1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn học dân gian đến thơ nôm đường luật của hồ xuân hương

45 644 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 473,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….…3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học trung đại……………………………………………………………………………….3 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian.…………………………………….3 1.1.2 Ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học trung đại…….… 1.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hương ………………………………………….…5 1.2.1 Cuộc đời nhà thơ Hồ Xuân Hương- điểm lưu ý người tài hoa bạc mệnh………………………………………………………….5 1.2.2 Hồ Xuân Hương tồn nghi………………….………….6 1.3 Thơ Nôm Đường luật nữ sĩ tài hoa………………………….…….7 1.3.1 Lưu hương kí…………………………………………………….8 1.3.2 Xuân Hương thi tập…………………………………………… CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Đề tài ………………………………………………………………….………………….……….10 2.1.1 Đề tài cảnh vật thiên nhiên …………………………………………………10 2.1.2 Đề tài đồ vật, vật, bánh trái ……………………………… ……… 12 2.1.3 Đề tài người “có học”………………………………………………………….15 2.1.4 Đề tài thầy tu chùa chiền ……………………………………………….18 2.1.5 Đề tài người phụ nữ ……………………………………………………………20 2.2 Hình tượng nghệ thuật …………………………………………………………………….24 2.2.1 Mơ típ hình tượng từ văn học dân gian, văn hóa dân gian…….28 a Hình tượng người phụ nữ …………………………………….………………….28 b Hình tượng miếng trầu …………………………………………………………….35 2.2.2 Mơ típ hình tượng mang tính phồn thực ………………………………….36 2.3 Quan niệm thẩm mỹ ………………………………….…………………………………….40 2.3.1 Phong cách nghệ thuật ……………………………………….………………… 41 2.3.2 Phương pháp sáng tác ……………………………………………………….…… 43 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………44 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….45 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử văn học Việt Nam có nhiều nhà thơ tiếng Mỗi tác giả để lại đóng góp riêng có giá trị để làm nên tiếng nói chung cho văn học dân tộc Khi nhắc đến văn học trung đại nhớ đến nhà thơ nữ tài hoa, ln đấu tranh để đòi quyền tự cho người phụ nữ xã hội phong kiến, nói lên tâm tư, khát vọng sống hạnh phúc người phụ nữ nữ sĩ: Hồ xuân Hương Những vần thơ Hồ Xuân Hương có sức sống lâu bền, từ người trí thức đến bình dân nhớ thuộc thơ bà Phải chúng giản dị, gần gũi với đời sống hay có tảng thơ ca dân gian thấm vào vần thơ bà Để hiểu rõ làm tìm hiểu “Ảnh hưởng văn học dân gian đến thơ nôm đường luật Hồ Xuân Hương” CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học trung đại 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian Trong tiến trình phát triển văn học nói chung, văn học dân gian biết đến văn chương bình dân văn học bình dân…, từ cho thấy mối liên hệ mật thiết văn học dân gian với đời sống nhân dân lao động Hay nói cách khác, văn học dân gian góp phần khơng nhỏ việc xây dựng đời sống tinh thần nhân dân lao động thông qua sáng tác dân gian lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân sống Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời kì cơng xã ngun thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại Văn học dân gian Việt Nam gọi văn chương bình dân ( văn học bình dân, văn chương văn học đại chúng), văn chương truyền ( văn học truyền khẩu, văn chương văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian,v.v Những khái niệm xuất sớm đầu kỉ XX Trước đó, thư tích văn học dân gian hay có đề cập đến văn học dân gian, thấy lưu hành thuật ngữ dùng để nói thể loại văn học dân gian Riêng khái niệm văn học dân gian xuất vào năm 50 kỉ này, dùng rộng rãi giới nghiên cứu văn học, song song với khái niệm văn nghệ sân gian khái niệm thức cơng nhận từ sau Đại hội thành lập Hội văn nghệ dân gian Việt Nam ( tháng 11 năm 1966) 1.1.2 Ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học trung đại Trong tiến trình lịch sử văn học, ln diễn trình nối tiếp, kế thừa phát triển thành tựu văn học, giai đoạn, trào lưu văn học với Thậm chí kế thừa, tiếp nối cách tân thể tác giả trào lưu hay dòng văn học Có thể khẳng định quy luật kế thừa cách tân quy luật sinh thành phát triển văn học Trong trình phát triển, văn học trung đại Việt Nam chịu chi phối đậm nét văn học dân gian Văn học dân gian cội nguồn gần gũi trực tiếp ảnh hưởng đến văn học trung đại Chính văn học dân gian trở thành nguồn mạch mát lành nuôi dưỡng cho văn học viết Việt Nam ngày khởi sắc Văn học dân gian văn học trung đại hai phận văn học có phương thức sáng tác khác lại có quan hệ gắn bó mật thiết Do quy luật sáng tạo kế thừa, lịch sử Văn học phát triển tiếp nối dài nhiều Văn học Văn học dân gian vừa song hành vừa phát triển bên Vì thế, nhà thơ, nhà văn sau tiếp thu văn học dân gian Đó quy luật tất yếu sáng tạo trân trọng q trình văn học dân tộc Vì vẻ đẹp nội văn học dân gian tạo nên sức hấp dẫn, có sức tác động lớn Văn học viết chịu ảnh hưởng nội dung lẫn nghệ thuật văn học dân gian Nhưng học tập chép mà chất văn học sáng tạo Mỗi tác giả khơng sống theo lối cũ mòn mà tiếp thu tinh thần sáng tạo nhà văn khơng nhìn đời mắt cũ mòn Các tác giả thường đem hồn văn học dân gian để làm nên hồn thơ Sự học tập trình lâu dài bền bỉ Nhiều truyện cổ tích, ca dao thấm nhuần văn học viết, bắt chước vô hồn Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian nhiều phương diện, lĩnh vực Trên phương diện nội dung đề tài cảm hứng thuộc văn học dân gian: tư tưởng nhân ái, yêu thương người thân phận người phụ nữ, số phận người nhỏ bé hay tình u đơi lứa văn học viết tiếp thu sáng tạo Trên phương diện nghệ thuật văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học trung đại ngôn ngữ, hình ảnh , thi liệu ( tục ngữ, thành ngữ) , cách nói từ văn học dân gian vận dụng Văn học trung đại ảnh hưởng motif xây dựng nhân vật, cốt truyện, biện pháp tu từ, thể loại thơ lục bát, thơ chữ từ văn học dân gian 1.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hương 1.2.1 Cuộc đời nhà thơ Hồ Xuân Hương- điểm lưu ý người tài hoa bạc mệnh Chưa có sử sách viết tiểu sử Hồ Xuân Hương Những điều rút từ đời bà chủ yếu dựa vào Giai nhân dị mặc từ thơ ca nữ sĩ Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772–1822) thi sĩ sống giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, mà khiến nhiều học giả tranh cãi Trước nhà nghiên cứu cho Hồ Xuân Hương sống sáng tác vào nửa cuối kỷ XVIII, chủ yếu thời Tây Sơn Nhưng số tài liệu phát gần lại cho thấy bà sống chủ yếu thời nhà Nguyễn, khoảng nửa đầu kỷ XIX Về đời Hồ Xuân Hương, điều kiện biết khơng lấy mà chắn khơng có tài liệu gốc để lại Người ta lưu truyền bà người quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông thân sinh cụ Hồ Phi Diễn, ông đồ nghèo bỏ quê dạy học vùng Hải Dương, Kinh Bắc ngày trước sau lấy lẽ cô gái họ Hà sinh Hồ Xuân Hương Bố mẹ sinh Hồ Xuân Hương tuổi cao, lúc ơng Hồ Phi Diễn 69 tuổi với nghề dạy học, bà mẹ 43 tuổi làm nghề dệt lụa Gia đình có thời sống phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, Hà Nội Khi trưởng thành, bà có làm ngơi nhà gần Hồ Tây lấy tên Cổ Nguyệt Đường Cha sớm, nữ sĩ sống với mẹ Cuộc sống chẳng khó khăn nên mà có điều kiện tiếp đãi khách, du lãm nhiều nơi Như vậy, thành phần, nữ sĩ thuộc loại “ thường thường bậc trung” Là cô gái tỉnh thành, nữa, đế kinh ( nội ngoại thành Hà Nội) qua thơ văn cho thấy nữ sĩ am hiểu cảnh trí, cơng việc, sinh hoạt, người nơi thôn dã Điều cho biết bà sống gần gũi với nhân dân lao động, dù tiếp xúc Dòng máu Nghệ sinh mảnh đất Thăng Long, phải yếu tố ban đầu tạo nên tư chất thiên tài Hồ Xn Hương có học, khơng nhiều, tỏ thơng minh, có tài ứng đối ( giai thoại truyền) Tuy có bước chân đến cửa Khổng sân Trình ảnh hưởng Nho học, phương diện nhân sinh, văn chương nữ sĩ khơng có Điều thể nhiều Xuân Hương thi tập Lưu hương kí Về đường tình dun, Xn Hương gặp nhiều lận đận Cứ giai thoại, Lưu hương kí, nữ sĩ u đương sơi nổi.Theo truyền thuyết, bà lấy lẽ Tri phủ Vĩnh Tường, làm vợ kế Tổng Cóc, qua hai lần đò khơng viên mãn Điều khơng có liệu xác thực, bà có làm thiếp Trần Phúc Hiển chẳn phải sống kiếp góa bụa Là người đa tình, đa cảm, yêu đời, khát khao hạnh phúc bất ý, lại thất vọng đường tinhd duyên ( thân lẽ mọn, chồng chết sớm) bà ngán ngẩm, đến chết du lãm nhiều nơi Đi nhiều thời giao thông, lại phụ nữ xã hội phong kiến hoi, đáng lưu ý.Có nhiều thuyết quãng đời sau Hồ Xuân Hương, việc bà cưới thêm vài người chồng nữa, việc bà hỏi mượn tiền thi hữu để mở hàng bán giấy bút mực, giai thoại mối tình trăng hoa văn chương, mức độ khả tín chưa xác định rõ ràng Hồ Xuân Hương cho vào năm 1822 Trong sách: “Họ Hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam” ông Hồ Sỹ Bằng (nguyên Viện trưởng Viện Quan hệ quốc tế, thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh) dày cơng nghiên cứu khẳng định nhà nghiên cứu thiên thuyết mộ nữ sĩ Hồ Xuân Hương nằm nghĩa địa ven hồ Tây Mộ bà trước xây vuông, đặt ven nghĩa địa Đồng Táo Trải qua dòng thời gian biến thiên đất bồi đắp lở, sông nước hồ Tây ngày rộng lớn, lần kết cấu địa tầng thay đổi điều kiện tự nhiên nghĩa địa Đồng Táo bị chìm xuống lòng hồ số nghĩa trang khác Ngày 16 tháng năm 2003, Ông Vũ Hồ Luân (Nhà nghiên cứu Hà Nội cháu dòng họ Hồ) gặp ơng Hồ Sỹ Bằng, kết hợp với nhà nghiên cứu sử dòng họ Hồ Việt Nam, Hồ Bá Hiền (Trưởng Ban Sử, Trưởng ban Liên lạc dòng họ Hồ Việt Nam) với hậu duệ tộc Hồ làm việc sinh sống Hà Nội tập hợp nhóm người, có bốn người họ Hồ thuộc Trung chi II Quỳnh Đôi, hậu duệ đời thứ sáu Hồ Xuân Hương để tìm mộ bà Hồ Tây khơng có kết Cho đến nay, mộ bà nằm đâu lòng hồ dấu hỏi cho hậu 1.2.2 Hồ Xuân Hương tồn nghi Những năm cuối thập kỉ 50, đầu thập kỉ 60 kỉ XX, có người đặt câu hỏi : có Hồ Xn Hương nữ sĩ? Ơng Trần Thanh Mại ( Nghiên cứu văn học số / 1963 số 11/ 1964) phát nữ sĩ tên Hồ Xuân Hương mang tên Lưu Hương Kí sau tìm văn thơ khẳng định hữu nữ sĩ họ Hồ Nhưng vấn đề khác nảy sinh khác có hai Hồ Xuân Hương một, vừa chủ nhân Xuân Hương thi tập, vừa tác giả Lưu hương kí Khi đối chiếu hai tập thơ Lưu hương kí đa dạng thể loại Ở Lưu hương kí khơng nhắc đến Tổng Cóc Tri phủ Vĩnh Tường, lại thêm câu nói Xuân Hương với Tốn Phong Thị đưa tập thơ lời đề tựa : “ Đây tất thơ văn đời từ trước đến ” khiến nhiều người nghĩ có lẽ Hồ Xuân Hương khác Dù vậy, giả thiết khẳng định có Hồ Xuân Hương,tác giả hai tập thơ nhiều người theo đuổi Mảng thơ Nôm xưa coi Hồ Xuân Hương khoảng 50 chép khắc chữ Nôm, sớm Antony Landes thuê chép Hà Nôi 1893; sau có in 1909, 1913 NXB Xuân Lan, Như trình truyền miệng không tránh khỏi việc “ tam thất bản”, bị “ dân gian hóa”, chưa kể tượng “ Xuân Hương hóa” có nhầm lẫn với thơ người khác “ nhái theo” Lại nữa, nói đến phong cách lí luận văn học thừa nhận phong cách tác giả bị thay đổi Lưu hương kí thơ trữ tình, nói với mình, bạn bè khác với Xuân Hương tập viết trào phúng, nói xã hội Nếu Xn đình đàm thoại bà năm 1833 theo lời tựa Nam Giác phu Lưu hương kí viết trước 1814 Còn việc Xn Hương khơng nhắc đến chồng tập lúc chưa có, nên có dịp giao du với văn nhân có bạn tình Cũng dựa vào giai thoại ghi Văn đàn bảo giám, kết hợp với việc chép “ Quốc sử di biên, Đại Nam thục lục, ta có nhiều khả đồng nhấ Hồ Xuân Hương, vợ thiếp hay thơ giỏi việc quan viên Tham thiệp với Hồ Xuân Hương truyền thuyết nhắc đến Như Hồ Xuân Hương với Lưu hương kí tập thơ chặng đường đầu , Xuân Hương thi tập thuộc chặng đường thứ hai Việc khẳng định chờ thêm liệu Ở kết luận tạm thời 1.3 Thơ Nôm Đường luật nữ sĩ tài hoa Thơ Đường du nhập vào nước ta từ sớm, văn học viết Việt Nam (thế kỷ XI) hình thành thơ Đường có mặt Từ trước kỉ X, văn học viết có số tác phẩm chữ Hán lẻ tẻ chưa nghiên cứu Ở tính từ kỉ X trở Đầu tiên, văn học viết xuất chữ Hán, sau đến đời Trần bắt đầu có văn học tiếng Việt với chữ Nơm Cho nên văn học trung đại Việt Nam có hai thành phần: chữ Hán, chữ Nôm Sở dĩ có văn học chữ Hán nhiều lẽ, có hai lẽ quan trọng : tiếng Việt chữ Nôm chưa sẵn sàng nên phải mượn chữ Hán, hai tiếp biến văn hóa Trung Hoa coi nằm vùng văn hóa chữ Hán văn tự chuyển tải văn hóa nên dùng ln Sự xuất chữ Nôm phản ứng lại tinh thần dân tộc Đến thời Quang Trung, nhà nước thức dùng chữ Nôm thay chữ Hán, triều Nguyễn lại khôi phục chữ Hán, làm tiếng Việt chậm phát triển kỉ Tuy nhiên, quãng thời gian từ kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, văn học chữ Nôm ngang hàng với văn học chữ Hán Cũng theo dòng chảy lịch sử Hồ Xuân Hương có đóng góp quan trọng văn học chữ Nôm nước ta Hồ Xuân Hương nhà thơ Nôm tiếng Bà để lại nhiều thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương coi nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam, “là nhà thơ độc đáo có khơng hai lịch sử văn học dân tộc” Các tác phẩm bà bị nhiều, đến lưu truyền chủ yếu thơ chữ Nôm truyền miệng, sử bảo vệ nhân dân nên có nhiều dị 1.3.1 Lưu hương kí Tập “Lưu Hương Ký” mang bút danh nữ sĩ ông Trần Thanh Mại phát vào năm 1946 gồm 24 thơ chữ Hán 28 thơ Nơm Lưu hương kí tập thơ trữ tình hay rõ tập thơ tình yêu Tình yêu tập thơ tự bạch từ lòng tha thiết yêu đương muốn yêu Đó sắc màu cảm xúc yêu : vui, nhớ, tủi phận hờn dun, trách móc, thở than, dặn dò, thề hẹn, lo sợ, tin tưởng hết chung thủy Có thể thấy rằng, nữ sĩ yêu nhiều khơng nhận Vì tất thơ mang nỗi lo âu khắc khoải, ln ghi đậm lời thề nguyện, khắc sâu lòng chung thủy thành dòng “thệ viết hữu cảm” rưng rưng cảm xúc đời sau cảm nhận sâu sắc Trong tập thơ này, ta thấy tình yêu cởi mở, phóng túng, tự do, bất chấp tập tục thành kiến xã hội, khuôn thước lễ giáo phong kiến tập thơ nữ giới Tình cảm tập Lưu hương kí thứ tình u mãnh liệt, khát vọng giải phóng tình cảm mang ý nghĩa phản kháng, chống đối Nho giáo Nhưng nữ sĩ Hồ Xuân Hương biết dừng lại “ lễ nghĩa” – đạo lý truyền thống dân tộc Nói cách khác, Xn Hương đa tình khơng bng tuồng, phóng túng khơng sỗ sàng, khao khát yêu đương không rơi vào nhục cảm Nó tiếng lòng đáng trân trọng thể phong cách cá nhân vừa mang âm hưởng thời đại vươn lên “ tháo cũi sổ lồng” 1.3.2 Xuân Hương thi tập Xuân Hương thi tập tập thơ Nôm Đường luật Tập thơ gồm 40 bài, số lượng không nhiều nội dung tập thơ phong phú.Mỗi vần thơ nói phần tâm hồn, người tác giả Nội dung thơ Xn Hương khơng phải tiếng nói đại diện giai đoạn chứa đựng giá trị tư tưởng sâu sắc Bước đầu tiếng nói phản kháng cá nhân, nỗi lòng chua xót, đau đớn nữ sĩ trước đời, trước số phận Bên cạnh niềm tâm u uẩn, đau đớn người phụ nữ đa cảm, tập thơ có vần thơ đầy màu sắc, âm, đường nét sinh động tranh sống Những tranh tái lại rõ nét người cảnh vật, đời sống sinh hoạt lao động miền quê Việt Nam Nếu người tâm mang vẻ mờ nhạt, u hồi người sống lại xinh đẹp, động, đầy sức sống tuổi trẻ Bên cạnh vẻ đẹp sống nhà thơ thấy mặt trái đời Nữ sĩ nhận bất công xã hội dành cho người phụ nữ Xã hội phong kiến không thiếu xấu xa bọn mày râu: trơ trẽn bọn hám danh, hám lợi, Xuân Hương ghi nhận gởi tất trang thơ đả kích, châm biếm Tác giả lên án phê phán cách liệt kèm theo thái độ mỉa mai, chế giễu sâu cay Đơi lúc chế giễu đầy ý vị có lúc lại câu nói thẳng thừng Xuân Hương nữ sĩ có thiên tài giàu tình cảm, “vì số phận hẩm hiu, thân long đong, nên thơ củabà có ý lẳng lơ, có giọng mỉa mai, chứa chan tình tự” Thơ Xuân Hương rắc rối, phức tạp đời bà Số thơ lại chủ yếu nhờ vào lưu truyền, bảo vệ nhân dân nên có nhiều dị Nhìn chung, tác giả hướng nhãn quan để bao quát toàn sống Và chịu ảnh hưởng nhiều niềm khát vọng sống, quyền hưởng hạnh phúc đáng với ước muốn vượt khỏi khuôn khổ bao đời bó buộc người phụ nữ nên thơ người đọc thấy phảng phất ý tình sâu xa tác giả Xuân Hương thi tập tập thơ Nôm Đường luật xuất sắc văn học dân tộc CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét “Nhìn chung thơ cổ điển ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên, xét khía cạnh có tính cách dân tộc cả, có lẽ thơ Xuân Hương “thì treo giải chi nhường cho ai!” Thơ Xuân Hương Việt Nam thống tới cao độ hai tính cách dân tộc đại chúng” Trong sáng tác bà, người ta kiêng dè, e ngại tìm thấy bóng dáng ca dao, tục ngữ, câu đố tục giảng thanh, trò chơi chữ nói lái truyện tiếu lâm Có thể nói, với cách nghĩ dân gian, cách cảm dân gian Bà “dấu nối tài hoa” văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học viết sản phẩm sáng tạo người sống Đó gương phản ánh mn hình vạn trạng sống thơng qua lăng kính người sáng tạo Người đọc tìm giới tự nhiên lẫn giới người thông qua đề tài mà tác phẩm thể 2.1 Đề tài Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương gần gũi, quen thuộc với sống hàng ngày người dân lao động Từ đồ vật, bánh trái, cỏ cây, hang động, núi non hình ảnh hiền nhân quân tử, nhà sư, người phụ nữ, học trò, vua quan diện thơ bà Theo tài liệu nghiên cứu Sức hấp dẫn thơ Nơm Hồ Xn Hương Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thu Yến, 2008, Nxb Văn học thơ Nơm Hồ Xn Hương có năm đề tài 2.1.1 Đề tài cảnh vật thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên nét bật tính cách người Việt Những cảm xúc đẹp bắt nguồn trước hết từ thiên nhiên, cảnh vật sông núi, nước non hài hòa, gắn bó có mối tương thơng chặt chẽ với sống người “Mặn nồng vẻ thiên nhiên Đất ta cảnh đẹp nhìn say.” (ca dao) Hồ Xuân Hương “nhà thơ dòng Việt”, bà chúa thơ Nôm, cảm cảm dân gian, nghĩ cách nghĩ dân gian, “Hồ Xuân Hương cảnh vật đất nước ta đậm đà, thắm thiết Cái thắm thiết có vượt xa mức thường tình Hồ Xuân Hương nghệ sĩ lớn biết phun 10 Hay người có da trắng nõn, má lại hồng hồng, môi đỏ thắm: “Ai xui má đỏ, môi hồng, Để anh nhác thấy đem lòng thương yêu.” Đã đẹp mặt mà đẹp vóc dáng “chim phải sa, cà phải lặn” phụ nữ có eo thon thon: “Những người thắt đáy lưng ong, Đã khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.” Hồ Xn Hương khơng nhìn thấy vẻ đẹp khỏe mạnh gái đời thực, bà nhận thấy cô gái tranh vẽ mang sức sống mãnh liệt “Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trăng Ngàn năm xuân xanh” ( Tranh tố nữ) Hồ Xuân Hương đem xuân xanh (vốn dĩ thời) đối lập với ngàn năm ( vĩnh trường cửu) cho ta thấy vẻ đẹp với thời gian Và ca dao khơng quên ca tụng nét đẹp tâm hồn phụ nữ Việt Nam: “Chim khơn hót tiếng rảnh rang, Người khơn ăn nói dịu dàng dễ thương.” Người phụ nữ thơ Hồ Xn Hương khơng đẹp hình thể Vẻ đẹp tỏa từ tâm hồn họ thật khiết đáng đề cao trân trọng Đó lòng son gái thơ Bánh trơi nước dù có bị bảy ba chìm với nước non, bị đời xơ đẩy khơng làm méo mó hoen ố tâm hồn cô: “ Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” ( Bánh trơi nước) 31 Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương đẹp hi sinh, đảm đang, lo toan cho gia đình Hãy nghe tâm gái: “ Hỡi chị em có biết khơng Một bên khóc bên chồng Bố cu lổm ngổm bò bụng Thằng bé hu hơ khóc hơng Tất thu với vén Vội vàng bống Chồng nợ Hỡi chị em có biết khơng” (Cái nợ chồng con) Khơng khắc họa chân dung hình dáng bên ngồi, ý vào đức tính đảm người phụ nữ, Hồ Xuân Hương khơi dậy vẻ đẹp truyền thống ngàn đời người phụ nữ Việt Nam Hình tượng người phụ nữ thơ làm cho ta nhớ đến câu ca dao quen thuộc nói bận bịu người phụ nữ có chồng nhỏ: “ Có chồng chẳng đâu Có chẳng đứng lâu nửa giờ” Rồi lúc có chồng, người phụ nữ Việt Nam ln ln tâm niệm: “Chưa chồng dọc, ngang, Có chồng thẳng đàng mà đi.” Hay: “Đã thành gia thất thơi, Đèo bòng chi tội Trời mang.” Họ thu vén , vội vàng với bống bơng, qn chăm sóc thân Nhưng hi sinh thầm lặng toát lên vẻ đẹp họ Hai câu kết thơ, người phụ nữ có muốn nói to lên với tất người rằng: “ Chồng nợ thế” ta thấy lời trách yêu, lời nói đùa, ngao ngán, muốn chối bỏ trách nhiệm hạnh phúc gia đình mà có Họ muốn cảm thơng, chia sẻ, phải hi sinh, phải vất vả họ đâu có ngại 32 Đã có chồng con, người phụ nữ Việt Nam lại đảm đang, vừa lo cho vừa lo toan công việc nhà chồng: “Có phải khổ con, Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng.” Đẹp hình thức, đẹp tâm hồn, có họ dễ bị chìm lấp hình tượng khác không ấn tượng sâu sắc cho người đọc Xn Hương người có phong cách riêng hình tượng người phụ nữ bà Họ đẹp có cá tính mạnh mẽ, có pha cách khác với nhạt nhạt bình thương Đây nét độc đáo nhân vật Hồ Xuân Hương Phải thừa nhận có đơi người phụ nữ thơ bà thật hiền, nhún xuống hai chữ “ Thân em…”, dịu dàng ý nhị khẳng định tơi cách xưng tên “ Này Xuân Hương…” đa phần họ người mạnh mẽ liệt Họ dám làm, dám chịu trách nhiệm hành động Xã hội xưa không chấp nhận cảnh người phụ nữ chửa hoang, người phụ nữ thơ bà dám phá bỏ luật lệ để bảo vệ mầm sống lớn lên ngày “Cả nể hố dở dang Sự có thấu chàng Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu mà nảy nét ngang Cái tội trăm năm chàng chịu Chữ tình khối thiếp xin mang Quản chi miệng lời chênh lệch Chẳng mà ngoan” ( Không chồng mà chửa) Sự phá cách tức làm trái, làm khác với lẽ thường người phụ nữ thơ thật dũng cảm Chính điều giúp cho ta hiểu cảm thông với người không chồng mà chửa Hay thơ “ Làm lẽ” người phụ nữ khơng cam chịu tình cảnh bất cơng Cơ bày tỏ tiếng chửi: 33 “ Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung” Lớn tiếng nói to lên bất công xúc, muốn trách móc, muốn tung hê, muốn người hiểu mà người phụ nữ cô phải chịu đựng Nếu ca dao người gái phải nhẫn chịu thiệt thòi, thơ Hồ Xn Hương họ có dũng khí để đứng lên đấu tranh với điều ngang trái, giành lại hạnh phúc cho mình, ý thơ thật mạnh mẽ, lời thơ muốn đảo lộn khuôn khổ Trong xã hội mà người phụ nữ bị đẩy xuống hạng thứ yếu, bị coi thường, khơng có quyền lợi tiếng nói, việc Hồ Xn Hương khẳng định tài năng, cá tính họ chứng minh họ nam tử Nếu thơ bà quân tử lút, kẻ sĩ dốt nát ngược lại người phụ nữ mực thông minh Họ đứng kẻ vốn đề cao Hồ Xuân Hương xưng “ chị” với chúng để khẳng định tầm vóc, vị “ Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ Lại cho chị dậy làm thơ” ( Lũ ngẩn ngơ) Khơng “em hay thiếp” , khơng “ thưa” mà “chị dậy” Thậtlà thay đổi thứ đáng ngạc nhiên, vừa hạ thấp đối tượng, vừa nâng lên cao Bản lĩnh, cá tính Hồ Xuân Hương thế! Hay đứng trước đền thờ tên thái thú Sấm Nghi Đống người phụ nữ có thái độ thật khác thường Bà khơng ngắm, khơng nhìn mà ném vào “ ghé mắt trông ngang” đầy coi thường, khinh bỉ Kẻ thờ phụng đền bị hạ bệ cách khơng thương tiếc Sau nhìn thái độ bất bình “ Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiều” ( Đề đền Sầm Nghi Đống) Cách xưng “đây” sừng sững lên cá tính Hồ Xn Hương Khơng thua nam tử đổi phận “ anh hùng” kẻ ngồi ngơi đền có đáng gì? Như vậy, từ cách xưng hô đến cách nghĩ, cách làm, người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương thể lĩnh cá tính mạnh mẽ Đó nét độc đáo riêng, phản ánh người nhà thơ 34 Qua phân tích , ta nhận thấy người phụ nữ thơ Hồ Xn Hương vừa có nét giống với gái văn học dân gian vừa có nét cá tính riêng độc đáo Họ người thật đẹp, tràn đầy nhựa sống, tràn đầy lòng yêu đời, ln ln muốn khẳng định Đó đóng góp mẻ bà, tinh thần nhân văn cao nhà thơ thời phong kiến b Hình tượng miếng trầu Miếng trầu vốn hình ảnh mang nghĩa biểu tượng quen thuộc thơ ca dân gian đời sống tinh thần người dân Việt Nam “ Miếng trầu đầu câu chuyện” Miếng trầu vật giao duyên: “ Miếng trầu nghĩa tương giao Muốn cho duyên vào hợp duyên” Hay “Cho anh miếng trầu vàng Mai sau anh trả lại nàng đôi mâm” Trong thơ Mời trầu Hồ Xuân Hương tiếp tục khai thác ý nghĩa hình tượng Nhưng miếng trầu cách mời trầu bà khác hẳn “Quả cau nho nhỏ miếng trầu Này Xn Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh lá, bạc vôi” ( Mời trầu) “Qủa cau nho nhỏ” có lần xuất ca dao “ miếng trầu hơi” sáng tạo người nữ sĩ Hai thứ cau, trầu bình thường, giá trị lại thơ lậu kết hợp với nhau, người mời không tránh khỏi cảm giác ngượng ngùng, hèn mọn với sản phẩm Nhưng ngược lại Hồ Xuân Hương không xấu hổ, bà mời trầu với thái độ thật tự tin táo bạo Bà khẳng định “Này Xuân Hương…” tức xác định chủ thể miếng trầu cách rõ rãng, điều taọ nên ý đặc biệt người mời Miếng trầu dù khơng ngon Hồ Xn Hương, lòng chân thành, cởi mở dạt mãnh liệt nàng Lời mời 35 có thật tha thiết, vừa mời gọi, vừa khẳng định Hồ Xuân Hương gửi lòng vào lời mời Miếng trầu Hồ Xuân Hương có ý nghĩa cá thể hóa Nó thể hồn nhiên táo bạo tự tin kiêu hãnh khiêm nhường giản dị người Hồ Xuân Hương Một điều đặc biệt ca dao miếng trầu tín hiệu trao dun hay tín hiệu nhân thơ Hồ Xuân Hương bà mở rộng tín hiệu điểm đặc biệt quan hệ tình yêu kéo dài sinh mệnh tình yêu đường lâu dài mai sau Điều thể lời nhắn gửi “Có phải duyên thăm lại Đừng xanh đừng bạc vơi” Mời trầu- mời tình dun kèm theo lời nhắn nhủ giữ cho mối lương duyên keo sơn, thắm thiết mãi với thời gian Đó tâm nguyện Mời trầu- mời tình dun kèm Mượn hình ảnh biểu tượng ca dao để lồng vào ý tính riêng mình, Mời trầu- mời tình dun kèm thật độc đáo Khơng đễ quên miếng trầu nàng 2.2.2 Mô típ hình tượng mang tính phồn thực Để hiểu mơ típ hình tượng mang tính phồn thực - tín ngưỡng phổ biến tồn văn hóa giới Việt Nam “Tín ngưỡng phồn thực tin tưởng, ngưỡng mộ, sùng bái sinh tồn nảy nở tự nhiên người Được hình thành từ xa xưa lịch sử, chất tín ngưỡng phồ thực tín ngưỡng cầu sinh nở no đủ Ở nước ta tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục nam nữ thờ thân hành vi giao phối” ( Hỏi đáp văn hóa Việt Nam- trang 100) Xuân Hương đưa biểu tín ngưỡng phồn thực vào thơ với mật độ dày đặc Vào giới ta bước vào nhà kính vạn gương, biểu phồn thực nhân lên vô hạn, tạo thành giới riêng biệt Đó ống kính đặc tả nhà thơ để ghi lại trạng thái sung mãn sống Các hình tượng mang tính phồn thực thơ đa dạng, phong phú Như thống kê, bao gồm biểu tượng liên quan đến quan sinh dục nam nữ, đến hành vi tính giao, thân thể phụ nữ…Xuất với mật độ cao nên nhiều người cho thơ bà tục tĩu, gợi cho người ta nghĩ đến 36 chẳng cao, chẳng nên có mặt thơ văn bác học Nhưng có ý kiến cho khơng có ý tục, phương tiện để bà nói lên ý nghĩa khác, để chống áp bức, chống lại bọn thống trị Tuy nhiên hai cách tư duy, nhận xét khơng giải thích thỏa đáng tượng thơ vừa vừa tục, bảo hoàn toàn giấu nghĩa phơ mà hiểu Nếu hiểu tục nghĩa khơng hiểu chất hình tượng mang ý nghĩa lịch sử tơn giáo, gắn chặt với điều thiêng liêng cầu mong sinh sôi nảy nở cho mùa màng, người, động vật cối Trong ý thức dân gian người ta coi đơn dâm tục Chỉ có ý thức thống xã hội dâm tục, người ta tách rời biểu tượng khỏi thiêng cầu mong phồn thực, phồn sinh Lấy biểu tượng từ tín ngưỡng dân gian, thổi vào thêm nét nghiã mẻ, thể rõ bà người yêu sống, bảo vệ sống- sống cối, mùa màng, động vật người Cái lí bà theo tự nhiên, người phần tự nhiên Chính bà ghét cay, ghét đắng lũ sư sãi kẻ tun ngơn chân lí tu hành diệt dục ngược lại tự nhiên Bà nhìn thấy đá vốn vơ tri, vơ giác có xn tình “Đá biết xn già giặn Chả trách người ta lúc trẻ trung” Trở với tự nhiên khiết, tự nhiên dựa sở tín ngưỡng phồn thực, đề cao sinh sôi nảy nở, đề cao sức sống, đề cao trường tồn Đó thứ triết lí tự nhiên kết hợp với yếu tố văn hóa cổ đại, dân gian lẫn yếu tố bác học, lí với văn hóa thời đại Từ cảnh sinh hoạt, người gái “hé lộ” nơi kín đáo nhất: - Trèo lên khế ngày Váy trụt mất, lưỡi cày thò - Sáng trăng trải chiếu em ngồi Em ngồi em để đời em Sự đời đa Đen mõm chó chém cha đời ( Ca dao) 37 Ví bà miêu tả thân thể trạng thái tự nhiên đến hồn nhiên người phụ nữ lúc giấc nồng, việc ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên hài hòa lí tưởng người bà thể phản ứng lại với thói đạo đức giả, thói khinh thường thân thể, coi thể xác thấp đạo đức Khổng giáo thời đại bà Ở câu ca khác dùng cách chơi chữ đồng nghĩa nhằm đánh đồng để phê phán hạng người: thầy đồ đạo cao đức trọng, cố ý "thanh cao" không tránh khỏi bình thường người “Nhân lúc đồ ngồi nhàn hạ Ra hồ sen xem ả hái hoa Ả hớ hênh ả để đồ Đồ trông thấy ngắm tức khắc Đêm năm canh đồ nằm khôn nhắp Những mơ màng đồ tưởng đồ kia” "Đồ nọ" tưởng "đồ kia" hai từ đồng âm từ với nghĩa thầy đồ - hạng người xã hội, từ "đồ" danh từ để sinh thực khí phụ nữ! Nữ sĩ Hồ Xuân Hương, đưa hình thể “thiếu nữ” lên tuyệt tác thiên nhiên: “Đơi gò Bồng Đảo sương ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày) Bồng Đảo thường gọi Bồng Lai, tên ba núi có tiên Bột Hải; Đào Nguyên nơi đời Tần có người tránh loạn vào để tiêu dao Từ nghĩa cụ thể địa danh phát triển rộng lên để nơi đẹp, hấp dẫn Hồ Xuân Hương dùng cách nói đồng âm để thay cho việc gọi tên hai phận đặc trưng thiếu nữ xuân thời Thú vị cặp từ Bồng – Đảo; Đào – Nguyên âm với bồng (bồng bế, nâng lên) – đảo; đào – (giữ) nguyên; hành động mà đặt vào nhân vật “quân tử dùng dằng chẳng dứt” thơ, tương ứng với hai phận “gò”, “lạch” nói, phù hợp cảnh ý lẫn tình! 38 dao Cũng có mượn cảnh ngộ để gợi đến phận nhạy cảm ca “Gió nam non thổi lòn hang cóc Phận em nghèo nên mồng đốc khơ rang” Ở chỗ khác, dường Bà tả phận kín đáo người phụ nữ cách chơi chữ Vịnh quạt: “Chành ba góc da thiếu Khép lại đôi bên thịt thừa” Cớ: Bộ phận sinh thực khí nam “ẩn mình” nghệ thuật tả cảnh Hang Cắc “Một sư đầu trọc ngồi khua mõ Hai tiểu lưng tròn đứng giữ am” (Hang Cắc cớ) Hồ Xuân Hương mạnh mẽ khẳng định, chuyện người, người, chẳng có phải dấu giếm: Chúa dấu vua yêu này! (Vịnh quạt) Hay như: “Hiền nhân quan tử mà chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo” Không tiếp thu hình tượng mang ý nghĩa phồn thực tín ngưỡng dân gian, Hồ Xuân Hương sáng tạo thêm hình tượng phồn thực mẻ mà thơ bà, văn cảnh thơ có ý nghiã Như hình ảnh mặt trăng: “Một trái trăng thu chín mõm mòm, Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom! Giữa in bích khn méo, Ngồi khép đơi cung cánh khòm Ghét mặt kẻ trần đua xói móc, 39 Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom Hỡi người bẻ quế đó, Đó có Hằng Nga ghé mắt dòm.” (Bài thơ trăng thu) Hay vị thuốc, dao cầu thuyền tán mang ý nghĩa biểu tượng gợi nghĩa phồn thực: “Thạch nhũ trần bì để lại Quy than, liên nhục tẩm mang Dao cầu thiếp biết trao nhỉ?” (Bỡn bà lang khóc chồng) Thậm chí đầu sư - thứ đáng kính mà thơ Hồ Xuân Hương gợi cho người ta nghĩ đến thứ khác, hay lâm tuyền gợi đến hình ảnh âm vật Hồ Xuân Hương sử dụng sáng tạo thêm hình tượng mang ý nghĩa phồn thực Sự trở với biểu tượng phồn thực xưa dân gian thơ Hồ Xuân Hương làm bật lên triết lí ca ngợi sống, ca ngợi chất tự nhiên người, khuyến khích người sống, phát triển theo tự nhiên, chống lại cản trở người sống theo tự nhiên, làm què quặt người Theo triết lí tự nhiên, người vừa phát triển thiên hướng riêng mình, trở thành cá nhân khơng tách khỏi thiên nhiên, khỏi cộng đồng Triết lí tự nhiên đó, Hồ Xn Hương triết lí phồn thực, sáng tạo riêng bà Tìm hiểu hình tượng nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương ta nhận thấy hình tượng nghệ thuật gắn chặt với văn học văn hóa dân gian Nhưng bên cạnh lại có ý nghĩa, sắc thái riêng sản phẩm cá tính sáng tạo tài Hồ Xuân Hương Tiếp thu dân gian không lặp lại dân gian mẫu số chung nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương 2.3 Quan niệm thẩm mỹ Quan niệm thẩm mỹ hình thức bên chiếm lĩnh đời sống, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức nghệ thuật Nó gắn với phạm trù : phương pháp sáng tác phong cách nghệ thuật ; làm thành thước đo hình 40 thức văn học sở tư nghệ thuật Sáng tác Hồ Xuân Hương nói có quan niệm người tự nhiên xuất hiện, góp phần đổi văn học kế thừa văn hoá, văn học dân gian 2.3.1 Phong cách nghệ thuật Xuân Hương thuộc dòng phong cách bình dân, nhà thơ không tan biến phong cách ấy, mà sắc thái cá nhân đậm nét Xuân Hương viết đề tài lấy sinh hoạt người lao động, giống VHDG Nhưng VHDG, sống, sinh hoạt người lao động phản ánh với tất phong phú, đa dạng nó, với Xuân Hương, sống ấy, bà viết tượng gắn liền với sinh hoạt phụ nữ, có khả lồng vào “nghĩa ngầm”, gửi gắm vào khao khát sống năng, sống ân trai gái Ta lấy ví dụ, cao dao tục ngữ xưa nói trò chơi dân gian : “Dún thể dún đu Càng dún dẻo, đu mềm” “Bợm vật nghe tiếng máy gân Bợm hò nghe tiếng xa gần đi” Hay nói lồi trái hoa : “Ngọt long nhãn, táo tàu Bưởi đường, cam, qt, lựu, đào nâng niu Chua hạnh, mai Quả sấu, rọc, gai trái mùa Ðơi ta chửa chua Ðừng tham táo rụng, đừng chê khế rừng Thanh yên, phật thủ thơm lừng Quả thơm mặc quả, xin đừng quên nhau…” Nhưng vào thơ Hồ Xuân Hương, trò chơi dân gian, trái hoa đời thường… mang khao khát mãnh liệt : 41 “Bốn cột khen khéo khéo trồng, Người lên đánh kẻ ngồi trơng, Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân biết xuân tá Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ không !” (Đánh đu) “Thân em mít Vỏ sù sì, múi dày, Qn tử có u đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay” (Quả mít) * Cái nhìn nhân đạo nhân dân người phụ nữ bất hạnh xã hội Phong kiến Hồ Xuân hương nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói người phụ nữ bất hạnh: tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn tiếng châm biếm sâu cay : “Chém cha kiếp lấy chồng chung” Nếu “Cảnh chồng chung” tiếng nói phẫn uất chua xót chế độ đa thê bất công mà người phụ nữ phải chịu đựng, “Khơng chồng mà chửa” lại lời nói mực khoan dung, độ lượng cảnh ngộ không may họ, lời lẽ hùng hồn, đanh thép : “Quản bao miệng lời chênh lệch Khơng có, mà có, ngoan” Thái độ Xuân Hương bắt gặp thái độ quần chúng nhân dân ca dao : 42 “Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường” Cố nhiên, quần chúng nhân dân Hồ Xuân Hương bênh vực cho quan hệ bừa bãi nam nữ, mà cách nói “ăn miếng trả miếng”, có tính cách bốp chát lối đối thoại nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị Có thể nói, đặc điểm thơ Xuân Hương không dửng dưng, lạnh lùng Nữ thi sĩ ln ln có trái tim cháy bỏng, giàu tình thương yêu 2.3.2 Phương pháp sáng tác “Thơ Hồ Xuân Hương thật tinh quái, câu hay đọc lên đến ghê người Người ta thường có câu : “thi trung hữu hoạ” Nhưng thơ Xuân Hương lại : “Thi trung hữu quỷ” (Tản Đà) Đọc Xuân Hương người ta thấy đầu óc tỉnh táo, lý trí lành mạnh Nhà thơ đứng cao tượng miêu tả để miêu tả Xuân Hương thích chọn đề tài mập mờ, ẩn để người đọc liên tưởng đến sinh hoạt ân trai gái nhà thơ miêu tả cách say sưa, bình tĩnh phát Đẹp Cảnh đánh đu ngày Tết ghi lại với nhiều màu sắc sinh động : “Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng” Một số nhà nghiên cứu trước cảm thấy xuất Xuân Hương có khó hiểu, họ đặt Xuân Hương vào truyền thống văn học bác học mà không đặt nhà thơ vào truyền thống văn học bình dân, văn học dân gian Thực ra, thơ Xn Hương khơng khó hiểu ý VHDG giai đoạn đời nhiều câu ca dao trữ tình trào phúng, câu đố tục giảng thanh… Thi sĩ họ Hồ tiếp thụ nhanh truyền thống câu đố dân gian Ta lấy ví dụ, dân gian thường nói : “Xưa em trắng ngà Bởi ngủ nên đà em thâm Lúc bẩn chàng đánh chàng đâm Đến rửa chàng nằm lên trên” (Chiếc chiếu) 43 Ca dao có nhiều truyền tụng nghe “tục” “cái quạt” : “Rành rành ba góc rành rành Khi khép nhỏ lại, vành to Khi vui sướng thay Khi buồn nước chảy rì rì…” Hồ Xuân Hương tả quạt dun dáng hơn, có tính cách tương tự ca dao tục ngữ hài hước, với bút pháp sinh động hơn, “thanh tục tục” : “Một lỗ xâu xâu vừa Duyên em dính dáng tự Chành ba góc da thiếu Khép lại đơi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng nắng gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng Phì phạch lòng sướng chưa …” KẾT LUẬN: Như vậy, trình phát triển, hai phận văn học dân gian văn học viết ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung, hỗ trợ lẫn để phát triển Văn học dân gian tảng cho văn học viết tiếp thu Trái lại, văn học viết có tác động trở lại làm văn học dân gian thêm phong phú, đa dạng “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân gian” Nhiều tác phẩm, hình tượng văn học dân gian tạo nên nguồn cảm hứng, thi liệu cho văn học Viết Hồ Xuân Hương người chịu ảnh hưởng lớn từ văn học dân gian Hồ Xuân Hương sáng tạo nên tác phẩm quen thuộc, gần gũi với văn hóa dân tộc đậm chất Xuân Hương gây nên sức hấp dẫn cho bao hệ người đọc 44 Tài liệu tham khảo : Đinh Gia Khánh (chủ biên) ( 2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, NXB Văn học Lê Trí Viễn (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Kính (2001), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), NXB Văn hóa thơng tin Mạnh Linh (2014), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học 45 ... nên thơ người đọc thấy phảng phất ý tình sâu xa tác giả Xuân Hương thi tập tập thơ Nôm Đường luật xuất sắc văn học dân tộc CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG... thấm vào vần thơ bà Để hiểu rõ làm tìm hiểu Ảnh hưởng văn học dân gian đến thơ nôm đường luật Hồ Xuân Hương CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học trung đại... học dân gian Việt Nam gọi văn chương bình dân ( văn học bình dân, văn chương văn học đại chúng), văn chương truyền ( văn học truyền khẩu, văn chương văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Gia Khánh (chủ biên) ( 2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (chủ biên)" ( 2001), "Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáodục
2. Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: (chủ biên)" (2009), "Văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2009
3. Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Tác giả: Lê Thu Yến
Nhà XB: NXB Vănhọc
Năm: 2008
4. Lê Trí Viễn (1999), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương
Tác giả: Lê Trí Viễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
5. Nguyễn Xuân Kính (2001), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Vănhóa thông tin
Năm: 2001
6. Mạnh Linh (2014), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hương
Tác giả: Mạnh Linh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w