Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
442 KB
Nội dung
Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1.Trong kho tàng cadaongười Việt vàtrongthơNômcủaHồXuân Hương, ngườiphụnữ Việt Nam được tái hiện với những vẽđẹp đã trở thành truyền thống, đáng trân trọng! Thực tế đó đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu văn học ở nước ta cũng như ở một số nước trên thế giới khi đến với ca dao, nhất là khi đi vào thế giới nghệ thuật thơNômcủanữ sĩ họ Hồ. Tuy nhiên, sự chú ý củahọ dường như chỉ mới dừng lại ở việc tìm hiểu vẻđẹpcủangườiphụnữtrong từng loại sáng tác: hoặc trongcadao hoặc trongthơNômHồXuânHương mà chưa có sự kết hợp giữa hai loại đó để có cái nhìn đối sánh. (Điều đó sẽ được làm rõ trong phần “Lịch sử vấn đề” ở khóa luận này). Vì vậy, để góp phần làm nổi bật sự gặp gỡ thú vị trong cảm hứng sáng tác giũa tác giả dân gian và một nhà thơ có cá tính, chúng tôi chọn vấn đề: “So sánhvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuân Hương” làm đề tài khóa luận. 1.2.Như chúng ta đã biết, cadaotrong văn học dân gian vàthơNômtrong văn học trung đại Việt Nam tuy thuộc hai bộ phận văn học có phương thức sáng tác khác nhau, có đặc điểm thi pháp không giống nhau nhưng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng, tác động qua lại. Mối quan hệ đó diễn ra trên cả hai phương diện: nội dung và hình thức. Nhằm làm sáng tỏ sự ảnh hưởng, tác động qua lại giữa hai bộ phận văn học trong tiến trình văn học nước nhà như một quy luật tất yếu, khách quan, vấn đề mà chúng tôi quan tâm sẽ là những minh chứng từ cảm hứng sáng tạo có chung cội nguồn trongcadaovàthơNômHồXuânHươngvềvẻđẹpcủangườiphụ nữ. Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 1 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My 1.3. Trong sách giáo khoa môn Ngữ văn ở trường THCS và THPT, một số bài cadaongười Việt và một vài bài thơNômHồXuânHương có nội dung trữ tình vềvẻđẹpcủangườiphụnữ đã và đang được tuyển chọn để dạy và học. Vì thế, việc sosánhvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômcủanữ sĩ họHồ nếu được giải quyết thấu đáo thì sẽ giúp cho việc giảng dạy các tác phẩm được tuyển chọn đạt hiệu quả cao hơn, làm cho người học thấy rõ hơn mối liên hệ giữa văn học dân gian và văn học trung đại. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Do yêu cầu của việc so sánh, đối chiếu cho nên tìm hiểu vẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuânHương đòi hỏi người thực hiện cần chỉ ra những điểm tương đồng và những chỗ khác biệt của vấn đề đó trên cơ sởcủa việc khảo sát, thống kê và phân tích một số tác phẩm cụ thể. Những tác phẩm được dùng để xem xét, phân tích trong kho tàng cadaovàtrongthơNômcủanữ sĩ họHồ phải là những tác phẩm có cùng tiếng nói vềngườiphụnữvà vì ngườiphụ nữ. 2.2. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm không dừng lại ở việc chỉ ra những biểu hiện cụ thể về sự tương đồng, khác biệt (trả lời câu hỏi như thế nào ?) mà còn phải lý giải nguyên nhân tạo nên sự tương đồng và khác biệt đó khi cùng thể hiện nguồn cảm hứng vềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuân Hương. 3. Phạm vi nghiên cứu - Như đã trình bày ở phần nhiệm vụ nghiên cứu, do cadaovàthơNômHồXuânHương hết sức phong phú, đa dạng trong nội dung trữ tình vềngườiphụnữ cho nên chúng tôi giới hạn vấn đề ở một số bài thể hiện rõ nhất cảm hứng ngợi ca, khẳng định vẻđẹpcủangườiphụnữtrong hai loại sáng tác đó. Riêng ca dao, chúng tôi chọn khoảng 50 bài có nội dung như vậy để tương ứng số lượng bài thơNômHồXuân Hương. Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 2 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My - Đối với ca dao, chúng tôi chọn các câu, các bài trong cuốn: Kho tàng cadaongười Việt của tác giả Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Nxb Văn hóa – Thông tin, H.2001. - Đối với thơNômHồXuân Hương, chúng tôi dựa vào cuốn sách: HồXuân Hương, tác phẩm chọn lọc, do Phạm Thị Thu Hương – Lại Văn Hùng – Trần Văn Trọng biên soạn, Nxb Giáo dục, 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết vấn đề, căn cứ vào mục đích và đối tượng nghiên cứu đã được trình bày ở trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau đây: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Phương pháp này tạo tiền đề để có cái nhìn tổng thể, khái quát vềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuân Hương. - Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp chủ đạo nhằm chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt vềvẻđẹpcủa con người đó trong hai loại sáng tác. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp được vận dụng khi đi vào phân tích các tác phẩm cụ thể. Do vẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuânHương là vẻđẹptrong quá khứ cho nên để có cái nhìn đúng đắn, chúng tôi còn xem xét vấn đề trên quan điểm lịch sử - cụ thể. 5. Lịch sử vấn đề Tìm hiểu vẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaongười Việt vàtrongthơNômHồXuânHương đã được đề cập trong nhiều công trình của các nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi ở nước ta cũng như ở một số nước trên thế giới. 5.1. Việc tìm hiểu vẻđẹpngườiphụnữtrongcadao Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 3 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My Trong các giáo trình văn học dân gian Việt Nam, trong các chuyên luận và một số bài báo, việc tìm hiểu này đã đạt được những thành tựu đánh kể. Ở nước ta, ông Hoàng Tiến Tựu là một trongsố những người đã dành nhiều trang viết để nói vềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongca dao. Trong cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, 1990, ở mục: Hai nhân vật trữ tình chủ yếu củacadao tình yêu…, tác giả Hoàng Tiến Tựu cho rằng: “Trong cadao tỏ tình, không có chàng trai, cô gái nào xấu, tất cả đều xinh đẹpvà tươi sáng khác thường” [35, 162]. Từ những lời nhận xét, đánh giá có tính khái quát đó, ông Hoàng Tiến Tựu đã đi vào bình giảng một số bài cadao mà phần lớn là những bài có nội dung trữ tình vểvẻđẹpcủangườiphụnữ (như các bài: Khi xưa anh bủng anh beo…, Quả cau nho nhỏ, Gặp đây mận mới hỏi đào…). Tất cả những bài đó theo tác giả đều là những bài thể hiện vẻđẹp đáng trân trọngcủangườiphụnữ Việt Nam. (Xin xem cuốn Bình giảng cadaocủa Hoàng Tiến Tựu, Nxb Giáo dục, 1989). Trong cuốn sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tái bản lần thứ tư, 1978, ông Vũ Ngọc Phan cũng đã đưa ra những nhận xét vềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongca dao. Theo ông: “Cô gái nông thôn nước ta ăn mặc giản dị: cái áo cánh, cái quần vải thâm, cái khăn mỏ quạ, .vẻ mặt tươi giòn, miệng cười như hoa, cặp mắt trong sáng,…nên đã có câu: Cổ tay em trắng như ngà…” [23, 161]. Cũng trong cuốn sách này, tác giả Vũ Ngọc Phan xem xét vẻđẹpngườiphụnữtrongcadaotrong mối quan hệ với quan niệm thẩm mỹ củangười phương Đông. Ông viết: “Quan niệm vềvẻđẹpcủangườiphụnữ phương Đông cũng hay nhận xét về tính tình, vềđạo đức của con người qua cặp mắt…” [23, 162]. Tác giả cuốn sách còn dành một số trang để bàn vềvẻđẹp bên ngoài và bên trongcủangườiphụnữ được thể hiện trongca dao: “Về thân hình con người, nhân dân ta chú ý tới đường nét. Đôi khi qua cái đẹpvề đường nét, người ta còn đi quá xa, đánh giá cả đức hạnh ngườiphụnữ qua đường nét của thân hình… Thật ra người ta chuộng Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 4 Khóa luận tốt nghiệp 2010 Phạm Thị Hồng My ngi v c sc p v o c m thng thỡ o c vn c coi trng hn [23, 162]. Trong chuyờn lun Thi phỏp ca dao, Nxb Khoa hc xó hi, tỏi bn ln hai, 2000, ụng Nguyn Xuõn Kớnh li ch ra cỏch thc th hin v p ca ngi ph n trongcadao qua mt s biu tng nh hoa nhi, con cũ, con bng, Nh vy, vic tỡm hiu v p ca ngi ph n trongcadao nc ta ó i dn t ni dung tr tỡnh n cỏch thc th hin. õy l nhng gi ý quan trng giỳp chỳng tụi tip tc i sõu tỡm hiu vn ny trongca dao. 5.2. Vic tỡm hiu v p ca ngi ph n trong th Nụm H Xuõn Hng Nhỡn mt cỏch tng quỏt, hu ht cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v th Nụm ca n s h H t trc ti nay ớt hay nhiu, m hay nht, trc tip hay giỏn tip u cú núi ti v p ny. Ngoi cỏc giỏo trỡnh phn vn hc Vit Nam trung i, cỏc cun sỏch tham kho dựng trong nh trng, cũn cú cỏc bi vit v th Nụm H Xuõn Hng ó c ụng Nguyn Hu Sn v V Thanh tuyn chn, gii thiu trong cun H Xuõn Hng v tỏc gia v tỏc phm, Nxb Giỏo dc, 2003. Trong tng s 40 bi vit c gii thiu trong cun sỏch ú, cú mt s bi núi v v p ca ngi ph n c th hin trong th Nụm H Xuõn Hng. ú l cỏc bi ca Xuõn Diu, Lai Thỳy, Nguyn Hu Sn, c Hiu, Nguyn ng NaDo s lng bi vit khỏ nhiu, ý kin rt phong phỳ cho nờn chỳng tụi ch cú th trớch dn mt sụ ý kin chng minh cho s nhỡn nhn, ỏnh giỏ v th Nụm ca n s h H trong vic bc l cm hng v v p ca ngi ph n. Trong chuyờn lun: H Xuõn Hng b chỳa th Nụm, (ó c tuyn chn trong cun ca Nguyn Hu Sn V Thanh nờn ghi chỳ s trang ca li c trớch dn l theo cun sỏch ny), tỏc gi Xuõn Diu a ra mt vi nhn xột: Ngi ph n vn bao dung, mang m vn l ngi m ca cuc i, tuy oỏn gin Lớp 47 B 2 Ngữ văn Trờng Đại học Vinh 5 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My nhưng vẫn tha thứ, tuy nghìn vạn cực nhục nhưng vẫn hy vọng, sự sống đã xuyên qua cơ thể của nàng mà tiến lên thêm một thế hệ” [26, 208]. Đi vào thẩm bình một bài cụ thể, Xuân Diệu đã có sự cảm nhận tinh tế: “Tôi thấy bài thơ trên đây là một bài thơ lớn. Chỉ lấy một nét, một nét hiện thực, XuânHương đã tỏ đến cao độ lòng yêu thương củangườiphụ nữ” [26, 210]. Đỗ Lai Thúy trong công trình HồXuânHương hoài niệm phồn thực lại nói nhiều về những nét độc đáotrong cách thể hiện vẻđẹpcủangườiphụnữtrongthơ bà. Theo tác giả: “Có điều là ở đây những vẻđẹpcủangườiphụnữ lần đầu tiên được nhìn bằng con mắt củaphụ nữ…, sau đó là sự ngợi cavẻđẹp thân thể củangườiphụ nữ, nhất là những bộ phận gợi dục” [30, 289]. Trong bài Thế giới thơNômHồXuân Hương, tác giả Đỗ Đức Hiểu đã có những phát hiện vềvẻđẹpngườiphụnữ được nói tới trong tập thơ này. Tác giả chỉ ra “Mô típ trắng son khẳng định cái đẹp vĩnh cửu củangườiphụ nữ” [10, 396]. Mô típ độc đáo này sau đó được nhắc lại trong bài viết của Nguyễn Đăng Na mà chúng tôi sẽ đề cập ở phần tiếp theo và kể cảtrong chuyên luận của Đỗ Lai Thúy nói tới ở trên. Rõ ràng, trong việc tìm hiểu vẻđẹpcủangườiphụnữtrongthơNômHồXuân Hương, nhiều nhà nghiên cứu đều tập trung xem xét về sự độc đáo, những nét mới lạ của bà khi thể hiện nguồn cảm hứng lớn này. 5.3. Một số ý kiến có ý nghĩa sosánhvềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuânHươngTrong công trình ThơHồXuânHương với văn học dân gian, tác giả Nguyễn Đăng Na đưa ra nhận xét khá thỏa đáng: “Phẩm chất tốt đẹpcủangườiphụnữ là điều khẳng định. Thế nhưng cadao hay than cho phẩm hạnh củahọ bị vùi dập hoặc “Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”. XuânHương không chỉ ca ngợi cái đẹp tiềm Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 6 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My tàng, cái đẹpvề nội dung củangườiphụnữ như cadao mà còn ngợi ca cái đẹp hài hòa giữa tâm hồn và thể chất, giữa nội dung và hình thức của họ” [21, 367]. Trong công trình của Đỗ Lai Thúy đã dẫn ở trên, đây đó tác giả cũng chỉ ra sự khác nhau trong cách thể hiện vẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàthơNômHồXuân Hương. Ông viết: “…Bởi vậy, trong tâm thức cũng như trong truyền thống văn hóa, người ta thường ví người đàn bà với trăng. Nhưng chỉ từ HồXuânHương thì trăng mới được ví như thân thể đàn bà” [30, 284 – 285]. Xem xét thơNômHồXuânHươngtrong mối quan hệ với văn hóa dân gian, trong đó có ca dao, tục ngữ, trong bài Thế giới thơNômHồXuân Hương, Đỗ Đức Hiểu đã cho ta cái nhìn tổng quát: “Thơ HồXuânHương chủ yếu là ngày hội của bản năng, một Festival của cơ thể ngườiphụ nữ, một đám rước dân gian náo nhiệt” [10, 390]. Cũng đặt trong mối quan hệ này, tác giả Trương Xuân Tiếu trong bài viết: Thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt với thơNôm Đường luật củaHồXuân Hương, cũng đã xem xét cách thể hiện vẻđẹpngườiphụnữ từ nguồn chất liệu văn hóa dân gian. Điểm qua một số công trình có liên quan tới vẻđẹp mà chúng tôi quan tâm trong khóa luận này, chúng ta có thể thấy rõ một thực tế: đây là vẻđẹp đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Tiếp thu những thành tựu của những người đi trước, nhất là những gợi ý trong các công trình của Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đăng Na, Đỗ Lai Thúy…, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu vấn đề “So sánhvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuân Hương”. 6. Bố cục của khóa luận Gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung chính và kết luận. Phần nội dung chính có 3 chương: - Chương 1. Những vấn đề chung Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 7 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My - Chương 2. Nhưng điểm tương đồng vềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuânHương - Chương 3. Những điểm khác biệt vềvẻđẹpcủangườiphụnữtrongcadaovàtrongthơNômHồXuânHương Ngoài 3 phần đó còn có phần Tài liệu tham khảo và Mục lục. Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 8 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My B. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Cadao Việt Nam 1.1.1. Về khái niệm cadao Ở nước ta khi giải thích khái niệm “ca dao”, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều ý kiến và có những chỗ cần phải bàn thêm. Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm cho rằng: “Ca dao là những bài hát ngắn lưu hành trong dân gian thường tả tính tình, phong tục củangười bình dân” (dẫn theo cuốn Văn học dân gian Việt Nam, tập 2 của Hoàng Tiến Tựu) [35, 36]. Định nghĩa này đã khái quát được đặc trưng bản chất củaca dao. Mà cụ thể là những tác phẩm được gọi là cadao tồn tại trong thực tế dưới hình thức là những bài hát ngắn. Nhân dân lao động sáng tác ra những bài cadao để hát chứ không nói như tục ngữ, cũng không phải ngâm như thơ. Bản thân tên gọi “ca dao” là một từ ghép Hán Việt. Trong đó từ thứ nhất “ca” theo nghĩa Hán cũng có nghĩa là hát, nhưng khi bài hát được gọi là ca tức đó là những bài trở thành khúc điệu tương đối chuẩn mực, được gọi là ca khúc dân gian. “Dao” cũng là hát nhưng loại bài hát chưa trở thành khúc điệu, tức hát tương đối tự do (đồng dao). Cadao – một thuật ngữ Hán Việt, tác giả Minh Hiệu cho rằng: “Ở nước ta, thuật ngữ cadao vốn là một từ Hán Việt được dùng rất muộn, có thể muộn đến hàng ngàn năm so với thời gian đã có những câu ví, câu hát” [11]. Còn theo tác giả Cao Huy Đỉnh thì: “Dân cavà văn truyền miệng của dân tộc Việt Nam ra đời rất sớm, và ở thời đại đồ đồng, chắc nó đã phồn thịnh và phức tạp. Trình độ sáng tác và biểu diễn cũng tương đối cao, nghệ sĩ cũng ra đời với ca công và nhạc cụ tinh tế” (dẫn theo cuốn Thư mục văn hóa dân gian của Nguyễn Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 9 Khãa luËn tèt nghiÖp – 2010 Ph¹m ThÞ Hång My Hồng Lý, Nxb Khoa học xã hội, 1999). Quay trở lại với khái niệm “Ca dao” của Dương Quảng Hàm, với những đặc trưng bản chất củaca dao, ta thấy khi ông nói lưu hành trong dân gian tức nó mang đầy đủ đặc trưng của văn học dân gian. Khi đưa ra khái niệm này, Dương Quảng Hàm cũng đã đề cập tới nội dung củacadao tức cadao thường tả tính tình, phong tục củangười bình dân. Đây là những vấn đề rất quen thuộc, bình dị củangười dân lao động. Vì thế, trước đây người ta gọi cadao là “Hồn thơ đất nước”. Dương Quảng Hàm vốn là một nhà nho học, cũng như quan niệm của các nhà nho trước đây khi xem xét giá trị nội dung củacadao thì người ta chú trọng nhiều đến giá trị giáo huấn của nó thường tả tính tình, phong tục củangười bình dân. Trước đây, các nhà nho đã từng gọi “ca dao” bằng một cái tên khác đó là “phong dao”, tức bài hát có liên quan đến phong tục. Như vậy, chúng ta thấy định nghĩa “ca dao” của Dương Quảng Hàm nhìn chung là đúng nhưng dù sao vẫn có những hạn chế cần khắc phục. Về cơ bản, nó trùng với định nghĩa về dân ca, chưa chỉ ra được ranh giới giữa cadaovà dân ca. Để khắc phục điều đó, hàng loạt các định nghĩa đã ra đời: “Ca dao là phần lời cốt lõi trong các làn điệu dân ca sau khi đã bỏ đi phần đệm, tiếng đưa hơi, có thể bẻ thành các làn điệu khác nhau” (Vũ Ngọc Phan). Hay nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng: “Ca dao cũng là thơ nhưng là một loại thơ riêng biệt”. Thời gan gần đây, nhiều nhà nghiên cứu đã thống nhất cho rằng: “Ca dao là một thuật ngữ chỉ loại thơca dân gian truyền miệng dưới hình thức những câu hát không theo một nhịp điệu nhất định” [24, 96]. 1.1.2. Một số đặc điểm thi pháp cadao (Trong phần này, chúng tôi chỉ trình bày một số phương diện có liên quan tới việc thể hiện vẻđẹpcủangườiphụ nữ) 1.1.2.1. Thể thơtrongcadaoTrongca dao, tác giả dân gian sử dụng hầu hết các thể thơtrong văn học viết để sáng tác như thể lục bát, song thất lục bát… trong đó thể lục bát là thể chiếm số Líp 47 B 2 Ng÷ v¨n Trêng §¹i häc Vinh 10 . vẻ đẹp của người phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Chương 3. Những điểm khác biệt về vẻ đẹp của người phụ nữ trong ca dao và trong thơ. đẹp của người phụ nữ đã và đang được tuyển chọn để dạy và học. Vì thế, việc so sánh vẻ đẹp của người phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm của nữ sĩ họ Hồ