TT Số lần xuất

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 50 - 53)

17 XVII 22 27 47 48 128 18 XVIII5318563

TT Số lần xuất

Số lần xuất hiện Truyện Nam Nữ 1 I 0 7 2 II 0 0 3 III 0 9 4 IV 4 0 5 V 0 1 6 VI 0 2 7 VII 0 2 8 VIII 0 0 9 IX 0 0 10 X 1 0 11 XI 1 8 12 XII 2 18 13 XIII 1 0 14 XIV 0 0 15 XV 5 0 16 XVI 0 0 17 XVII 0 30 18 XVIII 0 0 19 XIX 0 14 20 XX 0 6 Tổng Tỷ lệ % 14 100,0 97 100,0

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy rõ sự chênh lệch lớn trong hành động này giữa nhân vật nam và nữ. Sự chênh lệch này thể hiện một nét tính cách của nữ giới, đó là sự đốp chát, bộc trực trong lời nói, trớc những đối tợng, sự việc trái tai, trái mắt. Điều này ít thấy hơn ở nam giới (Nam giới ít chửi hơn nữ giới).

Hành động chửi của nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, hầu nh bao giờ cũng đi kèm với những yếu tố tục nh: ngu, mẹ tổ cha

Chúng ta có thể chia hành động này thành hai nhóm nhỏ: hành động chửi nhằm làm mất thể diện ngời nghe và hành động chửi không làm mất thể diện ngời nghe.

a. Hành động chửi làm mất thể diện ngời nghe

Đây là loại hành động mà khi trao lời hoặc đáp lời ngời nói đang ở trong trạng thái tức dận, buồn bực. Vì thế cho nên ý thức của ngời nói là phải chửi nh thế nào để làm mất thể diện ngời nghe ở mức cao nhất. Đối tợng để chửi là tất cả những ai làm cho ngời nói bực bội, khó chịu. Đó là các đối tợng sau:

a1. Mẹ chồng, nàng dâu chửi nhau

Trong Bồ nông ở biển, trớc mâu thuẩn lên đến đỉnh điểm, mẹ Lơng (bà Ninh) và vợ Lơng (Thoa) đã có những lời qua lại, mạt sát, chửi rủa nhau thậm tệ:

(54) - Mày để tiền riêng.

Xô Lơng sang một bên, vợ Lơng sấn lên, rít chói tai:

- Làm sao mụ biết? Mụ lục tủ à? Mụ định ăn cắp à? Đồ ăn cắp!

Bà cụ xổ khăn, mặt tái nhợt, hổn hển:

- ừ, tao ăn cắp đấy. Tao lấy lại tiền của con tao. Anh Lơng, anh cứ để nó đánh tôi. Con này nó chẳng phải tay vừa đâu. Anh có biết không?... Này! con thâm môi kia, tao ngậm miệng đau đớn bao nhiêu năm rồi, hôm nay thì tao phải nói. Mày, mày là con đàn bà ngứa nghề, chồng mày mới ra khỏi nhà, mày đã...

...Vợ Lơng lại dấn lên thốc tháo:

- Cứ để mụ ấy nói. Mẹ chồng trồng cây ngợc mà! Nói hết đi! Con này không cần thanh minh. Con này nhận hết. Con này dẫn trai về. Con này đánh đĩ. Con này thâm môi, ngu si hởng thái bình. Con này định đầu độc mụ... Cái loại ngời độc ác nh thế, không chết đi thì sống mà làm gì!(XVII, tr. 36)

a2. Vợ chửi chồng

(55) - à, mày dám đánh bà, hả? Đ. mẹ, bà phải cho mày ra bã, cho mày biết tay.

Thằng Quỳ khốn nạn kia. Mày ăn no giờ mày bỏ tro vào l. bà! Mày giỗ ngon giỗ ngọt bà, đa bà về đây để bà khổ bà sở thế này à. Mày nhớ nhé. Tối nay mày đừng có hòng ngủ với bà. Con yêu ma quỷ sứ nào nó đẻ ra mày mà mày độc ác thế, hả Quỳ! (XI, tr. 225)

a3. Ngời vợ chửi ngời phụ nữ có quan hệ bất chính với chồng mình

Trong Chị Thiên của tôi, Chị Thiên phải lòng một tay thợ xây đã có vợ, để rồi kết cục là bị Con mẹ to bằng tạ gạo, mắt trắng dã, mũi s tử, môi vẩu...(vợ anh chàng thợ xây) xồng xộc đến nhà đánh ghen:

(56) - Cha tiên nhân cố tổ cả lò nhà mày, con đĩ Thiên nhé! Đồ mèo đàng chó điếm là mày. Bà nói cho mày biết. Trai không gái góa thì chơi. Đừng nơi có vợ, đừng nơi có chồng nhá (XIX, tr. 288).

Hành động chửi của vợ tay thợ xây này rất bài bản, vận dụng nhiều thành ngữ, có hiệu quả cao, làm mất thể diện ngời nghe.

Trớ trêu hơn trong Lão Siển, trờng hợp ngòi phụ nữ có quan hệ bất chính với chồng bà Thìn lại chính là cô cháu gọi bà bằng bà. Dù biết cô Ngàng chỉ là nạn nhân của lão Siển, lão chồng già đa dâm nhng bà cả Thìn vẫn chửi:

(57) - Mày là ngời hay là gà là chó hả!

- Mày ngây ăn ngời! Con khốn nạn! Đồ thối thây! Đồ lộn giống! (XII, tr. 240, 241)

a4. Ngời trong cơ quan chửi đồng nghiệp

Bà Luân trởng phòng hành chính, ngời đàn bà tính tình cay nghiệt ấy, chỉ vì ganh ghét, vì không muốn nhận Nơng vào làm việc trong cơ quan mà bà đã buông những lời chửi rủa thậm tệ, với bất kỳ ai:

(58) - Rõ no cơm ấm cật cha kìa. Có đúng là chó ghẻ có mỡ đằng đuôi không! Thế nào, ngẩn ngơ bẩy vía mất bốn rồi, hả?

- Thế nào, thấy đỏ ngỡ là chín, mê tít thò lò nó rồi, hả? Đàn ông các ngời hóa ra cũng chỉ là một lũ đực rựa nh nhau cả thôi! (I, tr.8)

Đây là loại hành động mà ngời phát ngôn không hẳn là đang ở trạng thái bực bội, mà có thể họ chửi chỉ vì do thói quen, hoặc có khi là để bộc lộ thái độ gần gũi, thân thiện, hay là vì một lý do nào khác... ở loại hành động này khi sử dụng cũng có kèm yếu tố tục nhng không phải là cho tất cả mọi trờng hợp.

b1. Hành động chửi nhằm để thể hiện tình cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Tháng bảy ở chùa làng, trớc sự thông minh, dí dỏm của ông Cách, cụ quỳ đã chửi yêu ông cháu:

(59) - Chỉ đợc cái bẻm mép ... (XIII, tr. 268)

b2. Hành động chửi nhằm để khẳng định vai trò của mình

Cô Bình trong quan hệ với ông Chửng, có nhiều lúc cô nh là công khai đóng vai trò ngời vợ quyền uy, đáo để, lấn át cả ông:

(60) - Rời tay con này ra ấy à thì rã họng. Nh cứt chó phơi nắng bẩy ngày, có chó nó lấy mà bảo tôi kiềm chế (III, tr. 47).

Lợt thoại này của cô Bình là hành động chửi, có kèm yếu tố tục, nhng không nhằm để xúc phạm, làm mất thể diện ông Chửng, trái lại qua hành động chửi này ngời nghe thấy đợc phần nào vai trò của cô Bình trong cuộc đời đầy trắc ẩn của ông Văn Chửng.

b3. Hành động chửi nhằm thừa nhận một điều gì đó

(61) - Tiên nhân nó chứ, con thần nữ ấy đẹp thật (X, tr. 206).

Đây là lời của phu nhân giám đốc đài truyền hình, hớng tới Nhờng (nhân viên của đài). Phát ngôn này là hành động chửi, nhng chửi là để thừa nhận vẻ đẹp của đối tợng.

Nói tóm lại, về cơ bản hành động chửi của nhân vật nữ phần nhiều là do trạng thái tinh thần của họ bị ức chế, uất ức. Ngoài ra, cũng có trờng hợp là do thói quen, là để thể hiện tình cảm ...

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn ma văn kháng (Trang 50 - 53)