Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng Lời cảm ơn Nhà văn NguyễnHuyThiệp là một gơng mặt mới lạ tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam sau 1975, nhng không lạ đối với công chúng yêu thích văn chơng. Tìm hiểu vềtruyệnngắncủaNguyễnHuyThiệp là một việc làm thiết thực và bổ ích để góp phần làm rõ xu thế phát triển của văn xuôi việt nam sau thời kỳ đổi mới. ở khoá luận này chúng tôi chọn đề tài "Vẻ đẹpcủa ngời phụ nữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp", với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình để bạn đọc hiểu rõ hơn vềNguyễnHuyThiệp Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi đã hoàn thành khoá luận này. Đây là đề tài nghiên cứu có quy mô đầu tiên của tôi. Do hạn chế về nhiều mặt, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự góp ý của quý thầy, cô giáo và các bạn. Qua đây tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Mạnh Hùng, tập thể thầy cô giáo trong khoa ngữ văn đã dày công giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để việc nghiên cứu hôm nay đợc thuận lợi. Vinh, tháng 5-2006 Sinh viên Trần Thị Hơng VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 1 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng Mục lục Phần mở đầu Trang 1. lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .8 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 9 Phần nội dung Chơng 1. Thế giới nhânvậttrong truyệnngắn NguyễnHuyThiệp .11 1.1. Nhânvậttrong tác phẩm văn học 11 1.2. Vị trí nhânvậtnữ qua một số thời kỳ văn học Việt Nam .15 1.3. Thế giới nhânvậttrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp .20 Chơng 2. VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp .29 2.1. Vẻđẹp bình dị trong cuộc sóng đời thờng 30 2.2. Vẻđẹpcủa lòng vị tha, của tâm hồn cao cả .39 2.3. Vẻđẹp kỳ lạ, bí ẩn, nguyên sơ 44 2.4. Vẻđẹp huyền thoại lịch sử 48 Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp .53 3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình .54 3.2. Nghệ thuật thể hiện ngôn ngữ và hành động .58 3.3. Nghệ thuật mieu tả thế giới nội tâm nhânvật .61 3.4. Nghệ thuật thể hiẹn số phận nhânvật 63 Phần kết luận 66 Tài liệu tham khảo .68 VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 2 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng Phần Mở đầu 1. lý do chọn đề tài Có thể nói sau ngày 30-4-1975 lịch sử, cuộc sống của con ngời Việt Nam hoàn toàn đổi thịt thay da. Từ Nam chí Bắc hoà mình trong không khí tng bừng phấn khởi, thi đua sản xuất trong bầu tự do. Nhng thực sự sôi động đổi mới và sự quẩy đạp mạnh mẽ của toàn xã hội thì phải đến những năm đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới. Cuộc sống mỗi cá nhân, của toàn xã hội trở nên phong phú, mạnh mẽ, đa dạng sâu sắc và toàn diện hơn. Hoà chung với không khí đó văn học cũng không ngừng đổi mới để phù hợp với thời đại. Cùng với các nhà văn: Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng . NguyễnHuyThiệp tạo cho mình dấu ấn đặc biệt rất riêng trên văn đàn cuối thập kỷ 80 của thế kỉ XX: "Dấu ấn NguyễnHuy Thiệp". Đây là một thành quả thời kỳ đổi mới của nớc ta trên lĩnh vực văn học. Hàng loạt số báo đăng tải các truyệnngắncủa anh, giới nghiên cứu, phê bình đón đọc, tham gia các ý kiến về tác phẩm ấy không kém phần nhiệt huyết . Ngời khen lắm, ngời chê cũng nhiều nhng có lẽ ai đã quan tâm đến văn học, đặc biệt đã từng đọc tác phẩm của anh dù ít hay nhiều cũng không thể dửng dng. NguyễnHuyThiệp đa ngời đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Anh buộc ngời đọc phải băn khoăn, phải day dứt để rồi phải ngoái lại quá khứ, hớng đến t- ơng lai và đối diện với thực tại. Một hiện tai tàn nhẫn, gay gắt nhng cũng rất ngọt ngào ấm áp tình ngời. Tất cả đã góp phần tạo nên một phong cách có thể gọi là độc đáo không lẫn bất cứ ai: Phong cách NguyễnHuy Thiệp. Góp phần không nhỏ trong các yếu tố tạo nên phong cách đó chúng ta không thể không nói đến việc xây dựng nhânvậttrong các truyệnngắncủa anh. Từ ngàn xa chúng ta đợc biết một hình thức nghệ thuật đều có phơng thức thể hiện cuộc sống riêng. Chẳng hạn trong hội hoạ phải dùng đờng nét, màu sắc, trong âm nhạc dùng âm thanh, tiết tấutrong văn học, nhà văn phải nhờ đến nhânvật - yếu tố quan trọng nhất để nhà văn thể hiện ý tởng của mình thông VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 3 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng qua tác phẩm. Trong vô vàn cách xây dựng nhânvật đó, ngời viết phải lựa chọn, phải xây dựng sao cho in đậm cá tính sáng tạo và thể hiện đợc nội dung, t tởng của mình trong tác phẩm. 1.2. NguyễnHuyThiệp là ngời đầu tiên trong văn học Việt Nam sau năm 1975 viết liên tục và nhiều nhất. Nguyễn Minh Châu nhận xét: " Văn NguyễnHuyThiệp hớng về cái tôi sau một thời gian dài văn học theo cảm hứng sử thi. Giai đoạn đổi mới, văn học đã " cởi trói "để một con chim nh NguyễnHuyThiệp vùng vẫy trên bầu trời tự do". Đến năm 1987 khi tác phẩm Tớng về hu ra mắt bạn đọc thì NguyễnHuyThiệp đã thực sự gây chấn động d luận từ Nam chí Bắc. Làng văn cha hết xôn xao thì liên tiếp tác giả cho ra đời hàng loạt tác phẩm mới: Những ngọn gió Hua Tát, Con gái thuỷ thần, Không có Vua, .Giới nghiên cứu phê bình xem NguyễnHuyThiệp nh hiện tợng lạ,hiếm trong văn chơng từ xa đến nay. NguyễnHuyThiệp càng viết, d luận càng nhiều, truyện cha ra thì ngời ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì đua nhau tìm đọc, đọc rồi bình phẩm .Khắp nơi đâu đâu cũng bàn vềtruyệncủa anh. Những bài nghiên cứu về tác phẩm củaNguyễnHuyThiệp đã đẩy phê bình và lý luận văn học lên tầm cao mới. Chỉ trong một thời gian ngắn, bằng sự lao động miệt mài, nghiêm túc không mệt mỏi, NguyễnHuyThiệp đã viết rất nhiều, càng viết càng trở nên sắc sảo, càng gây ấn tợng mạnh mẽ. Anh đã thực sự làm dậy sóng mặt hồ của văn chơng từ lâu vốn im lặng. Hàng loạt tác phẩm ra đời tạo nên một NguyễnHuyThiệp hoàn chỉnh hơn, đa dạng hơn nhng vô cùng phong phú và phức tạp. Cập nhật nóng hổi là những vấn đề anh đặt ra trong tác phẩm, nó nh món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đông đảo bạn đọc. Bởi vậy ai đã từng tiếp xúc với tác phẩm củaNguyễnHuyThiệp dù chỉ một lần thôi cũng không dễ dàng ngoảnh mặt làm ngơ trớc những mảnh đời, số phận củanhân vật. ở đấy ta bắt gặp cả thế giới lung linh huyền ảo của Con gái thuỷ thần, đợc lạc vào thiên cổ tích với Những ngọn gió Hua tát về "Thơng nhớ đồng quê, hay Huyền thoại phố phờng, .không chỉ có truyệntrong hiện tại mà còn đem chuyện trăm năm giở lại bàn. VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 4 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng Do đó truyệnngắncủaNguyễnHuyThiệp có sức cuốn hút hấp dẫn lòng ngời nhanh chóng. Một điều phải thừa nhận rằng NguyễnHuyThiệp là một nhà văn trẻ, đầy tài năng, đầy nhiệt huyết trên những trang sách của mình. 1.3. Cho đến nay trong chơng trình học đại học, trong các trờng phổ thông tên tuổi của anh dờng nh cha đợc đem vào giảng dạy. Là một hiện tợng văn học nổi bật về cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật nhng cha đợc xác định chỗ đứng xứng đáng nh tầm vóc của nó. Tiếp cận với tác phẩm của anh chúng tôi muốn góp phần làm cho "Sinh mệnh" tác phẩm văn chơng NguyễnHuyThiệp nối dài mãi mãi. Mặc dù có nhiều ý kiến khen, chê khác nhau nhng tất thảy đều phải ghi nhận anh là một nhà văn sắc sảo, trí tuệ, một tài năng hiếm có trên văn đàn nghệ thuật từ sau thời kỳ đổi mới. Thiết nghĩ trong tơng lai ít nhiều tác phẩm củaNguyễnHuyThiệp sẽ đợc đa vào trong chơng trình phổ thông và đại học. ý thức đợc tầm quan trọng đó chúng tôi thấy nghiên cứu về anh sẽ có nhiều bổ ích giúp cho các thế hệ học sinh, sinh viên và những ai yêu thích văn học có thêm t liệu để tham khảo. ở đề tài này chúng tôi quan tâm đến vấn đề "Vẻ đẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp". Trong thế giới nghệ thuật muôn hình muôn vẻ đó, nhânvậtnữ có sức hấp dẫn lôi cuốn bạn đọc đến kỳ lạ. Vậy thiết nghĩ đi tìm "Vẻ đẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp" là góp phần làm hiện lên những ánh sao trời nơi đáy nớc văn chơng thăm thẳm diệu kỳ kia. 2. Lịch sử vấn đề. NguyễnHuyThiệp xuất hiện trên văn đàn tơng đối muộn, mãi đến năm 1986, một vài tác phẩm của anh xuất hiện trên các tờ báo văn nghệ, nhng nó càn mờ nhạt. Hơn một năm sau truyệnngắncủa anh mới đợc chú ý và diễn ra các cuộc tranh luận sôi nổi cho đông đảo mọi tầng lớp, nhà phê bình nghiên cứu, độc giả, .Đó cũng là một hiện tợng đáng mừng. Có nhiều ý kiến đánh giá cao tài năng củaNguyễnHuy Thiệp, cũng có một số ý kiến chê bai, và một số ý kiến trung hoà giữa hai phái đó. Dù ở loại ý kiến nào chăng nữa họ đều khẳng định: NguyễnHuyThiệp là một nhà văn trẻ, tài năng, trí tuệ, văn tài của anh có VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 5 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng sức lôi cuốn mạnh mẽ đến kỳ lạ. Theo Vơng Trí Nhàn: "Nếu có một thứ "Quả bóng vàng" hay "Cây bút vàng" dành để tặng cho cây bút xuất sắc hàng năm, thì trong năm vừa qua 1987 và nửa đầu 1988, ngời xứng đáng đợc giải trong văn xuôi có lẽ là NguyễnHuy Thiệp". Anh đã lộ diện trớc công chúng không ồn ào náo nhiệt, cũng không êm đềm lặng lẽ mà là sự tổng hoà của hai bầu không khí ấy. Cùng thời với NguyễnHuyThiệp còn có Phạm Thị Thu Hoài, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu . là những nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn văn học đổi mới mạnh mẽ. Trớc đây khi đất nớc còn chiến tranh, cả nớc đang xoay trần đánh giặc thì văn học chủ yếu đợc nhìn nhận là vũ khí t tởng phục vụ mục tiêu cách mạng. "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy" (Hồ Chí Minh). Văn học thời kỳ này vẫn không hề lãng quên vai trò vũ khí tinh thần nhng nó đợc nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh khám phá thực tại và cuộc sống ngày hôm nay. Tiêu biểu cho vấn đề này là nhà văn NguyễnHuyThiệp - Một nhà văn còn nhiều ẩn số và lắm d luận. Diệp Minh Tuyền: "Lâu lắm rồi văn học Việt Nam mới xuất hiện một hiện tợng nh hiện tợng NguyễnHuy Thiệp". Dù phải e dè và thận trọng đến đâu ngời ta vẫn không thể không thốt lên rằng anh đã mang đến cho văn xuôi Việt Nam một cuộc cách tân mới mẽ. Độc giả ngạc nhiên trớc sự phong phú của vốn sống, sự sắc sảo của óc quan sát và sắc lạnh đến trí tuệ, sự đằm thắm của tình ngời, sự đa dạng của bút pháp. Từng ấy thôi đủ làm cho nền văn học chúng ta mang một diện mạo mới. Từ cách chọn đề tài, cách xây dựng nhân vật, cách dựng truyện, lối hành văn để khái quát nên chủ đề t tởng mới trong văn xuôi hiện đại. Nhà báo Phạm Xuân Nguyênnhận xét: "Nguyễn HuyThiệp là ngời đầu tiên trong văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều bài viết nhất về sáng tác của mình chỉ một thời gian ngắn không có độ lùi của thời gian. Phê bình tức thời sau sáng tác, liên tục, lâu dài, không chỉ trong nớc mà cả ngoài nớc", song cũng không ít ngời chê bai anh. Thiết nghĩ đó cũng là điều đáng hoan nghênh và cần VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 6 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng có. Bởi vì có bình phẩm, có tranh luận mới đem đến sự thống nhất, sự đánh giá đúng đắn hơn. Hơn nữa phát hiện và nuôi nấng tài năng là cực kỳ khó, còn để vùi dập một nhân tài thì quá dễ dàng. "Thông thờng vạn sự khởi đầu nan" nhng bớc đầu củaNguyễnHuyThiệp khá may mắn đó là không khí dân chủ trong công cuộc đổi mới đời sống văn nghệ. Bằng tài năng thực sự của mình anh đã nhanh chóng" chọc thủng bức màn dửng dng" của công chúng thu hút rất nhiều độc giả (Một tài năng mới - Báo văn nghệ 1998). Đã có khá nhiều bài báo, bài nghiên cứu về tác phẩm của anh với nhiều phơng diện, nhiều lĩnh vực. Ngay trongtrờng Đại học Vinh cũng đã không ít bài viết về tác phẩm của anh. Nhng để đi sâu vào nét đẹpcủanhânvậtnữ dờng nh cha đợc khám phá. Bởi thế "Vẻ đẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp" là đề tài tơng đối mới mẻ và ngay từ đầu đã hấp dẫn chúng tôi khi tiếp xúc tác phẩm của anh. Nhà phê bình văn học Đông La nhận xét: "Truyện của anh thờng không có cốt truyện, là chuyện của nhiều vấn đề, nó chảy nh một dòng chảy tự nhiên, sự cuốn hút của chúng không phải là sự bất ngờ, mà ở độ sâu sắc của những ý tởng, ở tầm triét lý liên quan đến cuộc sống con ngời" [14;137]. Chúng tôi thấy NguyễnHuyThiệp là một tài năng, hiện tợng độc đáo của nền văn học Việt Nam sau 1975. Bút pháp đa dạng, phong phú, không thể nhầm lẫn một nhà văn nào khác. Khi là một NguyễnHuyThiệp hiện thực trần trụi trong bút pháp cố sự (Tớng về hu, không có vua .). Khi là một NguyễnHuyThiệp đằm thắm trong bút pháp trữ tình (Chảy đi sông ơi, Tâm hồn mẹ, những bài học ở nông thôn .). Khi lại là một NguyễnHuyThiệp cổ xa không kém phần mới lạ (Kiếm sắc, vàng lửa, giọt máu) . và có khi lại là NguyễnHuyThiệptrong phong cách thần thoại, h ảo (Những ngọn gió Hua Táp, Con gái thuỷ thần) . .Nhng dù bút pháp nào chăng nữa, ta vẫn thấy ở đấy mọt NguyễnHuyThiệpnhân ái, chân thật, trí tuệ và sắc sảo [14;401]. Qua việc tìm hiểu "Vẻ đẹpnhânvậtNữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp" chúng tôi cũng nh đông đảo độc giả yêu thích văn chơng anh một lần VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 7 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng nữa khẳng định sự đóng góp của nhà văn trong việc xây dựng nhân vật. Anh muốn cải tạo con ngời, hớng con ngời vào lối sống tốt đẹp hơn mà hiện thực còn cha trọn vẹn, bất nh ý. Đó chính là những mạch ngầm của những ý tởng và chính là những giả định biểu hiện của sự nghiền ngẫm cha xong mà tác giả có ý đồ tung ra trớc bạn đọc. Nh vậy, để nhìn nhận đợc vấn đề một cách chính xác, nhà văn luôn đa ra những giả định hối thức ngời đọc ngẫm suy, băn khoăn để tìm lối kết thúc theo cách của mình. Điều đó không phải giản đơn mà đòi hỏi phải là những ai thực sự say mê văn chơng của anh. Với đề tài nghiên cứu về: "Vẻ đẹpnhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp". Ngay ở bài đầu tiên "Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió" Hoàng Ngọc Hiến đã nêu lên cái gọi là Thiên tính nữ. "Trong các nhânvậtnữ có những ngời u tú, nhiều ngời đáng gọi là liệt nữ. Nó là nguyên tắc t tởng tạo ra cảm hứng chủ đạo của tác giả". Hơn nữa tác giả còn viết: "Để viết chân thật về cuộc đời thực tại với toàn bộ những mâu thuẫn phức tạp của nó NguyễnHuyThiệp đi tìm điểm tựa tinh thần. Thiên tính nữ là một điểm tựa tinh thần quan trọngcủa tác giả, thiếu một điểm tựa nh vậy văn chơng sẽ kém đi hoặc không thể hấp dẫn, không thể lôi cuốn bạn đọc đông đảo nh vậy. Đẹp là một phẩm giá tinh thần cao quý của phụ nữ. Đó là tấm lòng bao dung và hào phóng với tất cả mọi ngời, nàng Bua (Nàng Bua). Đó là thiên tính làm mẹ, tình cảm hồn nhiên muốn chở che, đùm bọc, cứu giúp của Thu (Trong Tâm hồn mẹ). Đó là tình yêu thơng đồng loại vô bờ bến, chị Thắm (Chảy đi sông ơi) ."Thiên tính nữ toả ra một ánh sáng dịu dàng, huyền diệu trong tác phẩm củaNguyễnHuy Thiệp. Tâm hồn ngời đọc không khỏi trĩu nặng trớc bao sự tàn bạo thô bỉ, .phơi bày trớc tác phẩm, đợc tắm trong ánh sáng này trở nên nhẹ nhõm, thanh cao" [14;17,18]. Nguyễn Đăng Mạnh trong bài viết của mình cho rằng: "Đúng là những vai nữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp có nhiều ngời tốt. Có lẽ bản chất đàn bà gần tạo hoá hơn chăng? Sức mạnh và vẻđẹpcủa họ xét ra là vẻđẹp sức VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 8 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng mạnh của tạo hoá. Và bản thân họ cũng có thể là những đấng tạo hoá đã sinh ra con ngời để sớm tạo ra sự sống" [14;462]. Có nhà nghiên cứu đã cho rằng tất cả mọi ngời phụ nữtrong tác phẩm của anh Thiệp đều tuyệt đẹp, tuyệt tốt và cho là "Thiên tính nữ sẽ cứu vãn thế giới". Thiết nghĩ đánh giá nh vậy còn phiến diện và hơi vội vàng. Bởi lẽ trong tác phẩm của anh còn nhiều nhânvật với tâm địa xấu xa tàn nhẫn: Thuỷ (Tớng về hu), Phợng (Con gái thuỷ thần), Ngời mẹ (Đời thế mà vui) cũng có một nhà phê bình cho rằng NguyễnHuyThiệp đã đẩy con ngời trở về sống nh bản năng, nh cha thành ngời diệt đi mọi nguồn hy vọng của họ đối với cuộc sống. Song nhìn chung, đa số đều nghiêng về ngợi ca và ghi nhận tài năng của anh. Đứng trớc các luồng t tởng khen, chê khác nhau đó chúng tôi xác định đề tài đi theo hớng "Hoà nhập chứ không hoà tan". Góp phần xác định vị trí NguyễnHuyThiệptrong văn đàn văn học Việt Nam. Đồng thời với việc đi tìm vẻđẹpcủa ngời phụ nữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp để từng bớc đa con ngời tiến gần đến bến bờ Chân - Thiện - Mỹ, là điều hết sức ý nghĩa và bổ ích trong cuộc sống. Hơn nữa từ trớc đến nay cha có bài viết nào đi sâu nghiên cứu vềvẻđẹpnhânvậtnữtrongtruyệncủa anh mà chỉ dừng lại ở những ý kiến nhận xét hoặc rải rác trên báo văn nghệ. Chúng tôi xem đó là những tài liệu quý báu giúp chúng tôi trong việc nghiên cứu đề tài này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đây là một khoá luận có tính chất tập duyệt nghiên cứu khoa học, chúng tôi không có điều kiện đi sâu tìm hiểu toàn bộ các khía cạnh. Hơn nữa thời gian không cho phép, khoá luận này chỉ nghiên cứu chuyên sâu vào "Vẻ đẹpnhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp", để bớc đầu nhận diện những phẩm chất thẩm mỹ cuảnhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Thế giới nhânvậttrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp vô cùng phong phú, đa dạng nên việc khảo sát, tìm hiểu đầy đủ, toàn diện cần có nhiều điều VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 9 Khoá lu ận tốt nghiệp Trần Thị H- ơng kiện khác. Vì vậy ở khuôn khổ đề tài này chúng tôi quan tâm đến những nhânvậtnữtrongtruyệnngắn đợc in trong tập truyệnngắnNguyễnHuyThiệp - NXB Văn học 2003. Trong tổng số nhânvậtnữ có trong tập truyệnngắncủa nhà văn NguyễnHuy Thiệp, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu những nhânvật đóng vai trò quan trọng tác phẩm. Trên thực tế chúng tôi thấy nhânvậtnữtrong sáng tác của anh xuất hiện rất phong phú đa dạng. Không phải truyệnngắn nào của anh cũng đều có nhânvậtnữ và không phải truyện nào viết về ngời phụ nữ thì họ là những nhânvật chính. Bởi vậy tìm hiểu vẻđẹpnhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuy Thiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, khảo sát trong 20 truyện sau. Chảy đi sông ơi Chút thoáng Xuân Hơng Cún Con gái thuỷ thần Không có Vua Kiếm sắc Lòng mẹ Nàng Bua Nàng sinh Nạn dịch Nguyễn thị Lộ Những bài học ở nông thôn Những ngời thợ xẻ Phẩm tiết Tâm hồn mẹ Thơng nhớ đồng quê Tớng về hu VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp 10 . giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Chơng II: Vẻ đẹp của nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Chơng III: Nghệ thuật xây dựng nhân. những nhân vật nữ trong truyện ngắn đợc in trong tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - NXB Văn học 2003. Trong tổng số nhân vật nữ có trong tập truyện ngắn của