a) Lời thoại giãi bày nỗi khát khao có cuộc sống hạnh phúc, có tình yêu
3.2.3. Lời thoại phản ánh mối quan hệ đa chiều của nhân vật nữ
Trong xã hội hiện đại ngày nay, ngời phụ nữ không còn bị khép kín trong không gian gia đình, trong những mối quan hệ hẹp với những thứ lễ giáo phong kiến khắt khe. Ngời phụ nữ ngày nay đã có đợc sự bình đẳng giới, có đợc tự do...chính vì vậy mà có thể nói mối quan hệ của họ cũng không chỉ còn giới hạn trong gia đình mà đã đợc mở rộng trong cả xã hội.
Ngời phụ nữ với mối quan hệ đa chiều trong cuộc sống, đó là những mối quan hệ nh: Quan hệ với ông bà, cha mẹ và con cháu; quan hệ với chồng; quan hệ với ngời yêu; quan hệ với bạn bè; quan hệ với đồng nghiệp; quan hệ với hàng xóm láng giềng...Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, những mối quan hệ này của ngời phụ nữ đã đợc thể hiện thông qua lời thoại của chính họ.Chúng tôi đi vào xét cụ thể nh sau:
3.2.3.1.Quan hệ với cha mẹ và con cái a) Quan hệ giữa mẹ với con
Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng, khó gì có thể thay thế. Đối với con cái tấm lòng ngời mẹ bao giờ cũng bao dung rộng lợng, hết lòng lo toan. Trong mắt mẹ, những đứa con của mình, dù ở lứa tuổi nào thì chúng vẫn là những đứa con bé bỏng, yếu đuối cần đợc chở che.
Đó chính là hình ảnh bà mẹ Phùng trong Đất mầu. Trớc sự trở về của con trai sau bao năm trời xa cách, bà mẹ không kìm đợc cơn nức nở sung sớng:
(132) - Phùng à. Thế là anh đi đợc tám năm rồi đấy nhỉ? Ăn uống kham khổ quá hay sao mà choắt cheo thế hả con?
- ...Ô hay, sao con lại gắt với mẹ thế! Mày về mày không cho mẹ mừng à? Mày đi xa một ngày, mẹ lo buồn nẫu ruột nẫu gan một ngày... Khổ, con giai tôi giờ sao chỉ bằng cái chét tay thế này! (IV, tr. 65)
Trong niềm vui vì con trai đã trở về, còn có tình thơng, sự xót xa cho thể trạng của con. Quả là một tấm lòng bao la, một tình thơng con vô bờ bến. Tấm lòng của ngời mẹ còn đợc thể hiện qua niềm vui mừng khôn xiết khi biết mình sắp có con, điều này thể hiện qua câu nói:
(133) - Mẹ ơi, có chửa thật rồi! mẹ xem này!
- ... Này, Thêm ơi, tao sắp có con rồi đấy (XI, tr. 232, 233)
Lợt thoại của Hấn ở ví dụ này chỉ là lời thông báo thôi, nhng ta thấy rõ niềm vui dâng trào nơi Hấn. Đứa con đã làm cho Hấn thay đổi. Hấn đang ở vào thời kỳ tự ý thức đợc về mình, đang đòi hỏi hoàn thiện bản thân. Cái thai và đứa con tơng lai đánh thức Hấn, đánh thức bản năng sinh tồn, bản năng làm mẹ của Hấn; Làm mẹ cả một công cuộc lớn lao. Vì chả phải là con ngời ta trớc nay th- ờng tốt đẹp lên bởi con cái họ đó sao!
b) Quan hệ giữa con cái với cha mẹ
Cùng với tấm lòng bao dung, thơng con vô bờ bến của ngời mẹ, ta cũng bắt gặp những tình cảm đáng trân trọng mà con cái dành cho cha mẹ. Với cha mẹ, ngời phụ nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng luôn thể hiện thái độ kính trọng, yêu thơng, một mực giữ lễ nghĩa truyền thống.
Nhâm trong Bến bờ, suốt mấy năm trời đằng đẵng chị không có điều kiện để về thăm mẹ. Vì điều đó, chị đã rất xót xa, ân hận và có thể nói rằng nó trở thành nỗi niềm day dứt không thể nguôi ngoai. Để rồi dờng nh, nh không thể chần chừ lâu hơn đợc nữa, chị đã quyết định về thăm mẹ. Trớc những lời dặn dò của mẹ, không kìm đợc chị đã phải thốt lên:
(134)- Mẹ ơi!
Bật lên một tiếng nấc nghẹn, Nhâm ôm chầm mẹ. Trong giây lát, qua thân hình mẹ còm cõi, yếu đuối đang run rẩy trong tay chị, chị nhận ra toàn bộ nỗi cô
đơn thống khổ của mẹ mình. Chị khóc ròng ròng: mẹ ơi! con đã để lại mẹ nơi này, con có tội với mẹ, mẹ ơi (XVIII, tr. 218).
c) Quan hệ giữa mẹ chồng nàng dâu
Trong quan hệ với cha mẹ và con cái, cũng không thể không nhắc đến mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu. Có thể nói, quan hệ mẹ chồng nàng dâu Cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt là vấn đề đã đợc phản ánh từ lâu trong văn học. Có điều, trong các sáng tác trớc đây địa vị chủ gia đình thuộc về mẹ chồng, còn nàng dâu chỉ là kiếp tôi tớ, bị đè đầu cỡi cổ. Ngợc lại, trong văn học đơng đại địa vị này có nhiều đổi thay, nhất là khi mẹ chồng chịu cảnh ở chung với con cháu và nàng dâu là kẻ nắm tay hòm chìa khóa. Những mâu thuẩn gay gắt này đ- ợc thể hiện rất rõ qua lời thoại của chính họ.
Trong Bồ nông ở biển luôn diễn ra cảnh mẹ chồng - nàng dâu gây sự để mạt sát, thóa mạ nhau.
Bà cụ từ trong buồng đi ra, đặt vòng khăn vừa quấn lên đầu, nhìn vợ Lơng, cắn chặt hai hàm răng:
(135)- Này nhà chị thâm môi kia! Chị là họ nhà tôm, hả? Chị cứ tởng chị là chủ cái nhà này, chị muốn làm gì thì làm hả!
Vợ Lơng đỏ văng mặt quát: - Bà im ngay đi!
- Này, mày bắt bà im mồm bao nhiêu năm nay rồi? Đã đến nớc này thì bà phải làm cho ra nhẽ.
Bà cụ nghiến răng, quay sang con trai, méo xệch miệng: - Ôi, con ơi! Nhục nhã thân mẹ lắm, con ơi.
Vợ Lơng giậm chân, xỉa tay về phía bà cụ:
- Này đừng có nỏ mồm vu oan giá họa nhớ, mụ già kia! Bà cụ gạt tay Lơng nhảy chồm chồm:
- Mày đã nói thế thì bà không còn gì để nể mày nữa! Mày đem xác về cái nhà này, hỏi rằng mày có cái gì nào? mày có ba bò chín trâu, ruộng cả ao sâu gì mà mày ngồi mát ăn bát vàng nào!
Vợ Lơng chống tay lên háng, bĩm mỏ, ngạo mạn: - ừ thì cứ cho là nh thế, thì bây giờ cụ muốn gì tôi!
- Tao muốn vạch mặt mày. Mày là quân mèo đàng chó điếm. Mày là quân cơm hàng cháo chợ.
- Cụ mà nói nữa là tôi không để cụ yên đâu (XVII, tr. 34).
Không chỉ riêng ở cuộc thoại này mà gần nh trong suốt câu chuyện, hai con ngời này luôn cãi vã, chửi bới, nhiếc móc nhau mà không vì nguyên nhân nào cụ thể, rõ ràng. Điều đó khiến cho Lơng phải tự đặt ra nhiều câu hỏi mà không thể tìm ra lời giải đáp. Chẳng lẽ nghĩa tình chỉ đợc nuôi dỡng bằng môi trờng nghèo khổ? Chẳng lẽ mức sống lại tỷ lệ nghịch với tình yêu thơng?
(XVII, tr. 26)
Trong Phép lạ thờng ngày, mâu thuẫn giữa mẹ chồng nàng dâu cũng đã có khi trở nên gay gắt.
Bà Đồng từ trong buồng đã bớc tới cửa thông ra sân từ lúc nào. Đợi Đào nói hết câu, bà mới nhìn Đào, chậm rãi:
(136) - Chị Đào! Chị vừa hỏi giật thằng bé: Bà nào! Bà nào! Tôi đây! Tôi là bà nó đây. Chị thử hỏi xem ăn nói nh thế có phải là con ngời có học không?
Chống tay vào gối, Đào đứng dậy, mặt bỗng tối sầm, vội dụi vào bắp tay nhâng cao, rồi nh kẻ quấn trí, môi tím bợt hoác rộng, bật một hơi gào thật thê thảm và quyết liệt:
- Bà để nó cho tôi! Tôi không khiến bà!- A, chị Đào! Há hốc miệng, mặt thất sắc, môi bà Đồng lật bật:
- Có thật là chị không khiến tôi không? Chị Đào!
Sự bất hòa này giữa bà Đồng và Đào phần nào là bởi hoàn cảnh: con cái nheo nhóc, công việc bộn bề, cuộc sống túng bấn, sức khỏe hao gầy...
Tuy nhiên một thực tế cho thấy, dù có những khi xung đột lên đến cao điểm nh thế, nhng cái cuối cùng cũng cha đến mức con ngời cạn kiệt nghĩa tình. Khi mẹ chồng bị tai nạn và sau đó qua đời Thoa đã có những cử chỉ hành động chân thành:
(137) - Bố đâu?
- Ra gọi xích lô, đa bà đi bệnh viện!
Nói vừa hết câu, môi Thoa đã vội bậm chặt lại, tím bầm. Chị cố giữ cơn bấn loạn trào lên từ lồng ngực sôi gào (XVII, tr. 40).
Còn Đào, khi sự việc đã rơi vào nghiêm trọng, bà Đồng bỏ đi, Đào đã ân hận, nghẹn ngào nói rời rạc, đứt quãng với chồng trong hơi thở yếu ớt:
(138) - Anh xin lỗi bà hộ em. Em không muốn thế. Mà sao bỗng dng em lại thế. Thật tình không bao giờ em muốn thế. Anh à, dạo này em yếu quá. Có lẽ em không sống với anh, với con, với bà đợc bao lâu nữa đâu...(XX, tr. 405).
Những lợt thoại của Đào và Thoa đều thể hiện tình nghĩa con ngời, dù muộn nhng cả hai đều đã ân hận sau những gì xảy ra. Điều đó chứng tỏ Ma Văn Kháng dẫu rất buồn cho sự đời nhng ông cha bao giờ bi quan. Có thể nói quan niệm nhân bản về con ngời trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thẫm đẫm một tinh thần lạc quan. Tinh thần lạc quan ấy có cơ sở ở niềm tin của nhà văn vào ý thức, lý trí và tính năng động nh là bản chất của sự sống con ngời.
3.2.3.2. Quan hệ bà cháu
Tình thơng, đức hy sinh của ngời phụ nữ không chỉ thể hiện riêng trong vai trò, thiên chức của ngời mẹ mà qua những lời thoại của họ ta còn thấy tình thơng ấy còn đợc thể hiện không kém phần quyết liệt, sâu sắc khi ngời phụ nữ trong vai trò làm bà.
Trong Bà ngoại, ta thấy hiện lên hình ảnh một ngời bà tận tâm, tận lực hết lòng vì con, vì cháu. Trớc thằng cháu ngổ ngáo, nghịch ngợm bà đã tìm đủ mọi cách để giáo dục nó. Khi thì nhẹ nhàng, cng chiều, nậng nọt:
(139) - à, cháu Riềm của bà ngoan lắm. Cháu dậy, bà rửa mặt cho rồi bà dẫn ra hàng bà Tèo ăn trứng vịt lộn, ăn sữa chua nào. Bạn Thủy Tiên, bạn Mạnh Hải ơi, chờ bạn Riềm cùng đi đến lớp mới.
Khi thì bà nghiêm khắc phê bình, thậm chí còn dọa: Nghịch thế, ông về ông đánh đòn đấy. Nhng nhiều khi lại là sự lo lắng đến tột cùng: tay che nón, tay ẵm con bé Bông, bà ngoại mặt khô xác, chân leo kheo, mỗi bớc một thất thểu, vẹo vọ, lần từ ngõ này sang hẻm kia trong khu phố. Tiếng bà khàn rè, lọt thỏm giữa bốn bề hoang vắng. Sợ hãi, đã có lúc bà bật khóc hu hu: Riềm ơi, ở đâu về với bà cháu ơi.
Những hình ảnh ấy của bà ngoại đợc nhà văn khắc sâu hơn ngay trong chính lời nhận xét đánh giá, xen lẫn lời kể của mình: Tội nghiệp, sống đợc bao nhiêu năm mà đời ngời nhiều cực nhọc thế! Vừa qua thời nhọc nhằn kiếm sống nuôi dạy ba con để chồng yên lòng đánh giặc nơi xa, giờ đã lại sang thời cháu bà nội tội bà ngoại, nuôi dậy con lần thứ hai. Lo cho con cháu cơm ăn áo mặc, học hành, sức khỏe, gánh nặng ấy trút cho ai? Con ngời không bỗng chốc mà thành. Bé không vin, cả gẫy cành. Nặng nề xiết bao còn là cái trách nhiệm bảo ban, dậy dỗ, dắt dìu uốn nắn con ngời tuổi ấu thơ, ban sơ, bán khai ở nơi đầu nguồn thiếu vắng nhân cách (V, tr. 87, 92, 95).
Đó còn là hình ảnh bà nội của bé Hiếu trong Phép lạ thờng ngày. Bà hết lòng chăm bẵm, yêu thơng cháu. Ngay cả những khi vì mâu thuẫn giữa ngời lớn với nhau làm cho tâm lý của bà không tốt nhng với cháu bà vẫn nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo, quan tâm, săn sóc. Đoạn thoại sau đây thể hiện rõ điều này:
Bà Đồng chống tay, nhổm ngay dậy nao nao:
(140) - Hiếu đấy à, cháu? - Bà, cháu chào bà!
Thằng bé lọt vào buồng, nhảy tót lên giờng: - Bà ơi, bà ốm à?
- Bà hơi váng vất thôi.
- Suýt nữa bố cháu quên đón cháu, bà ạ. Bà ơi, hôm nay cháu ăn cơm với cá. - Thế cô có gỡ xơng cho không?
- Có ạ. Cháu ăn hết cả bát cơm to. - Cháu bà ngoan lắm.
- Bà ơi, con A Cát nó cứ nằm ở gầm giờng. Nó không ra chơi với cháu, bà ạ. - Nó dỗi đấy.
- Sao nó lại dỗi hở bà?
- Mẹ Đào cháu mắng nó. Mẹ cháu đang mệt. Cháu phải ăn nhời mẹ. Không nó cáu, nó đánh thì khổ thân (XX, tr. 393).
Có thể thấy bà chính là niềm vui, là chỗ dựa, là phép lạ th ờng ngày của bé Hiếu.
3.2.3.3. Quan hệ với ngời yêu
Qua những lời thoại ta còn thấy thêm một góc nữa trong tâm hồn ngời phụ nữ, đó chính là sự trong sáng, chân tình, tha thiết, tinh tế của ngời con gái khi yêu.
Yêng trong Ngõ nhỏ tràn ánh trăng, đã thổ lộ với ngời yêu tình cảm hết sức chân thực của mình:
(141) - Em nói điều này anh đừng cời nhé. Gặp anh rồi, em không thể yêu đ- ợc một ngời đàn ông nào khác nữa.
Vợt ra ngoài quan niệm của lễ giáo phong kiến ngày xa, ngời phụ nữ thời hiện đại hoàn toàn có thể chủ động bày tỏ tình cảm của mình với ngời yêu. Một lời bày tỏ chân thành, dứt khoát, nhng cũng rất tế nhị. Và cũng qua lời thoại của Yêng ta nhận thấy đợc sự quan tâm của chị đối với ngời yêu:
(142) - Để em khâu cho anh cái túi vải nhung. Ngồi xuống đây, anh. Em pha nớc khổ qua sẵn cho anh rôi đấy.
- Anh này, em mua cho anh cả khổ qua với hạt muồng nữa, anh đem về chịu khó pha uống, nghe nói chữa huyết áp tốt lắm đấy (XV, tr. 296, 287).
Dự trong Cây bồ kếp lá vàng, lại nghiêng trút tình cảm, thầm yêu Phúng đồng nghiệp của mình. Một mối tình đơn phơng, nhng cũng rất quyết liệt dữ dội. Ngay cả khi Phúng đã lấy vợ chị vẫn dõi theo từng nhịp sống của anh. Để rồi trong lời tâm sự của chị với một bạn đồng nghiệp khác ta nhận thấy có sự nghẹn ngào có niềm xót xa lẫn nỗi ghen tức:
(143) - Khổ lắm! Chứ còn đợc phát nơng, cày ruộng còn là sớng. Trông anh ấy mới thấy thơng. Nào ngời có ra ngời. Phiên chợ, đem gỗ ra bán, đến chơi với em. Có lúc ngợng ngập, ứa nớc mắt, định nói rồi quay đi. Giờ thì đã muộn rồi. Ông trí thức lại sống với cô nông dân. Mà cái cô này nó mới gớm ghê. Nó vắt kiệt sức lực của anh ấy (II, tr.36).
3.2.3.4. Quan hệ với chồng
Qua lời thoại của nhân vật nữ, ta thấy hiện lên phẩm chất đáng quý của họ trong quan hệ với chồng. Phải kể đến trong phẩm chất đáng quý ấy là lòng chung thủy, là đức hy sinh, tinh thần nhẫn nại, thái độ ân cần, dịu dàng, hiền hậu...
Đó là tình cảm của cô Nhâm trong Thầy Thế đi chợ bán trứng:
(144) - Anh đi cẩn thận khi qua cái cầu sắt, có chỗ mục ải rồi, khéo tụt chân xuống thì khổ.
.... Chỉ đợc mỗi cái tài dạy văn, chỉ đợc mỗi cái đầu ngẫm nghĩ giỏi hơn ngời thôi, ông ơi (VIII, tr. 137, 139).
Qua lời dặn, qua lời trách yêu ở hai lợt thoại trên ta nhận thấy đợc tình cảm, tình yêu, niềm tự hào của cô Nhâm đối với chồng mình.
Trong Con bạc, qua hành động và lời thoại của cô Bình đã ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa vợ chồng, tình nghĩa con ngời. Hoàn cảnh của cô Bình rất đặc biệt, cô đã có chồng (chồng cô là ông thợ cắt tóc) nhng cô lại có quan hệ với ông Văn Chửng. Cô Bình công khai đi lại, chăm sóc ông Chửng tận tình, chu đáo ngay trớc mọi ngời và ngay cả trớc chồng. Mới đầu, quanh cô Bình, ông Văn Chửng và quan hệ của họ
luôn luôn có ý kiến trái ngợc nhau. Kẻ bảo cô Bình là con đàn bà chuyên nghề đào mỏ. Ngời nói ông Văn Chửng khô chân gân mặt vừa đáng mặt đàn ông, vừa có duyên thầm. Nhng sau đó nguời ta mới biết rằng, cô Bình trớc đây đã từng là vợ có