Ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc đến quá trình phát sinh hình thái của một số loại cây trồng nuôi cấy in vitro

105 3.4K 17
Ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc đến quá trình phát sinh hình thái của một số loại cây trồng nuôi cấy in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o Nguyễn Hải Sơn ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Sinh lý Thực vật Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Dương Tấn Nhựt TP. Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin chân thành cám ơn trước hết là thầy cô Bộ môn Sinh lý thực vật, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ chúng tôi, nhờ vậy chúng tôi mới có được những tri thức quí giá như ngày hôm nay. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến cố GS. TS Mai Trần Ngọc Tiếng, người là đầu tàu đã dẫn dắt biết bao nhiêu thế hệ đã và đang thành đạt trên con đường sự nghiệp, tôi không thể nào quên được phong cách và tinh thần của cô trong việc giảng dạy, cho dù tuổi già nhưng lòng yêu nghề và tình thương của cô dành cho học trò thật bao la. Chúng tôi cũng gửi lời cám ơn đến thầy PGS. TS. Bùi Trang Việt, thầy TS. Nguyễn Su Sanh, cô PGS. TS Võ Thị Bạch Mai, cô Tiên. Tuy nhiên, tôi mong rằng các thầy cô nên công bằng, minh bạch và khách quan hơn để sự tôn trọng có chỗ đứng trong lòng học trò. Cảm ơn cô Hương, cô Tú, cô Trung, cô Đẹp, bạn Kiệt, Hiền và tất cả thầy cô và cán bộ giảng dạy tại Bộ môn Sinh lý thực vật cũng như tại các Viện, trường Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy PGS. TS. Dương Tấn Nhựt, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các anh chị tại Phòng Sinh học phân tử và Chọn tạo giống cây trồng, Viện Sinh học Tây nguyên, cảm ơn chị Phượng, chị Thu Ba, Luận, Bình, Hiền, Nam, Chiến, Hương Cảm ơn các em Thùy, Nguyễn, Công, Thu, Nga, Hiền… Cảm ơn các bạn đồng môn lớp cao học K.17, cảm ơn Tuấn, Cơ, Phong, Như, Mai Anh, Thế Anh Cảm ơn các bạn lớp cao học khác và sinh viên của trường đã giúp đỡ: Tâm, Duy, Bình, Phúc, Nga, Phước Con xin cảm ơn mẹ và người cha quá cố đã sinh ra và dạy dỗ con nên người, người đã khuyến khích tinh thần con trong những lúc khó khăn nhất. Cám ơn Bích, bà xã yêu dấu, đã động viên anh và luôn luôn quan tâm đến anh. Sau cùng, tôi xin cám ơn gia đình đã hết lòng hỗ trợ trong thời gian vừa qua! Tp. HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2010 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Ánh sáng 3 1.1.2. Ánh sáng và tác động của ánh sáng đối với thực vật 4 1.1.2.1. Ánh sáng với sự sống 4 1.1.2.2. Vai trò của ánh sáng đối với thực vật 4 1.1.2.3. Vai trò của ánh sáng lên quá trình phát sinh hình thái của thực vật 10 1.1.2.4. Vai trò của ánh sáng trong sự nảy mầm của hạt 11 1.1.2.5. Vai trò của nhân tố ánh sáng trong vi nhân giống 12 1.2. Những thành tựu đạt được trên thế giới khi sử dụng các nguồn sáng nhân tạo khác nhau trong nuôi cấy mô 13 1.3. Phát sinh hình thái, phát sinh cơ quan và quang phát sinh hình thái ở thực vật 15 1.3.1. Phát sinh hình thái 15 1.3.2. Sự phát sinh cơ quan và các yếu tố ảnh hưởng 17 1.3.2.1. Phát sinh cơ quan trực tiếp 18 1.3.2.2. Phát sinh cơ quan gián tiếp 20 1.3.3. Quang phát sinh hình thái 21 1.3.3.1. Phytochrome – thụ quan ánh sáng đỏ và đỏ xa ở thực vật 21 1.3.3.2. Các thụ quan ánh sáng xanh dương ở thực vật 23 1.3.3.3. Các thụ quan tia cực tím (UV receptor) ở thực vật 24 1.4. Một số nguồn chiếu sáng nhân tạo được sử dụng trong nuôi cấy mô thực vật 24 1.4.1. Một số thiết bị tạo nguồn sáng nhân tạo hiện nay 24 1.4.2. Một số nguồn sáng được sử dụng cho nuôi cấy mô thực vật 25 1.4.2.1. Đèn phóng điện vô cực/ Đèn vi sóng (Electrodeless discharge lamp/ Microwave – powered lamp) 25 1.4.2.2. Đèn đi–ốt laser (Laser diode device, LD) 25 ii 1.4.2.3. Đèn đi–ốt phát quang (light – emitting diodes) 25 1.5. Sơ lược về đối tượng nghiên cứu 28 1.5.1. Cây Torenia 28 1.5.1.1. Nguồn gốc – phân bố 28 1.5.1.2. Đặc điểm hình thái 28 1.5.1.3. Giá trị kinh tế của Torenia 29 1.5.2. Cây Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) 29 1.5.2.1. Nguồn gốc – phân bố 29 1.5.2.2. Đặc điểm hình thái 30 1.5.2.3. Giá trị kinh tế của Sâm Ngọc linh 31 1.5.3. Cây Cát tường (Eustoma grandiflorum) 32 1.5.3.1. Nguồn gốc – phân bố 32 1.5.3.2. Đặc điểm hình thái 33 1.5.3.3. Giá trị kinh tế của Cát tường 33 1.5.4. Cây Dâu tây (Fragaria vesca L.) 34 1.5.4.1. Nguồn gốc – phân bố 34 1.5.4.2. Đặc điểm hình thái 34 1.5.4.3. Giá trị của Dâu tây 35 1.5.5. Cây Địa lan (Cymbidium) 36 1.5.5.1. Nguồn gốc – phân bố 36 1.5.5.2. Đặc điểm hình thái 36 1.5.5.3. Giá trị kinh tế của Địa lan 37 1.5.6. Cây lan Hồ điệp (Phalaenopsis) 38 1.5.6.1. Nguồn gốc – phân bố 38 1.5.6.2. Đặc điểm hình thái 38 1.5.6.3. Giá trị kinh tế của lan Hồ điệp 39 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 40 2.1. Vật liệu 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2. Nguyên liệu thí nghiệm 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 iii 2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tái sinh chồi bất định từ mô lá cây Torenia in vitro. 42 2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tạo rễ từ cuống lá và phiến lá cây Sâm Ngọc Linh in vitro 42 2.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tái sinh chồi bất định từ mô lá cây Cát tường. 43 2.2.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tái sinh chồi bất định từ mô lá cây Dâu tây in vitro. 43 2.2.5. Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến khả năng tái sinh cây con từ PLB cây Địa lan in vitro. 43 2.2.6. Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự hình thành PLB từ phôi lan Hồ điệp in vitro 44 2.3. Xác định hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật bằng sinh trắc nghiệm 44 2.4. Phương pháp thu thập và thống kê số liệu 48 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1. Kết quả 49 3.1.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tái sinh chồi bất định và tạo rễ từ mô lá cây Torenia in vitro 49 3.1.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tạo rễ từ phiến lá và cuống lá cây Sâm Ngọc Linh in vitro 55 3.1.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tái sinh chồi bất định từ mô lá cây Cát tường 61 3.1.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự tái sinh chồi bất định từ mô lá cây Dâu tây in vitro 65 iv 3.1.5. Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến khả năng tái sinh cây con từ PLB Địa lan in vitro 69 3.1.6. Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng và các tỉ lệ ánh sáng đơn sắc đến sự hình thành PLB từ phôi lan Hồ điệp in vitro 71 3.2. THẢO LUẬN 73 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 4.1. Kết luận 78 4.2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4-Dichlorophenoxy acetic acid BA : 6-Benzylaminopurine CĐHTTTV: Chất điều hòa tăng trưởng thực vật D : Điều kiện tối hoàn toàn FL : Đèn neon IAA : Indole acetic acide LB : Đèn LED màu xanh dương (100% xanh) LR : Đèn LED màu đỏ (100% đỏ) MS : Murashige và Skoog (1962) NAA : Acid -naphtaleneacetic PLB : Protocorm–like body PPFD : Cường dộ dòng photon quang hợp R:Fr : Tỉ lệ bức xạ đỏ: đỏ xa R5B5 : 50% đỏ và 50% xanh R7B3 : 70% đỏ và 30% xanh R8B2 : 80% đỏ và 20% xanh R9B1 : 90% đỏ và 10% xanh SH : Schenk và Hildebrandt (1972) TDZ : Thidiazuron TLK : Trọng lượng khô TLT : Trọng lượng tươi VW : Vacin – Went (1949) vi DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH Hình 1.1. Sắc tố quang hợp và trung tâm phản ứng (diệp lục tố a) 5 Hình 1.2. Quá trình quang hợp xảy ra ở thylakoid 5 Hình 1.3. Chu trình Calvin (C3PCR) 6 Hình 1.4. Các bước sóng ánh sáng và sự hấp thu các bước sóng bởi các loại sắc tố quang hợp và cường độ quang hợp của Anacharis sp 6 Hình 2.1. Sơ đồ ly trích chất kích thích và chất cản tăng trưởng 45 Ảnh 3.1. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng khác nhau lên sự hình thành chồi và rễ Torenia 54 Ảnh 3.2. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô cuống lá cắt dọc cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy. 58 Ảnh 3.3. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô cuống lá cắt ngang cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy ………………… 60 Ảnh 3.4. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ lá Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy………………………………………………………….61 Ảnh 3.5. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng khác nhau đến sự hình thành chồi Cát tường: 64 Ảnh 3.6. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi Dâu tây sau 4 và 6 tuần nuôi cấy. 68 Ảnh 3.7. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng khác nhau đến sự hình thành chồi Địa lan sau 6 tuần nuôi cấy…………………………………… 69 Ảnh 3.7. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng khác nhau đến sự hình thành chồi Địa lan sau 6 tuần nuôi cấy: 70 Ảnh 3.8. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng khác nhau đến sự hình thành PLB từ phôi lan Hồ điệp sau 4 tuần nuôi cấy. 72 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tác động của ánh sáng lên thực vật 8 Bảng 1.2. Tỉ lệ bức xạ R:Fr ở các loại môi trường khác nhau (Holmes, 1984; Smith, 1982; Morgan và Smith, 1981) 9 Bảng 2.1. Bố trí các nguồn ánh sáng trong các thí nghiệm 42 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến tỉ lệ hình thành chồi và rễ của cây Torenia sau 4 tuần nuôi cấy 49 Bảng 3.2. Hàm lượng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh dưới tác động của các điều kiện chiếu sáng sau 4 tuần nuôi cấy in vitro 50 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến số chồi, trọng lượng tươi, chiều cao chồi, số rễ và chiều dài rễ của cây Torenia sau 8 tuần nuôi cấy 51 Bảng 3.4. Hàm lượng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh dưới tác động của các điều kiện chiếu sáng lên Torenia sau 8 tuần nuôi cấy in vitro. 52 Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến tỉ lệ hình thành chồi và rễ của cây Torenia sau 4 tuần nuôi cấy 53 Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến số chồi, trọng lượng tươi, chiều cao chồi, số rễ và chiều dài rễ của cây Torenia sau 8 tuần nuôi cấy… 53 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô cuống lá cắt dọc cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy. 55 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô cuống lá cắt ngang cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy. 56 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô phiến lá cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy 56 Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô cuống lá cắt dọc cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy 57 Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô cuống lá cắt ngang cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy. 57 Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến sự tạo rễ từ mô phiến lá cây Sâm Ngọc Linh sau 6 tuần nuôi cấy 58 viii Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng đến tỉ lệ hình thành chồi Cát tường sau 3 tuần nuôi cấy 61 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi Cát tường sau 6 tuần nuôi cấy. 62 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự sinh trưởng và hình thành rễ Cát tường ở 10 tuần tuổi sau nuôi cấy 62 Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng đến tỉ lệ hình thành chồi Cát tường sau 3 tuần nuôi cấy. 63 Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng đến sự hình thành chồi Cát tường sau 6 tuần nuôi cấy. 63 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi Dâu tây sau 4 tuần nuôi cấy. 65 Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi Dâu tây sau 4 tuần nuôi cấy. 66 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi Dâu tây sau 6 tuần nuôi cấy. 66 Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi Dâu tây sau 6 tuần nuôi cấy. 67 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi từ PLB Địa lan sau 6 tuần nuôi cấy 69 Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành chồi từ PLB Địa lan sau 6 tuần nuôi cấy. 69 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành PLB từ phôi lan Hồ Điệp sau 4 tuần nuôi cấy 71 Biểu đồ 3.11. Ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng đến sự hình thành PLB từ phôi lan Hồ Điệp sau 4 tuần nuôi cấy 72 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các điều kiện chiều sáng đến các loại cây trồng (Torenia, Sâm Ngọc linh, Cát tường, Dâu tây, Địa lan và lan Hồ điệp). 79 [...]... với các tỉ lệ khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng, phát triển và phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô thực vật, chúng tôi đã thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc đến quá trình phát sinh hình thái của một số loại cây trồng nuôi cấy in vitro , mục đích của đề tài này nhằm khảo sát vai trò của ánh sáng đơn sắc lên khả năng phát sinh hình thái, mà trong đó chúng tôi... động đến quang hợp và sự phát triển bình thường của cây Ngược lại khi loại bỏ một cách có chọn lọc các tia UV gần và xanh lục từ ánh sáng trắng sẽ tăng cường sinh trưởng cho cây (Internet 4) 1.1.2.3 Vai trò của ánh sáng lên quá trình phát sinh hình thái của thực vật Quang phát sinh hình thái là quá trình kiểm soát sự sinh trưởng, phát triển và phát sinh hình thái của thực vật dưới ánh sáng Quá trình. .. quang phát sinh hình thái ở thực vật 1.3.1 Phát sinh hình thái Phát sinh hình thái là sự phát triển của cơ thể thực vật: tế bào, mô và cơ quan theo thời gian, từ lúc khởi đầu cho đến lúc trưởng thành để hoàn tất chu trình phát triển Bao gồm các quá trình: phát sinh mô (histogenesis), phát sinh cơ quan (organogenesis) và phát sinh phôi (embryogenesis) Sự phát sinh hình thái là một quá trình sinh học do một. .. tố của môi trường ảnh hưởng lên quá trình tạo rễ của mẫu cấy là ánh sáng Ánh sáng góp phần vào việc tạo rễ và chồi bất định của đoạn cắt Chỉ cần cường độ ánh sáng thấp cho quá trình tạo rễ, vì cường độ ánh sáng cao quá sẽ ngăn cản sự tạo rễ Đối với một số loài, quang kỳ có thể ảnh hưởng đến sự tạo rễ Chất lượng ánh sáng cũng ảnh hưởng đến sự ra rễ Ánh sáng đỏ cam thích hợp cho sự ra rễ hơn ánh sáng. .. phát sinh hình thái đồng thời ảnh hưởng đến sự hình thành sắc tố và thủy tinh thể của cây con Chất lượng ánh sáng có ảnh hưởng quan trọng trên một số đặc tính hình thái như sự kéo dài ở cây Cúc và cây Cà chua (Mortensen và Stromme, 1987), sự hình thành chồi bất định ở cây Nho (Chee, 1986; Chee và Pool, 1989), hình thái giải phẫu lá và kích thước lá ở cây Phong (Soebo và cộng sự, 1995) và sự phát sinh. .. phát triển lá Quá trình phát sinh hình thái có thể được cảm ứng bởi ánh sáng đỏ (700-780 nm), đỏ xa (trên 750 nm) và ánh sáng xanh (430-500 nm) Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn lên sự quang phát sinh hình thái ở thực vật thông qua các quang thụ quan của Thực vật bậc cao có ít nhất ba loại quang thụ thể (photoreceptor) có độ hấp thu chọn lọc với các ánh sáng quang phổ khác nhau, điều hòa sự phát sinh hình. .. độ ánh sáng và quang kỳ Ánh sáng gây ra tính hướng ánh sáng, quang phát sinh hình thái, sự phân hóa lục lạp và các phản ứng khác của thực vật như sự ra hoa và sự nảy mầm Quang phát sinh hình thái được định nghĩa là những thay đổi về hình dạng và chức năng của một cơ quan dưới đáp ứng những thay đổi trong môi trường chiếu sáng Quang phát sinh hình thái (sinh trưởng dưới ánh sáng) bao gồm sự phân hóa... như chất lượng ánh sáng (Appelgren, 1991), nhiệt độ, độ ẩm và CĐHTTTV ngoại sinh Khi xử lý ánh sáng trắng kết hợp ánh sáng đỏ và ánh sáng trắng với ánh sáng đỏ xa, chiều dài chồi, trọng lượng tươi, đường kính thân và tỉ lệ trọng lượng rễ/chồi lớn hơn so với xử lý chỉ với ánh sáng trắng Chất lượng ánh sáng có ảnh hưởng đáng kể lên sự phát triển và phát sinh hình thái ở cây in vitro và ex vitro (Morgan... vật sử dụng ánh sáng trực tiếp cho sản xuất sinh khối Như vậy, thông qua quá trình quang hợp, ánh sáng như là một nguồn khai sinh tất cả các dạng năng lượng sinh học (Hart, 1988) 1.1.2.2 Vai trò của ánh sáng đối với thực vật  Vai trò của ánh sáng trong quang hợp ở thực vật Sự sống trên trái đất phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời bởi ánh sáng là điều kiện cho quá trình quang hợp xảy ra Mọi sự sống trên... chế Việc sử dụng ánh sáng đơn sắc trong nuôi cấy in vitro có thể khắc phục được các nhược điểm mà hệ thống chiếu sáng truyền thống đang gặp phải Hơn nữa, hệ thống chiếu sáng đơn sắc này có thể cải thiện được chất lượng cây trồng, có nhiều ưu thế hơn đến sự sinh trưởng, phát triển và các phản ứng sinh lý tích cực đối với nhiều loại cây trồng khác nhau Để tìm hiểu thêm ánh sáng đơn sắc từ đèn LED với . CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o Nguyễn Hải Sơn ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NUÔI CẤY IN VITRO. đến quá trình phát sinh hình thái của một số loại cây trồng nuôi cấy in vitro , mục đích của đề tài này nhằm khảo sát vai trò của ánh sáng đơn sắc lên khả năng phát sinh hình thái, mà trong. có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng, phát triển và phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô thực vật, chúng tôi đã thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc đến quá trình

Ngày đăng: 08/10/2014, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan