17 XVII 22 27 47 48 128 18 XVIII5318563
2.2.3.2 Hành động hỏ
Hành động hỏi là hành động ngôn ngữ mà ngời nói dùng để nêu lên những vấn đề mà mình cha biết, cha hiểu hoặc cần làm sáng tỏ và mong muốn có sự hồi đáp ở ngời nghe.
Để thực hiện hành động hỏi cần phải có các điều kiện sau:
a) Sự trải nghiệm của ngời nói: Ngời nói cha hiểu, cha rõ, cha xác định một điều gì đó.
b) Nội dung và hiệu lực đối với ngời nghe: Ngời nói đa ra nội dung là mong muốn có sự hồi đáp làm sáng tỏ sự nghi vấn đó và hiệu lực là ngời nghe trả lời bằng ngôn ngữ.
c) Thái độ và sự phản ứng của ngời nghe: Ngời nghe có thể trả lời đúng hoặc sai.
Hành động hỏi của nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng có tần số xuất hiện không nhiều, chiếm 12,2% (114/1583). Hành động này ở nam xuất hiện cũng ít chiếm 8,6% (94/1089). Tỉ lệ hành động này giữa nam và nữ có sự chênh lệch nhau không đáng kể. Chúng tôi chia hành động hỏi thành hai nhóm nhỏ: hành động hỏi nhằm yêu cầu cung cấp thông tin và hành động hỏi nhằm yêu cầu xác định một điều gì đó.
Số liệu cụ thể đợc chúng tôi thể hiện ở bảng thống kê sau:
Bảng 2. 7 Bảng thống kê hành động hỏi qua lời thoại nhân vật nữ
( đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng
TT
Số lần xuất hiện Truyện
Hỏi cung cấp thông tin Hỏi xác nhận một điều gì đó
Nam Nữ Nam Nữ 1 I 0 3 0 0 2 II 2 5 2 0 3 III 2 1 2 0 4 IV 4 4 3 0 5 V 2 2 1 1
6 VI 3 4 1 07 VII 1 3 0 0 7 VII 1 3 0 0 8 VIII 3 10 2 1 9 IX 3 1 5 0 10 X 2 2 5 1 11 XI 2 5 0 1 12 XII 5 1 0 1 13 XIII 8 9 3 1 14 XIV 5 6 1 3 15 XV 5 10 3 1 16 XVI 0 5 1 1 17 XVII 6 2 0 0 18 XVIII 2 14 1 3 19 XIX 1 11 0 0 20 XX 8 3 0 0 Tổng Tỷ lệ % 64 68,0 100 87,7 30 32,0 14 12,3
Qua số liệu thống kê chúng tôi thấy nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng chủ yếu sử dụng hành động hỏi nhằm mục đích yêu cầu ngời nghe cung cấp thông tin. Nhóm hành động này gấp gần 10 lần so với hành động hỏi nhằm xác nhận một điều gì đó. So sánh với nhân vật nam thì nhóm hành động hỏi nhằm cung cấp thông tin của nhân vật nữ có tần số xuất hiện nhiều hơn nam (nữ 100; nam 64). Ngợc lại ở nhóm hành động hỏi nhằm xác nhận một điều gì đó thì nam lại cao hơn nữ (nam 30, nữ 14)
a. Hành động hỏi yêu cầu cung cấp thông tin
Hành động hỏi nhằm yêu cầu cung cấp thông tin là loại hành động hỏi mà ngời nói đa ra vấn đề mình cha biết và yêu cầu ngời nghe trả lời. Khi sử dụng loại hành động này, thờng dùng các phơng tiện hình thức nh: đại từ để hỏi, phụ từ cấu tạo câu hỏi, từ tình thái để hỏi, quan hệ từ lựa chọn đi kèm với nội dung câu hỏi nhằm yêu cầu ngời nghe làm sáng tỏ những nghi vấn trong câu hỏi.
Trong Cây bồ kếp lá vàng, trớc sự vắng mặt của Phúng, với vẻ hớt hải, lo lắng Dự hỏi:
(99) - Anh có biết anh Phúng đi đâu không? - Chắc là đến gia đình một học sinh nào. - Học sinh nào?
- Hay là đến nhà cô Tâm ở xóm Tân Lập? (II, tr. 29)
ở ví dụ này, lời trao là những hành động hỏi, và lời đáp là những nội dung mang lợng thông tin nhất định, phù hợp với nội dung hỏi mà ngời nói nêu ra.
b. Hành động hỏi nhằm yêu cầu xác nhận một điều gì đó
Hành động hỏi nhằm yêu cầu xác định một điều gì đó là hành động đợc nêu ra khi mà ngời nói biết mà cha thật rõ hoặc là còn nghi ngờ về một vấn đề gì đó. Khi sử dụng loại hành động này, ngời nói thờng dùng các dấu hiệu hình thức của câu hỏi xác nhận nh, các tình thái từ tạo câu hỏi: à, ừ, nhỉ, nhé... Các phụ từ, tổ hợp từ nghi vấn: Phải không, đúng không, có phải không...
ở hành động này, khi ngời trao đa ra câu hỏi yêu cầu xác nhận, ngời đáp có thể đáp lời bằng câu xác nhận khẳng định hoặc xác nhận phủ định.
Trong Tháng bảy ở chùa làng, cụ Quỳ đã hỏi Đài:
(100) - Anh là Đài, con ông Hai Yên, hở?
- Vâng, con đây, cô không nhận ra con à? (XIII, tr. 255) Trong Tình biển, An hỏi Khang:
(101) - Chắc hồi chiến tranh anh ở đây?
- Đâu có. Tôi là một kẻ lạc dòng (XIV, Tr. 275).
Ví dụ này thuộc loại hành động hỏi mà lời trao yêu cầu xác nhận và lời đáp là câu xác nhận phủ định.
2.3. Tiểu kết chơng 2.
- Qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng gồm có 5 phạm trù hành động ở lời, với 9 loại hành động cụ thể, tỉ lệ giữa các nhóm hành động ngôn ngữ ấy có độ chênh khá lớn. Nhóm hành động biểu cảm có tỉ lệ cao nhất (45,6%); thứ hai là nhóm hành động tái
hiện (30,9%); thứ ba là nhóm hành động điều khiển (21,2%); thứ t là hành động tuyên bố (2,1%); và cuối cùng là nhóm hành động cam kết (0,2%).
- Trong từng nhóm, tỉ lệ giữa các loại hành động ngôn ngữ có sự chênh lệch lớn: hành động trần thuật có tỉ lệ cao nhất; xếp thứ hai là hành động bộc lộ cảm xúc, nhận thức, suy nghĩ; xếp thứ ba là hành động cầu khiến; xếp thứ t là hành động nhận xét đánh giá; xếp thứ năm là hành động hỏi; xếp thứ sáu là hành động chửi; xếp thứ bảy là hành động ứng xử; xếp thứ tám là hành động phủ định, bác bỏ, từ chối; và xếp cuối cùng là hành động hứa thề. Mỗi hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật nữ đều có những nét riêng biệt, góp phần tạo nên cá tính của từng nhân vật, thể hiện sự khác biệt giữa ngôn ngữ của nhân vật nữ và ngôn ngữ của nhân vật nam, cũng nh góp phần tạo nên nét đặc sắc phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng.
- Trong hành động trần thuật thì hành động trần thuật kể chiếm tỉ lệ cao hơn 3 hành động: trần thuật thông báo, trần thuật giải trình, trần thuật miêu tả. Điều đó thể hiện rất rõ đặc trng tính cách nữ giới: thờng chia sẻ, tâm sự với ngời khác bằng hình thức kể lại những chuyện về mình, về ngời khác, những chuyện mà họ biết, họ thấy, họ chứng kiến.
- Trong tiểu nhóm hành động trần thuật thông báo, nhân vật nữ không sử dụng loại hành động trần thuật thông báo ở dạng tờng minh, tức không có hành động thông báo nào của nhân vật mà có chứa các động từ nh: báo, thông báo, báo cáo... mà chỉ sử dụng hành động trần thuật thông báo ở dạng ngầm ẩn. Điều này xảy ra ở cả với nhân vật nam. Do đó có thể xem đây là một trong những đặc điểm khác biệt của Ma Văn Kháng trong việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật.
Chơng 3
NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA NHÂN VậT Nữ TRONG TRUYệN NGắN MA VĂN KHáNG