1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong vị dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương

58 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời cảm ơn a.-phần mở đầu 1. Lý do và mục đích nghiên cứu đề tài 2. Phơng pháp nghiên cứu đề tài 3. Phạm vi giải quyết đề tài 4. Lịch sử vấn đề B. Phần nội dung Chơng I : Những vấn đề chung 1.- Vấn đề xác định khái niệm và văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng 2.- Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Chơng II : Phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân H- ơng trên phơng diện đề tài, chất liệu 1.-Phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện đề tài 2.-Phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện chất liệu Chơng III : Phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên phơng diện truyền thống văn hoá dân tộc 1.-Truyền thống văn hoá tín ngỡng của dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng 2.-Truyền thống phong tục tập quán của dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng C. Phần kết luận 2 3 3 4 4 5 9 9 12 12 15 21 22 35 45 45 54 58 1 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hoàng Minh Đạo đã dành nhiều công sức chỉ bảo, hớng dẫn tận tình, giúp tôi hoàn thành tốt khoá luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam trung đại I, các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ Văn. Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tôi đến tất cả các thầy, cô giáo, gia đình và bè bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoá luận. Sinh viên : Trần Mai Phơng Vinh, ngày 01 tháng 05 năm 2004 2 A. Phần mở đầu B. 1. Lý do và mục đích nghiên cứu đề tài : Hồ Xuân Hơng xuất hiện trên thi đàn Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX nh một hiện tợng lạ. Thơ của bà dù đợc viết bằng chữ Hán hay bằng chữ Nôm đều thể hiện một cá tính sáng tạo độc đáo. Thơ Hồ Xuân Hơng độc đáo về nội dung lẫn hình thức thể hiện, vừa giàu chất bác học vừa đậm chất dân dã. Cách cảm, cách nghĩ và lối viết của nhà thơ xa lạ với không khí trang trọng, hài hoà mang màu sắc ớc lệ tợng trng và tính quy phạm chặt chẽ của văn chơng đơng thời. Không đài các nh Bà Huyện Thanh Quan, cũng không gọt giũa tinh xảo đến từng câu chữ, từng hình ảnh, nh đại thi hào Nguyễn Du, thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chỉ có thể sánh với lời ăn tiếng nói của dân gian. Có thể dễ dàng nhận thấy sắc thái dân gian phổ biến trong hầu hết các bài thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng là một thành tố quan trọng cấu thành phong cách thơ ca của một nữ thi sỹ đã từng đợc mệnh danh là bà Chúa thơ Nôm. lẽ đó việc nghiên cứu sự ảnh hởng của sáng tác dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đã từng đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học ở nớc ta quan tâm chú ý (thực tế này sẽ đợc trình bày ở phần lịch sử vấn đề). Các nhà nghiên cứu ít nhiều đã đề cập đến mối quan hệ giữa văn học dân gianthơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên nhiều phơng diện nh : đề tài, chủ đề, ngôn ngữ, Thế nhng hầu hết các tác giả mới chỉ đi vào một vài khía cạnh hoặc là mới chỉ xem xét tìm hiểu mối quan hệ đó từ góc độ văn học dân gian mà cha đi vào một cách chi tiết, hệ thống để khái quát đợc sự ảnh hởng sâu rộng của sáng tác dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Để có thể thấy rõ hơn sự tác động của văn học dân gian nói riêng và sáng tác dân gian nói chung trong thơ Nôm Đờng luật của một tác gia lớn thuộc dòng văn học Việt Nam trung đại chúng tôi đi sâu tìm hiểu vấn đề phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Đây là vấn đề vừa có ý nghĩa về mặt lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn bởi : tìm hiểu phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thực chất là xem xét mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết Việt Nam qua một nhà thơ cụ thể. Nếu vấn đề đợc giải quyết một cách thấu đáo thì không những giúp chúng ta mở rộng thêm tầm hiểu biết về con ngời và sự nghiệp sáng tác của nữ sỹ họ Hồ mà còn có thể vận dụng 3 những tri thức đó vào việc giảng dạy một số bài thơ của Hồ Xuân Hơng đợc tuyển chọn đa vào sách giáo khoa Ngữ Văn trờng THCS và THPT. 2. Phơng pháp nghiên cứu đề tài : Để tìm hiểu vấn đề phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau : - Phơng pháp khảo sát, thống kê văn bản thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và sáng tác dân gian để thấy đợc mức độ tiếp thu sáng tác dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên từng phơng diện, từng bài thơ cụ thể. - Phơng pháp so sánh, đối chiếu những nét tơng đồng và nét cách tân, sáng tạo đặc sắc mang đậm dấu ấn cá nhân của thơ Hồ Xuân Hơng trong mối quan hệ với sáng tác dân gian. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm đa ra những nhận xét, đánh giá vừa cụ thể vừa khái quát trên cơ sở khoa học đúng đắn để làm nổi rõ đợc những sắc thái dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng 3. Phạm vi giải quyết đề tài : Nh đã trình bày ở trên thơ Hồ Xuân Hơng có cả chữ Hán và chữ Nôm. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp chúng tôi chỉ tìm hiểu vấn đề ở bộ phận thơ Nôm truyền tụng của bà gồm khoảng 50 bài thơ khá phổ biến. Còn nhiều bài thơ khác cha đợc xác định thống nhất đó là thơ của Hồ Xuân Hơng hay là thơ của một tác giả nào khác thì chúng tôi không đa vào nội dung nghiên cứu. - Văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đợc dùng để tìm hiểu vấn đề là cuốn Hồ Xuân Hơng thơ và đời của tác giả Lữ Huy Nguyên NXBVH H-1995. - Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết trung đại trong đó có thơ Hồ Xuân Hơng là mối quan hệ hai chiều. Nhng với đề tài đã xác định chúng tôi chỉ tìm hiểu ở chiều thứ nhất. Đó là vấn đề sáng tác dân gian đã ảnh hởng đến thơ Nôm Hồ Xuân Hơng nh thế nào ? Hay nói cách khác thơ Hồ Xuân Hơng đã chịu sự chi phối, tác động của sáng tác dân gian ra sao? 4. Lịch sử vấn đề : 4.1-Giới thiệu một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài : 4 4.1.1- Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong [(lịch sử văn học Việt Nam sơ giản- NXBKH-H- 1963) - Dẫn theo (Hồ Xuân Hơng tác gia tác phẩm )] Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên đề cập đến mối quan hệ giữa văn học dân gianthơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng một cách khái quát trên phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật. Trong bài viết này tác giả nhận định : trớc hết sự thành công của Hồ Xuân H- ơng trong nghệ thuật là do nơi bà hấp thụ và phát huy đợc vốn văn nghệ của dân gian phong phú. Những gì là thành công, những gì là tinh tuý, là tuyệt diệu của nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng đều có liên quan đến tinh hoa của nền văn nghệ dân gian mà thi sỹ đã rất thấm nhuần [10, 131]. Từ đó tác giả khẳng định Hồ Xuân Hơng là nữ sỹ bình dân. Công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Phong đã chú ý đến sự ảnh h- ởng của văn học dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên một số khía cạnh về nội dung và hình thức nghệ thuật. 4.1.2- Nguyễn Đăng Na- Tủ sách văn học trong nhà trờng- Hồ Xuân Hơng NXB Văn nghệ TPHCM- 1996 ở cuốn sách này tác giả có bài viết thơ Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian đề cập đến mối quan hệ của thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng với các thể loại văn học dân gian. Tác giả nhìn nhận sự ảnh hởng của văn học dân gian trong sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chủ yếu trên hai phơng diện : Hồ Xuân Hơng nghĩ cái nghĩ của dân gian và cảm cái cảm của dân gian. ở phơng diện thứ nhất Hồ Xuân Hơng nghĩ cái nghĩ của dân gian tác giả khảo sát thơ Hồ Xuân Hơng trên ba hệ thống đề tài : đề tài ngời có học, đề tài nhà chùa, đề tài ngời phụ nữ. ở phơng diện thứ hai Hồ Xuân Hơng cảm cái cảm dân gian tác giả viết : Trớc hết về đề tài ngời phụ nữ không phải là nét riêng của Hồ Xuân Hơng. Đó là công lao của văn học viết do thời đại đặt ra trong đó có Xuân Hơng. [6,231] Từ đó tác giả khẳng định sự tiếp thu văn học dân gian và tạo nên nét riêng mới mẻ trong thơ Hồ Xuân Hơng : Hồ Xuân Hơng tiếp thu văn học dân gian mà không lặp lại dân gian, bà đã tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái đúng, còn cái gì cha đúng thì bà uốn nắn. [6,232] 5 Bằng sự khảo sát và phân tích một số câu thơ, bài thơ cụ thể trong sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tác giả bài viết đã đa ra những vấn đề có cơ sở khoa học giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian trên phơng diện đề tài và ngôn ngữ. 4.1.3- Trong cuốn giáo trình Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX của tác giả Nguyễn Lộc- NXBGD H- 1997 ở bài nghiên cứu về tác gia Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Lộc đã tìm hiểu trên các phơng diện : Hồ Xuân Hơng nhà thơ của phụ nữ, nhà thơ trào phúng, nhà thơ trữ tình yêu đời, nhà thơphong cách nghệ thuật độc đáo. Nguyễn Lộc đã đề cập đến phong cách độc đáo của Hồ Xuân Hơng khi ông khẳng định : Xuân Hơng sáng tác bằng thể Đờng luật là một thể thơ đợc dùng trong văn học bác học chứ không phải trong văn học bình dân. Nhng phong cách thơ của Xuân Hơng trớc hết lại thuộc dòng phong cách bình dân chứ không phải thuộc dòng phong cách quý tộc [5, 290] Về nghệ thuật tác giả chủ yếu khám phá nghệ thuật vận dụng thành ngữ, tục ngữ hay câu đố trong văn học dân gian : Về ngôn ngữ có thể nói trong văn học cổ không ai giản dị, dễ hiểu và mộc mạc nh Xuân Hơng [5,291]. ở trang 291 tác giả lại viết Xuân Hơng có tài khai thác phát triển nội dung của thành ngữ, tục ngữ làm cho nó có sức tác động mạnh Hay ở trang 293 tác giả viết Xuân Hơng còn thích cách nói lấp lửng có hai nghĩa. Về phơng diện này nhà thơ cũng tiếp thu truyền thống của câu đố dân gian chứ không phải lối thơ có tính chất biểu trng nh thơ ngụ ngôn hay thơ khẩu khí . 4.1.4- Trơng Xuân Tiếu : Thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt với thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Tạp chí văn hoá dân gian số 1- 1999 Bài viết này Trơng Xuân Tiếu chủ yếu đi sâu tìm hiểu, khám phá sự vận dụng thành ngữ, tục ngữ của dân gian trong sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Tác giả viết : Tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt đều là ngôn ngữ văn học dân gian và đã đợc nhiều nhà thơ, nhà văn thời trung đại nhất là các tác giả thơ Nôm Đờng luật có ý thức tiếp thu và vận dụng trong quá trình sáng tạo nghệ thuật [13,384]. Tác giả đã tìm hiểu và thống kê đợc trong 50 bài thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng đợc truyền tụng từ trớc đến nay có 15 bài thơ đã tiếp thu vận dụng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt (chiếm tỷ lệ 6 30%) trong đó 7 bài vận dụng thành ngữ, 7 bài vận dụng tục ngữ và 1 bài thơ vận dụng cả thành ngữ và tục ngữ. Từ đó tác giả đã chỉ ra cụ thể từng câu trong từng bài thơ có sự tiếp thu ngôn ngữ dân gian của Hồ Xuân Hơng : Với thành ngữ tiếng Việt thì với một số trờng hợp Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu nguyên vẹn và sử dụng toàn phần bằng cách đặt nó vào vị trí một trong hai vế của câu thơ bảy chữ nhng điều khá phổ biến trong quá trình tiếp thu vận dụng thành ngữ để sáng tạo nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng là có rất nhiều thành ngữ tiếng Việt đã đợc nhà thơ bẻ vụ đan cài vào hệ thống ngôn ngữ tác phẩm [13,384] Còn với tục ngữ tiếng Việt Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu và vận dụng vào trong hệ thống cấu trúc ngôn ngữ của những bài thơ Nôm Đờng luật viết về đề tài nhân sinh và xã hội là chủ yếu. [13,385] 4.1.5-Đỗ Lai Thuý Hồ Xuân Hơng-hoài niệm phồn thực NXBVHTT-1999 Tác giả đã nhìn nhận sự ảnh hởng của văn hoá truyền thống dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đó là tín ngỡng phồn thực các biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng rất đa dạng và phong phú bao gồm biểu tợng gốc và biểu tợng phái sinh những biểu tợng gốc trong thơ Hồ Xuân Hơng đều có cội nguồn xa xa, duyên em dính dáng tự ngàn xa. [12, 254] Bài viết đã đi vào nghiên cứu sâu sắc cụ thể biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng nh hình ảnh liên quan đến âm vật : cái giếng, cái quạt, hang động, kẻ hầm, liên quan đến dơng vật nh: sừng, con suốt, quả cau, và những hình ảnh liên quan đến hành động tính giao nh : tát nớc, dệt cửi, . Ngoài ra tác giả còn tìm hiểu những thủ pháp nghệ thuật mà Hồ Xuân Hơng sử dụng để xây dựng những biểu tợng đầy bất ngờ thú vị đó là t duy liên tởng và biện pháp chơi chữ nói lái. Những thủ pháp đó làm cho các biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng nảy nở rất phong phú mặt khác làm cho thơ Hồ Xuân Hơng có tính lấp lửng hai nghĩa. 4.1.6- Các bài nghiên cứu gần đây nhất về mối quan hệ giữa văn học dân gianthơ Nôm Hồ Xuân Hơng : 7 - Hoàng Thị Khánh Hoà: Tơng quan nghệ thuật giữa thơ nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng với ca dao ngời Việt Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2000. - Lê Thị Tuyết: ảnh hởng của ca dao đối với thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân H- ơng - Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2002. 4.2. Nhận xét đánh giá : Mối quan hệ giữa thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian đã trở thành vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Nhng các bài viết chủ yếu chỉ mới nghiên cứu sự ảnh hởng của sáng tác dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên một số khía cạnh. Một số tác giả đứng trên góc nhìn văn học dân gian để tìm hiểu nh (Trơng Xuân Tiếu), có tác giả thì tìm hiểu mối quan hệ này trên góc nhìn văn hoá dân gian (Đỗ Lai Thuý). Nh vậy vấn đề đi vào nghiên cứu sự tác động sâu sắc toàn diện của văn hoá dân gian và văn học dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thì cha đợc ai đặt ra để nghiên cứu một cách đầy đủ trọn vẹn. Trên cơ sở học hỏi những kinh nghiệm và kết quả mà các nhà nghiên cứu đã đạt đợc có liên quan đến đề tài, chúng tôi muốn tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ giữa sáng tác dân gianthơ Nôm Hồ Xuân Hơng nhằm đa ra những ý kiến và cách kiến giải của mình về hiện tợng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. ở khoá luận này chúng tôi trình bày một cách đầy đủ hệ thống vấn đề phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Qua việc nghiên cứu chúng tôi sẽ thấy đợc sự ảnh hởng sâu sắc của sáng tác dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng nh sự vận dụng có chọn lọc, có cải biến sáng tạo làm cho thơ của bà vừa mang đậm dấu ấn phong cách bác học vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân. 8 b.phần nội dung Chơng I những vấn đề chung 1.- Vấn đề xác định khái niệm và văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng 1.1. Vấn đề xác định khái niệm : Nói đến phong vị dân gian trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng là nói tới mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hay nói cách khác là sự ảnh hởng, gắn bó, tiếp xúc giữa hai loại sáng tác ; đó là sáng tác dân gan và sáng tác thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Muốn tìm hiểu sự ảnh hởng, sự tiếp thu vốn văn hoá dân gian trong thơ Hồ Xuân Hơng đạt đến mức độ đậm, nhạt nh thế nào thì chúng ta phải bắt đầu từ việc xác định khái niệm. Phong vị là nét, sắc thái riêng đặc sắc có thể cảm nhận đợc [9, 783]. Từ định nghĩa chung đó ta thấy rằng phong vị là những nét, những yếu tố riêng, độc đáo để lại nhiều dấu ấn, nhiều d âm phảng phất trong lòng ngời. Khái niệm này thờng đợc sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày để chỉ một cái gì đó rất đặc biệt, đậm đà, khó quên : phong vị ca dao, phong vị đồng quê, phong vị dân tộc, Cần phải phân biệt phong vị với khái niệm phong cách tuy cùng chỉ những nét riêng, độc đáo nhng phong vị khác phong cách, phong cách là những đặc điểm có tính hệ thống, về t tởng và nghệ thuật biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sỹ hay các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại [9,782]. Phong cách là một khái niệm rộng nhằm chỉ những nét riêng đã mang tính ổn định, bền vững, lâu dài thể hiện trong suốt cả quá trình sáng tác của một nhà văn. Một nhà văn đợc xem là có phong cách phải là ngời có sự tìm tòi, thể nghiệm để tạo cho mình một lối viết riêng, tiêu biểu đợc mọi ngời ghi nhận đó là những đóng góp lớn lao cho một dòng, một trào lu hay một nền văn học nào đó. Còn phong vị là khái niệm hẹp hơn, những nét riêng, đặc sắc đó cha đạt đến mức độ đợc xem là có phong cách mà mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đó là những ấn t- ợng mạnh mẽ tác động đến ngời đọc, ngời nghe, ngời thởng thức. Nh vậy, phong vị dân gian là những yếu tố riêng, đặc sắc của nền văn hoá dân gian truyền thống. Những yếu tố văn hoá dân gian đó đã ảnh hởng trực tiếp, sâu sắc 9 đến sáng tác thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, thể hiện sự tiếp thu có chọn lọc sáng tạo của nhà thơ làm cho những giá trị tinh thần của dân gian xa trở nên sống động trong mỗi trang viết của bà. Tìm hiểu về phong vị dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chúng ta sẽ thấy đợc sự tiếp thu, ảnh hởng sáng tác dân gian trong thơ bà nhìn từ góc độ văn hoá truyền thống của dân tộc. ảnh hởng của văn hoá dân gian vào trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng rất đậm nét và đó là một trong những yếu tố làm nên giá trị tinh thần hết sức phong phú, đặc sắc của riêng nhà thơ. 1.2.- Vấn đề xác định văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Đây là một vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cãi trong giới nghiên cứu phê bình văn học. Sự chia rẽ ý kiến không chỉ giữa những nhà nghiên cứu có quan điểm khác nhau mà ngay trong những nhà nghiên cứu có cùng một quan điểm cũng không có sự thống nhất. Có nhiều ý kiến đợc đa ra nhng cái khó ở đây là phải xác định nh thế nào cho chính xác. Bởi vấn đề xác định văn bản thơ Hồ Xuân Hơng là vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận hàng đầu trong việc nghiên cứu Hồ Xuân Hơng [5,269]. Muốn tìm hiểu về thơ Hồ Xuân Hơng thì trớc hết phải xác định đợc t liệu về sáng tác cũng nh t liệu cuộc đời của nhà thơ này. Trong phạm vi bài viết này, để thấy đợc sự ảnh hởng của văn hoá dân gian đến thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tôi chỉ đề cập đến vấn đề xác định văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, phần thơ Nôm truyền tụng nó gần gũi với tính chất truyền miệng của sáng tác dân gian. Sáng tác của Hồ Xuân Hơng còn lại đến nay gồm trong hai nguồn. Thứ nhất là nguồn do truyền tụng từ sinh thời tác giả còn lại đến nay khoảng trên dới 60 bài thơ Nôm (Với trên 100 dị bản). Thứ hai là nguồn còn lại trong th tịch cũ đợc Trần Thanh Mại phát hiện và công bố từ những năm 60 của thế kỷ XX- tập thơ Lu Hơng ký. Phần sáng tác đợc truyền tụng của Hồ Xuân H- ơng đều do ngời đời sau ghi chép không một tài liệu nào có thể tin cậy hoàn toàn. Tài liệu ghi chép sớm nhất hiện còn là tập Xuân Hơng thi tập bằng chữ quốc ngữ của Xuân Lan in năm 1913. Nhng bản chữ Nôm sớm nhất là văn bản chép tay của Antony Landes thuê chép ở Hà Nội năm 1893 gồm 77 bài thơ. Ngoài ra còn có các bản của Đông châu Nguyễn Hữu Tiến trong Giai nhân di mặc Hà Nội 1917, của Trần Trung Viên trong Văn đàn bảo giám Hà Nội 1926- 1932, 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w