A Phần mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nguyễn TrÃi số nhà văn lớn văn học trung đại Việt Nam, đồng thời danh nhân văn hoá giới "Ngôi Khuê " đà toả sáng văn đàn sáu kỷ thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu văn học nớc Đến với văn, thơ ức Trai, điều dễ nhận thấy tác phẩm dù đợc viết chữ Hán hay chữ Nôm nhiều chịu ảnh hởng sáng tác dân gian Thực tế đà đợc số nhà nghiên cứu đề cập tới phơng diện, từ góc độ khác viết từ trớc tới (Điều đợc trình bày cụ thể phần lịch sử vấn đề) Với t cách tác gia, Nguyễn TrÃi đà đợc giành vị trí xứng đáng nh không muốn nói danh dự chơng trình môn văn bậc Đại học bậc phổ thông Trong trình học tập nghiệp văn học ông, đợc tiếp xúc với tác phẩm, giáo trình tài liệu vô phong phú, ấp ủ nguyện vọng sâu tìm hiểu vấn đề có liên quan tới văn thơ ức Trai mà tâm đắc Với niềm hứng thú với gợi ý nhà nghiên cứu, đà chọn đề tài tìm hiểu về: "ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi" Vấn đề mà quan tâm vừa có giá trị mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Bởi vì: Tìm hiểu "ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi" thực chất xem xét mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nói chung văn học trung đại nói riêng qua tác gia tiêu biểu NHiệm vụ khoa học thực đề tài đòi hỏi phải cho đợc sở lý luận vấn đề biểu cụ thể ảnh hởng sáng tác dân gian tác phẩm "Quốc âm thi tập" ức Trai Sự ảnh hởng diễn phơng diện nào? Nguyễn TrÃi đà tiếp thu sáng tác dân gian phận thơ Nôm theo xu hớng nguyên nhân tạo nên ảnh hởng? Nếu câu hỏi đợc trả lời cách thấu đáo hy vọng thân góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu giá trị lớn lao văn thơ Nguyễn TrÃi với cội nguồn Lịch sử vấn đề Ngun Tr·i xt hiƯn thi đàn văn học Việt Nam với hồn thơ đa dạng phong phú, đặc biệt qua thơ Nôm "Quốc âm thi tập" Ra đời tồn sáu kỷ, nên tác phẩm đà đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu đánh giá Đặc biệt qua kỷ yếu hội thảo"Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn TrÃi" đà có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Nhng mục đích khác nhau, đối tợng khám phá hớng tiếp cận không giống nên tác giả có cách nhìn nhận đánh giá khác Dới xin giới thiệu số viết có liên quan hay đề cập đến thơ Nôm Nguyễn TrÃi với văn học dân gian 2.1 Bài viết tác giả Bùi Văn Nguyên "Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn TrÃi"(Tạp chí ngôn ngữ, số 3- 1980) viết tác giả đà đề cập đến ảnh hởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Tác giả viết:"Có thể nói yếu tố tục ngữ, ca dao đậm đà nhiều câu, nhiều thơ ức Trai tiên sinh Tiếng nói tổ tiên ta đợc truyền lại gần nh nguyên vẹn tục ngữ, ca dao qua bao hệ Tuy nhiên nay, khó biết đích xác đợc xuất xứ nhiều câu tơc ng÷, ca dao cỉ trun ChÝnh nhê Ngun Tr·i ghi lại số câu tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm mà có đợc mốc lịch sử chắn để tìm hiểu đợc số dạng tục ngữ, ca dao với ý nghĩa lịch đại nó." Chẳng hạn, câu tục ngữ: "Miệng ăn núi lở" đợc Nguyễn TrÃi vận dụng viết câu: "Làm biếng hay ăn lở non" (Bảo kính cảnh giới - Bài 22) Câu ca dao: "Khi vui vỗ tay vào Đến hoạn nạn thấy ?" đợc Nguyễn TrÃi vận dụng viết: "Đắc thời thân thích chen chân đến Thất sở láng giềng ngảnh mặt đi" (Tù thuËt - 12) Cuối tác giả khẳng định: "Cách khai thác vốn cổ tục ngữ, ca dao Nguyễn TrÃi linh hoạt sáng tạo"[9, 36] Có thể tóm lại hai cách sau: là, lấy trọn vẹn từ lẫn ý, gần nh trọn vĐn vµ cã chØnh lý chót Ýt Hai lµ: lÊy ý câu ca dao dài, cách rút gọn khuôn vào câu thơ cách luật lấy ý qua hai câu khác nhau, ghép lại thành hai câu thơ cách luật đối phần thùc hc ln ë bµi viết này, tác giả Bùi Văn Nguyên đà nói cách khái quát ảnh hởng tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn TrÃi Đồng thời khẳng định sáng tạo cách vận dụng văn học dân gian vào thơ Nôm ông, góp phần nâng cao giá trị văn học tiếng Việt, làm cho tiếng ViƯt ngµy cµng phong phó 2.2 Bµi viÕt cđa Cao Huy Đỉnh (chơng IV "Những chứng tích văn nghê dân gian từ trống đồng đến dòng Quốc âm thi tập - Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian ViÖt Nam, Nxb khoa häc x· héi, H 1976") Trong chơng này, Cao Huy Đỉnh nhận xét Nguyễn TrÃi đà học tập văn học dân gian sáng tác thơ Nôm Ông viết : "Riêng Nguyễn TrÃi đà mợn t tởng nhân dân hình thức đúc kết trí tuệ tình cảm tập thể nhân dân để tự thuật, để hoài niệm cá nhân Thật ông muốn nói đến nhân tình thái, đến trị quốc gia phong kiến." Và Cao Huy Đỉnh kết luận: "Với Nguyễn TrÃi tục ngữ, ca dao thức trở thành nguồn khai thác văn học văn học thành văn đà chan hoà với sáng tác dân gian đậm đà tính nhân dân tính dân tộc."[2, 103] Nh vËy ë bµi viÕt nµy, Cao Huy §Ønh cịng míi chØ lÊy mét sè dÉn chøng ®Ĩ làm sáng tỏ dấu vết văn học dân gian văn học viết Bài viết nhận xét bớc đầu 2.3 giáo trình "Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII" Nguyễn TrÃi (1380-1442) lòng u "Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông", tác giả Đinh Gia Khánh đà đề cập đến ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Tác giả khẳng định: "Thành tựu lớn Nguyễn TrÃi chỗ đồng hoá kho từ vựng văn liệu Hán mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian" Chẳng hạn thơ Nôm Nguyễn TrÃi ta thờng gặp ngữ quen thuộc nh©n d©n: "Co que thay bÊy ruét èc Khóc khủu lµm chi tr¸i h" (Trần tình - Bài 8) "Ruộng đôi ba khãm ®Êt ong Đầy tớ hay cày kẻo muộn mòng." (Thuật hứng - Bài 11) Nguyễn TrÃi đà sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian để biểu tình đạt ý cách rât nhuần nhị Từ câu tục ngữ: "ở bầu tròn, ống dài", «ng viÕt: "ở bầu dáng nên tròn Xấu tốt rắp khuôn" (Bảo kính cảnh giới - Bài 21) Chỉ qua vài ví dụ đủ thấy Nguyễn TrÃi am hiểu ngôn ngữ nhân dân nh nµo [7,259] 2.4 ë bµi viÕt: "Cèng hiÕn cđa Ngun TrÃi tiếng Việt" Hoàng Tuệ (Nguyễn TrÃi vỊ t¸c gia t¸c phÈm, Nxb Gi¸o Dơc, H 2000) Tác giả đà ra: Tục ngữ đợc quý chuộng, chất liệu, nội dung đợc đề cao "Quốc âm thi tập" Có câu thơ toàn tục ngữ: "Lân cận nhà giàu no bữa cốm Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn." Có tục ngữ đợc dùng nhiều lần biến thể, ví dô - "ë bầu dáng nên tròn" - "ắt đà tròn nớc bầu" Cuối tác giả khẳng định: "Rõ ràng lµ ë thêi Ngun Tr·i vµ víi chÝnh Ngun Tr·i, đề cao chất liệu ngôn ngữ văn học dân gian có ý nghĩa thời đại nó" [16, 820] Nh vậy, viết này, tác giả quan tâm đến vai trò Nguyễn TrÃi việc vận dụng tục ngữ Sau điểm qua số công trình nghiên cứu tác giả Bùi Văn Nguyên với tiều đề: "Âm vang tục ngữ , ca dao thơ quốc âm Nguyễn TrÃi", Cao Huy Đỉnh với chơg IV chuyên luận "Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam", Đinh Gia Khánh với nhận xét bớc đầu ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi giáo trình "Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, Hoàng Tuệ đứng từ góc độ ngôn ngữ với "Cống hiến Nguyễn TrÃi đối víi tiÕng ViƯt", chóng t«i rót nhËn xÐt: Việc tìm hiểu ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi vấn đề sớm đợc đặt không nhà nghiên cứu văn học mà nhà ngôn ngữ học Dù nhìn từ góc độ ảnh hởng thực tế đà đợc nhà nghiên cứu khẳng định nh đóng góp lớn Nguyễn TrÃi vào tiến trình phát triển văn học nớc nhà Tuy việc tìm hiểu ảnh hởng đà đợc số công trình nghiên cứu điểm tới nhng cha có công trình giải vấn đề cách triệt để toàn diện Sự ảnh hởng đợc nói tới phần ch- ơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn TrÃi nói chung mức độ cảm nhận Vì ảnh hởng đạt tới mức độ cha đợc chứng minh số liệu cụ thể, tính thuyết phục có phần hạn chế Trên sở tiếp thu kinh nghiệm kết nghiên cứu ngời trớc, khoá luận cố gắng trình bày cách cụ thể, đầy đủ có hệ thống ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Đồng thời, đợc vận dụng sáng tạo độc đáo Nguyễn TrÃi việc sử dụng văn học dân gian, khẳng định sáng t¸c cđa Ngun Tr·i cã sù kÕ thõa, tiÕp thu văn học dân gian nhng đồng thời sáng tác riêng, độc đáo với lĩnh Nguyễn TrÃi Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phơng pháp khảo sát thống kê, so sánh đối chiếu để thấy đợc tơng đồng vận dụng sáng tạo, "hoán cải" lạ thơ Nôm Nguyễn TrÃi so với văn học dân gian giá trị nội dung nh hình thức nghệ thuật Bên cạnh sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm khái quát hoá, cụ thể hoá vấn đề, đa nhận xét, đánh giá xác đáng có sở khoa học đắn để khẳng định ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi có thực tất yếu Mặt khác vấn đề thuộc khứ nên quán triệt quan điểm lịch sử nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng: Thực đề tài này, sử dụng văn "Nguyễn TrÃi toàn tập", Nxb khoa học xà hội, H 1976 Về phạm vi nghiên cứu: Thơ Nguyễn TrÃi có hai phận: thơ chữ Hán thơ chữ Nôm, nghiên cứu phận thơ chữ Nôm Về sáng tác dân gian có nhiều nhng nghiên cứu mảng thành ngữ, tục ngữ, ca dao B PhÇn néi dung Chơng Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lý luận việc tìm hiểu ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, văn học dân gian có vị trí quan trọng đóng góp phát triển văn học dân tộc hai phơng diện: thực tiễn sáng tác ý nghĩa lý luận Văn học dân gian nguồn văn học quảng đại quần chúng, lời ăn tiếng nói, tâm t tình cảm, suy nghĩ ngời dân xà hội Bởi văn học dân gian tảng bản, "văn học mẹ" cho văn học thành văn sau Dới trình bày cách tóm lợc ảnh hởng văn học dân gian với văn học trung đại Việt Nam Đi tìm hiểu ảnh hởng đó, thực chất tìm hiểu mối quan hệ văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam Trớc hết, cần làm rõ khái niệm mối quan hệ Mối quan hệ tác động qua lại, ảnh hởng chi phối lẫn nhau, xuyên thấm vào vật tợng thÕ giíi kh¸ch quan Khi nãi tíi mèi quan hệ vật tợng cần lu ý thực tế có vật giống nhau, chất có quan hệ mà vật khác nhau, cách xa nhau, chí mâu thuẫn nhau, có quan hệ Giới nghiên cứu văn học so sánh Xô Viết nhấn mạnh: "Chỉ thấy chỗ giống mà kết luận liên hệ phụ thuộc hai t- ợng văn học vu vơ nh không thấy chỗ giống mà phủ định quan hƯ phơ thc" [8, 76] Tõ kh¸i niƯm chung mối quan hệ đà trình bày trên, thấy mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nói chung, văn học trung đại nói riêng mối quan hệ văn học dân tộc Mối quan hƯ nµy lµ phỉ biÕn vµ cã tÝnh quy lt không văn học trẻ tuổi mà văn học đà có lịch sử phát triển lâu đời Ngay văn học dân gian dân tộc không phát triển phận văn học dân gian cổ truyền tác động đến tiến trình văn học dân tộc cách tích cực văn học dân tộc, giai đoạn lịch sử mối quan hệ có xác định cụ thể, độc đáo thể quy lt chung phỉ biÕn ë ViƯt Nam chóng ta có điều kiện lịch sử riêng, văn học dân gian có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trình xây dựng văn học dân tộc Mối quan hệ văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam chặt chẽ, sâu sắc, đà trở thành động lực thúc đẩy văn học dân tộc phát triển mạnh mẽ Mối quan hệ hai phận văn học nằm quy luật sinh thành phát triển nghệ thuật Đó quy luật kế thừa cách tân Đây lẽ sống văn học nghệ thuật Hay nói cách khác văn học tồn tại, phát triển sở kế thừa đổi Rõ ràng, văn học trung đại Việt Nam đời, phát triển sở thừa cách tân văn học dân gian Đối với văn học dân gian kế thừa cách tân diễn khác nhau, kế thừa mạnh mẽ cách tân Vì tợng phổ biến văn học dân gian sáng tác lại Tính lặp lại đặc trng vốn có văn học dân gian đợc diễn chủ yếu mặt hình thức Còn văn học viết nói chung, văn học trung đại nói riêng đổi diễn mạnh mẽ kế thừa, tất không chấp nhận lặp lại Nh vậy, thấy nghiên cứu văn học dân gian mà không tìm hiểu tác động qua lại với văn học trung đại Việt Nam Càng hiểu đợc đầy đủ sâu sắc phận văn học trung đại Việt Nam đến ảnh hởng văn học dân gian Về khái niệm mối quan hệ văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam thực chất mối liên hệ tác động qua lại hai hình thái lịch sử nghệ thuật ngôn từ, hai hệ thống thẩm mỹ độc lập đời, tồn phát triển hoàn cảnh điều kiện cụ thể khác nhau, theo quy luật riêng Tuy hai có chung thực tiễn đời sống dân tộc, văn học dân tộc chịu chi phối quy luật chung hoạt động sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Có điều cần ý nói đến mối quan hệ văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam quan hệ hai chiều nghĩa sức tác động, hiệu qủa tác động hai bên ngang Trong thực tế, văn học dân gian thờng cho nhiều nhận Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ chủ yếu tìm hiểu ảnh hởng văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam Đây loại ảnh hởng t tëng - thÈm mü Ta cã thĨ t×m thÊy dấu vết ảnh hởng giới quan, cảm xúc, quan điểm thẩm mỹ phong cách nghệ thuật nhà văn Tất yếu tố hoà chung với thành nội dung thống đợc thể hình thức hoàn chỉnh 1.2 Vị trí, vai trò Nguyễn TrÃi việc tiếp thu văn học dân gian lĩnh vực thơ Nôm Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hởng mạnh mẽ, sâu sắc văn học dân gian Nó đợc biểu cụ thể thể loại nh truyện cổ tích, thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác giả tiêu biểu nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn DuĐối vớiĐối với thơ Quốc âm ảnh hởng văn học dân gian Nguyễn TrÃi sâu sắc độc đáo, đáng học tập nghiên cứu Sự ảnh hởng văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam lúc nh lúc mà tuỳ thuộc vào giai đoạn lịch sử cụ thể mà ảnh hởng có mức độ đậm nhạt khác Nhìn chung ảnh hởng văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam đợc diễn theo ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: Từ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIV: ë giai đoạn ảnh hởng cuả văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam mức độ ghi chép truyện dân gian để hình thành nên văn xuôi tự chữ Hán Mở đầu "Báo cực truyện " (Khuyết danh) đến "Việt điện U Linh" (Lý Tế Xuyên) "Lĩnh Nam chích qu¸i" (Vị Qnh, KiỊu Phó) Nh vËy ë giai đoạn đầu mức độ ảnh hởng văn học dân gian với văn học trung đại thấp, việc cố định hoá truyện kể dân gian văn chữ viết Nguyên nhân việc ảnh hởng đơn giản kỷ có dòng văn học viết chữ Hán Thứ ngôn ngữ đà đợc Việt hoá mặt ngữ âm, cách biệt xa với ngôn ngữ hàng ngày dân tộc Giai đoạn thứ hai: Tõ thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XVII giai đoạn với phát triển chữ Nôm, ảnh hởng văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam có thêm nhiều biểu mới: thành ngữ, tục ngữ, ca dao đợc đa vào thơ Nôm Lê Thánh Tông Nguyễn TrÃi, đặc biệt Quốc âm thi tËp cđa Ngun Tr·i ë giai 10 đoạn Nguyễn TrÃi lên nh ngời tiên phong việc đa lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân vào văn chơng Và ảnh hởng sâu sắc văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi đợc biểu rõ việc vận dụng chất liệu, đề tài, nội dung triết lý đạo đức Đối với Giai đoạn thứ ba: Từ kỷ XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX ë chỈng tác động văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam cách toàn diện, sâu sắc vơn tới đỉnh cao với nhà thơ tiêu biểu nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Đình Chiểu Các nhà thơ đà tiếp thu văn học dân gian nội dung hình thức Qua ba giai đoạn phát triển văn học dân tộc, ta tìm thấy mức độ ảnh hởng khác văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam Và điều quan trọng đà nhận thấy vai trò, vị trí quan trọng Nguyễn TrÃi việc tiếp thu ảnh hởng văn học dân gian lĩnh vực thơ Nôm Ông nhịp cầu nối liền hai giai đoạn, biểu ảnh hởng văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam, giai đoạn giai đoạn ba Đồng thời thấy Nguyễn TrÃi ngêi cã c«ng lao lín nhÊt viƯc vËn dơng chất liệu văn học dân gian vào sáng tác thơ Nôm Nó thể ý thức phục hng văn hóa t tởng lấy dân làm gốc Nguyễn TrÃi "Qc ©m thi tËp" cđa Ngun Tr·i víi 254 thơ khối l ợng thơ Nôm cổ Xuân Diệu ghi nhận tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam Trong tập thơ Quốc âm - tập thơ trữ tình có phong vị triết học - Nguyễn TrÃi đà đúc kết nhuần nhuyễn tri thức rút từ sử sách khai thác từ kho tàng văn học dân gian nhân dân ta đề tài chất liệu Có thể nói, nguồn từ ngữ dân gian nguồn thành ngữ tục ngữ, ca dao đậm đà nhiều câu thơ, nhiều thơ ức Trai tiên sinh Tiếng nói tổ tiên ta đợc truyền lại gần nh nguyên vẹn thành ngữ, tục ngữ, ca dao qua bao hệ Tuy nhiên, khó biết đợc xác xuất xứ nhiều câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao cổ Chính nhờ Nguyễn TrÃi ghi lại số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm mà có đợc mốc lịch sử chắn để tìm hiểu số dạng tục ngữ, ca dao văn học dân gian nh ý kiến ông Bùi Văn Nguyên đà đợc trình bày phần lịch sử vấn đề Chúng ta thấy vợt khỏi sơng mù lịch sử hàng loạt thành ngữ, tục ng÷, ca ... bày cách cụ thể, đầy đủ có hệ thống ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Đồng thời, đợc vận dụng sáng tạo độc đáo Nguyễn TrÃi việc sử dụng văn học dân gian, khẳng định s¸ng t¸c cđa Ngun... dụng văn "Nguyễn TrÃi toàn tập", Nxb khoa học xà hội, H 1976 Về phạm vi nghiên cứu: Thơ Nguyễn TrÃi có hai phận: thơ chữ Hán thơ chữ Nôm, nghiên cứu phận thơ chữ Nôm Về sáng tác dân gian có... ngày cuồn cuộn nớc triều đông", tác giả Đinh Gia Khánh đà đề cập đến ảnh hởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Tác giả khẳng định: "Thành tựu lớn Nguyễn TrÃi chỗ đồng hoá kho từ vựng văn