳ đã khái quát đợc nét tâm lý chung của con ngời Việt Nam trong cách giáo dục thế hệ trẻ hớng về cội nguồn.

Bà mẹ Phùng trong Đất mầu thì lại đề cập đến tình nghĩa vợ chồng. Bà nói bằng sự hiểu biết, bằng kinh nghiệm và bằng cả tấm lòng của ngời mẹ:

(131) - Phùng ơi, hay là trong ngời con có cái mầm bệnh gì nên sinh ra thế? Chứ vợ chồng đánh chửi xa lánh nhau cũng chỉ là ban ngày thôi, còn ban đêm phải đầu gối tay ấp, phải lăn lóc với nhau mới là sinh sự hóa con à! (V, tr. 75).

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 92 - 97)