Một số nhận xét

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 105 - 112)

a) Lời thoại giãi bày nỗi khát khao có cuộc sống hạnh phúc, có tình yêu

3.3. Một số nhận xét

a) Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng đa số thuộc nhóm nghĩa tờng minh, rất ít chứa nghĩa hàm ngôn nh lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không mang nghĩa bóng nh trong thơ ca.

b) Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thờng đề cập đến những vấn đề trong cuộc sống thờng nhật thuộc mảng hiện thực phản ánh thế

thái nhân tình. Nhiều quan hệ cá nhân đợc đề cập đến trong lời thoại nhân vật nữ đó là:

- Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu. - Quan hệ bà - cháu.

- Quan hệ vợ - chồng.

- Quan hệ đồng nghiệp trong cơ quan.

- Quan hệ giữa những ngời yêu nhau (đã kết hôn hoặc cha kết hôn).

c) Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng còn đề cập đến vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trờng với những mặt tốt lẫn mặt xấu. Điều này, đã tác động đến ngời phụ nữ, khiến họ trở thành những con ngời vừa có những mặt tích cực, lại vừa có những mặt hạn chế. Hai mặt này luôn đi liền nhau.

Đó là những ngời phụ nữ năng động, sắc sảo, nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội, nhng có khi họ lại trở nên quá trớn, dân chủ đến mức vợt khỏi lễ giáo. Ví nh: Bà Ninh và Thoa trong Bồ nông ở biển, hai ngời tuy thuộc hai thế hệ, nhng họ đều là những ngời đợc hàng xóm công nhận là đạo đức và biết điều. Trong đánh giá của Lơng (con trai bà Ninh, chồng Thoa) : mẹ anh, vợ anh không thể là ngời xấu! Mẹ anh là ngời hiểu biết, có thời đã làm cán bộ phụ nữ xã, đợc mọi ngời kính nể vì nhân dân, công bằng. Còn Thoa... cán bộ chuyên trách công đoàn. Đợc tiếng là sắc sảo nhng luôn thấu tình đạt lý. Thoa ứng xử với mọi ngời nh bát nớc đầy. Năm kia, trời đổ rét, bà cụ bị thấp khớp hành, liệt tê một bên, phải nằm một chỗ. Nửa năm trời Thoa săn sóc, nâng giấc, thuốc thang, an ủi bà cụ, lúc nào cũng nhẹ nhàng, vui vẻ, không một lời phàn nàn... (XVII, tr. 27). Vậy nhng, giờ đây họ trở thành những con ngời tệ mạt, luôn gây sự để mạt sát, thóa mạ nhau, vợt ra ngoài khuôn phép, lễ giáo.

Đó là những ngời phụ nữ dịu dàng, lịch sự nh: mẹ Quỳ, chị gái Quỳ (trong Cỏ dại), cô Nhâm (trong Thầy Thế đi chợ bán trứng), cô Cầm (trong Ngày hội phố phờng)... Nhng cũng không phải là không có những ngời phụ nữ thiếu lịch sự, đanh

đá, chua ngoa. Ví nh: bà Luân (trong Một vầng nắng nhỏ), ngời đàn bà (trong Dao sắc nhờ cán), Nhạn (trong Tra mùa thu trong sáng)...

d) Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng còn thể hiện đời sống nội tâm phong phú của họ: giàu tình cảm, tình yêu thơng, biết quan tâm, chia sẻ nhng cũng hay hờn giận, bực tức, ganh ghét, đố kỵ...

e) Lời thoại nhân vật nữ thể hiện đợc diện mạo của ngời phụ nữ trong thời đại mới: sự phát triển về trí tuệ, sự đổi mới trong nhận thức... khác với ngời phụ nữ trớc đây trong truyện ngắn Ngời về đồng cói của Lê Lựu, họ phần lớn là nông dân nên nội dung của lời thoại thờng đơn giản, nghèo ý.

3.4. Tiểu kết chơng 3

- Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng đa dạng, phong phú. Một mặt nó là phơng tiện để trao đáp thông tin nhng mặt khác qua lời thoại ta thấy hiện lên rõ nét tâm lý, tính cách, sở thích, nguyện vọng của ngời phụ nữ. Lời thoại của họ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng, ân cần chu đáo, sự bao dung, lòng vị tha, đức hy sinh, sự đảm đang quán xuyến và cả những thói xấu nh thói ngồi lê đôi mách, sự đanh đá, chua ngoa... Ngoài ra lời thọai của họ còn thể hiện khát khao hạnh phúc, tình yêu thủy chung, cũng nh bày tỏ những nỗi uất ức, bức xúc trong Tâm hồn mình.

- Lời thoại nhân vật nữ giàu tính triết lý, vấn đề triết lý mà họ đề cập đến cũng rất đa dạng và phong phú. Đó là những vấn đề về tình yêu; về cuộc đời, thái độ sống và lẽ sống; Vấn đề về số phận, tâm lý, tình cảm con ngời... Qua những lời thoại giàu chất triết lý này phần nào tái hiện đợc cuộc sống cũng nh quan niệm và ớc mơ khát vọng của ngời phụ nữ.

- Lời thoại của nhân vật nữ còn phản ánh sâu sắc mối quan hệ đa chiều của họ trong cuộc sống nh quan hệ với cha mẹ và con cái; quan hệ bà cháu; quan hệ với ngời yêu; quan hệ với chồng ... Qua các mối quan hệ này chân dung ngời phụ nữ hiện lên sinh động, chân thực đúng nh chính họ ngoài cuộc sống thực.

KếT LUậN

Tìm hiểu đặc điểm lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1) Nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng khá đa dạng và phong phú, với nhiều hạng ngời, nhiều độ tuổi, nhiều trình độ, nghề nghiệp, tác phong, lối sống, cá tính, sở trờng... khác nhau. Họ có vị trí quan trọng góp phần tạo nên những nét đặc trng rất riêng trong thế giới nghệ thuật Ma Văn Kháng. Và dù ở kiểu loại nhân vật nào thì tất cả họ đều bằng ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ để giãi bày tâm t tình cảm, để bộc lộ t tởng để thể hiện cách nhìn nhận cũng nh cách giải quyết vấn đề.

2) Nhân vật nữ đã sử dụng các nhóm hành động ngôn ngữ đa dạng phong phú, đợc thể hiện qua 5 nhóm phạm trù hành động ở lời (nhóm hành động biểu cảm; nhóm hành động tái hiện; nhóm hành động điều khiển; nhóm hành động tuyên bố; nhóm hành động cam kết). Trong đó có 9 loại hành động cụ thể(hành động trần thuật; hành động ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức; hành động cầu khiến; hành động nhận xét, đánh giá; hành động hỏi; hành động chửi; hành động ứng xử; hành động phủ định, bác bỏ, từ chối; hành động hứa thề). Những nhóm này đã phản ánh rõ nét sự đa dạng của ngôn ngữ nhân vật, cũng nh sự đa dạng, phức tạp của hiện thực giao tiếp ngôn ngữ trong xã hội.

3) Tỷ lệ phần trăm trong mỗi nhóm hành động ở lời, trong từng hành động cụ thể của nhân vật nữ và nam có sự khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện sự khác biệt giữa cách sử sụng ngôn ngữ của nhân vật nữ và cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật nam. Cũng nh thể hiện sự đa dạng trong lựa chọn và sử dụng chiến lợc giao tiếp của nhân vật nữ trong các cuộc thoại nhằm đạt đợc đích giao tiếp. Góp phần tạo nên đặc sắc phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng.

4) Về mặt ngữ nghĩa, lời thoại nhân vật nữ của truyện ngắn Ma Văn Kháng đã thể hiện những nội sung chính sau:

a. Lời thoại của nhân vật nữ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng, ân cần chu đáo, sự bao dung, lòng vị tha, đức hy sinh, sự đảm đang quán xuyến và cả những thói h tật xấu của họ.

b. Lời thoại của nhân vật nữ thể hiện khát khao hạnh phúc, tình yêu thủy chung, cũng nh bày tỏ những nỗi uất ức, bức xúc trong tâm hồn mình.

c. Lời thoại nhân vật nữ giàu tính triết Luận: về tình yêu; về cuộc đời; về thái độ sống và lẽ sống; về số phận, tâm lý, tình cảm con ngời...Qua những lời thoại giàu chất triết luận này phần nào tái hiện đợc cuộc sống cũng nh quan niệm và ớc mơ khát vọng của ngời phụ nữ.

d. Lời thoại của nhân vật nữ còn phản ánh sâu sắc mối quan hệ đa chiều của họ trong cuộc sống nh quan hệ với cha mẹ và con cái; quan hệ bà cháu; quan hệ với ngời yêu; Quan hệ với chồng... Trong các quan hệ này ngời phụ nữ hầu nh luôn hiện lên với vẻ đẹp đầy nữ tính. Tuy nhiên cũng có khi họ mang trong mình thói ích kỷ, nhỏ nhen, c xử trái luân thờng đạo lý. Có điều dẫu nh thế nào thì ở phần kết thúc, nhân vật đã lại có những biểu hiện, hành động, lời nói tốt đẹp của sự thức tỉnh.

5) Lời thoại nhân vật nữ thể hiện đợc diện mạo của ngời phụ nữ trong thời đại mới: sự phát triển về trí tuệ, sự đổi mới trong nhận thức...Những nhận thức đúng đắn, sâu sắc từ đó khiến con ngời phải suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. Cũng thông qua diện mạo, tâm hồn nhân vật nữ, chúng ta nhận ra diện mạo, tâm hồn của nhà văn, một tâm hồn đầy trăn trở, suy t về con ngời, về cuộc đời.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ, Đại học s phạm Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơn phần, Nxb

Đại Học s phạm, Hà Nội.

6. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại Học Vinh, Nghệ

An.

7. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, từ vựng ngữ nghĩa, Tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội. 9. Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ

học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Dân (2000), Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Đức Dân (1999), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tái bản lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa Học Xã Hội.

17. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 19. Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, Luận

văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội.

20. Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa Học Xã Hội. 21. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

22. Nguyễn Chí Hòa (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số1.

23. Nguyễn Thị Huệ (1999), Đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80, tạp chí Văn học, số 2.

24. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội.

25. Ma Văn Kháng (2000), Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 2 Nxb Thanh niên. 26. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

28. Phong Lê (1990), Trên bức tranh của ngót nửa thế kỷ mới,Tạp chí T tởng văn hóa.

28. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 33. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của một nhà

văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, Nxb Trẻ. 35. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 36. Hoàng Phê (1989), Lô gíc ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội.

37. Đào Tiến Phi (1999), Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội.

38. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội.

39. Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

40. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Đỗ Phơng Thảo (2001), Vài suy nghĩ về một phơng diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 5.

42. Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài năng và bản lĩnh nghệ sỹ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

44. Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác của Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

45. Võ Văn Trực (2004), Chi chít nh con ong làm mật, Báo Ngời Hà Nội, số 17. 46. Nguyễn Nh ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

TƯ LIệU KHảO SáT

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w