Cụm từ cân đối từ văn học dân gian đến văn học thành văn

166 151 0
Cụm từ cân đối từ văn học dân gian đến văn học thành văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯU MINH DỰ CỤM TỪ CÂN ĐỐI TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN VĂN HỌC THÀNH VĂN (KHẢO SÁT QUA THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯU MINH DỰ CỤM TỪ CÂN ĐỐI TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN VĂN HỌC THÀNH VĂN (KHẢO SÁT QUA THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên,15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Minh Dự ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phương Tháiđã tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên,15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Minh Dự iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Chương 1: CỤM TỪ CÂN ĐỐI – THÓI QUEN DIỄN ĐẠT CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN 1.1 Khái lược cụm từ cân đối 1.1.1 Khái niệm cụm từ cân đối 1.1.2 Giá trị cụm từ cân đối 10 1.2 Cụm từ cân đối từ lối diễn đạt văn hóa dân gian đến văn học dân gian 11 1.2.1 Cụm từ cân đối văn khấn Nôm 11 1.2.2 Khảo sát phân loại cụm từ cân đối văn khấn Nôm 12 1.2.3 Ý nghĩa cụm từ cân đối văn khấn Nôm 16 1.3 Cụm từ cân đối văn học dân gian 17 1.3.1 Cụm từ cân đối sử dụng tục ngữ, thành ngữ 17 1.4 Cơ sở kiến tạo cụm từ cân đối 26 Tiểu kêt chương 1………………………………………………………………… 27 Chương 2: CỤM TỪ CÂN ĐỐI TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 28 SỰ VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO 28 2.1 Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập 28 2.1.1 Tác giả Nguyễn Trãi 28 2.1.2 Sự nghiệp thơ văn 30 iv 2.1.3 Quốc âm thi tập 31 2.2 Cụm từ cân đối Quốc âm thi tập 32 2.2.1 Sự vận dụng văn học dân gian sáng tạo đa dạng cụm từ cân đối chữ Quốc âm thi tập 32 2.2.2 Sự vận dụng văn học dân gian sáng tạo cụm từ cân đối chữ Quốc âm thi tập 41 2.3 Ý nghĩa việc sử dụng cụm từ cân đối thơ Nôm Nguyễn Trãi 46 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………………47 Chương 3: CỤM TỪ CÂN ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU– SỰ KẾ THỪA TÀI TÌNH VÀ ĐIÊU LUYỆN 49 3.1 Nguyễn Du với Truyện Kiều 49 3.1.1 Cuộc đời 49 3.1.2 Sự nghiệp thơ văn 51 3.1.3 Truyện Kiều 51 3.2 Nghệ thuật sử dụng cụm từ cân đối Truyện Kiều Nguyễn Du 54 3.2.1 Sự kế thừa tài tình Nguyễn Du việc sử dụng cụm từ cân đối chéo 55 3.2.2 Vận dụng kết cấu cụm từ cân đối chéo để kiến tạo tiểu đối thơ lục bát 62 3.3 Ý nghĩa việc sử dụng cụm từ cân đối Truyện Kiều Nguyễn Du 77 Tiểu kêt chương 3………………………………………………………… 80 Kết luận …………………………………………………………………………… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 129 PHỤ LỤC 133 PHỤ LỤC 136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như quy luật thành bất biến, thi hào dân tộc chịu ảnh hưởng tiếp thu mạch nguồn ngôn ngữ dân gian Dante – niềm tự hào thi ca Ý kỷ XIII coi ngôn ngữ dân gian Ý “đóng vai trò trụ cột”; Lomonosov – thi hào vĩ đại nước Nga kỷ XIX xem ngôn ngữ dân gian nguồn ngữ liệu vô giá Những tuyệt phẩm thơ Nôm nhà văn hóa Đại Việt – Nguyễn Trãi thi hào dân tộc Nguyễn Du khởi nguyên từ ngôn ngữ dân gian Xuất phát từ đặc trưng giàu âm thanh, tiết tấu tiếng Việt, từ trước đến người Việt Nam ưa lối nói vần vè, cân đối cách diễn đạt Từ giao tiếp thông thường đến sáng tác văn chương, người Việt có thói quen, sở thích nói vần vè, cân đối, nhịp nhàng Nhã thú diễn đạt đăng đối, vần điệu người Việt có lẽ bắt nguồn từ ưu đặc trưng tiếng Việt – loại hình ngôn ngữ đơn lập, biểu âm hệ thống điệu phong phú Nhiều nhà thơ vận dụng phát huy thói quen, sở thích lối diễn đạt dân tộc sáng tác tiếng Việt Có lẽ, suốt hành trình 10 kỷ văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Trãi Nguyễn Du hai thi sĩ tâm vận dụng nhiều đặc điểm diễn đạt nói Có thể nhận thấy, từ cách diễn đạt cụm từ cân đối vốn tồn lối diễn đạt dân gian, thi hào Nguyễn Trãi Nguyễn Du sáng tạo nhiều cụm từ cân đối biến thể Với khả thi công tài tình, Nguyễn Trãi Nguyễn Du tạo nên vẻ đẹp hài hòa ngôn ngữ bác học với ngôn ngữ bình dân, gần gũi với lối diễn đạt người bình dân Đồng thời, với làm giàu đẹp lên nhiều ngôn ngữ dân gian, nâng ngôn ngữ giao tiếp đời sống hàng ngày thành ngôn ngữ văn học Đó cách tốt tự nhiên hiệu để góp phần đưa tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thống quốc gia Cho đến thời điểm tại, có nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá, nhận định, nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi Truyện Kiều Nguyễn Du, nhiên chưa có công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu kế thừa, sáng tạo cụm từ cân đối sáng tác dân gian đến văn học thành văn (khảo sát qua thơ Nôm Nguyễn Trãi Truyện Kiều Nguyễn Du) Chúng cho việc nghiên cứu Quốc âm thi tập Truyện Kiều việc sâu khám phá cụm từ cân đối hướng tiếp cận phù hợp đáng tin cậy cho việc đánh giá khách quan đóng góp hai đại thi hào thơ dân tộc viết tiếng Việt, phát triển ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam Đó lí do, lựa chọn đề tài “Cụm từ cân đối từ văn học dân gian đến văn học thành văn (Khảo sát qua thơ Nôm Nguyễn Trãi Truyện Kiều Nguyễn Du)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những công trình đánh giá chung Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Trãi Với tập thơ vĩ đại Quốc âm thi tập gồm 254 bài, Nguyễn Trãi xem nhà thơ lớn viết thơ chữ Nôm, đồng thời người sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lượng nhiều bậc thơ cổ điển dân tộc Đây lí khiến thi nhân giới nghiên cứu quan tâm viết bình giảng, bình thơ, cảm thụ thơ Nôm Nguyễn Trãi chi tiết với đề tài, thơ, chí câu chữ Ở phương diện ngôn ngữ dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi nhiều người nghiên cứu, dừng lại khía cạnh hay phương diện định đó, chưa nghiên cứu vấn đề cụm từ cân đối Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi có nhiều viết đề cập đến ảnh hưởng ngôn ngữ dân gian thơ Quốc âm thi tập tác giả lớn như: Hoàng Trung Thông, Nguyễn Huệ Chi, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Hoàn, Đặng Thai Mai, Bùi Văn Nguyên… nhà nghiên cứu có cách tiếp cận nhận định riêng điểm chung khẳng định kế thừa có phần sáng tạo Ức Trai sử dụng từ ngữ bình dân, thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác Phần lớn câu ca dao tục ngữ mà ông dùng không giữ nguyên trạng thái vốn có, mà nhào nhuyễn lại, biến hóa cách tài tình để hình thành kết cấu nghệ thuật sinh động Bên cạnh tác giả Nguyễn Thiên Thụ đề cập đến phong phú thành ngữ tục ngữ Quốc âm thi tập, viết“Ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam” phần chứng tỏ Nguyễn Trãi sử dụng tài nguyên phong phú văn chương Việt Nam, ca dao, tục ngữ Song song Nguyễn Trãi đời nhà nghiên cứu phê bình khai thác bình diện tác giả, tác phẩm hay nội dung, nghệ thuật.Đó nguồn tư liệu quý giá thuận lợi cho người viết thực khóa luận Những sách báo viết về Nguyễn Trãi nhiều sâu nghiên cứu cách khái quát chung Vì vậy, viết tìm hiểu cụm từ cân đối từ văn học dan gian đến thơ Nôm Nguyễn Trãi sâu vào cách sử dụng, lựa chọn sáng tạo cụm từ cân đối thơ Nôm 2.2 Những công trình đánh giá chung Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Kiềumột kiệt tác nghệ thuật văn học nước nhà Truyện Kiều nhân dân ta đón nhận cách say mê, nhiều lúc trở thành đề xã hội, tiêu biểu Không đón nhận tầng lớp thị dân, Truyện Kiều tầng lớp say mê đọc, luận Ngày nhà nghiên cứu giới đánh giá caoTruyện Kiều Dịch giả người Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc dịch Truyện Kiều viết viết dài 96 trang, có đoạn: “Kiệt tác Nguyễn Du so sánh cách xứng đáng với kiệt tác quốc gia nào, thời đại nào” Ông so sánh với văn học Pháp:“Trong tất văn chương Pháp không tác phẩm phổ thông, toàn dân sung kính yêu chuộng truyện Việt Nam” Sở dĩ nội dung sâu sắc phong phú, Truyện Kiều tác phẩm chứa đựng tinh hoa ngôn ngữ dân tộc Ở Truyện Kiều ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân kết hợp với bổ sung cho nhau, phát huy cao độ mặt tích cực Thông qua Truyện Kiều người đọc phần thấy tư tưởng nhân đạo sâu sắc với tài bạc thầy Nguyễn Du việc sử dụng ngôn ngữ Hệ thống từ ngữ tác giả sử dụng tự nhiên, dung dị, mang đậm thở sống.Trong thành ngữ Nguyễn Du sử dụng hiệu Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ mang tính dân tộc sâu sắc Nó thường xuyên có mặt lời ăn tiếng nói ngày người dân sống Bất kì nới đâu, hoàn cảnh thành ngữ xuất Thành ngữ tài sản quý báu, nói cách khác thành ngữ sáng tạo qua trình sinh hoạt quần chúng Tất đặc điểm làm cho thành ngữ đối tượng hấp dẫn giới nghiên cứu Truyện Kiều không ngoại lệ Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung nói đến công trình nghiên cứu vềTục ngữ ca dao Phạm Quỳnh công bố vào năm 1921 Tuy nhiên năm 60 kỉ XX, việc nghiên cứu thành ngữ có sở khoa học nghiêm túc Cái mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ học Việt Nam xuất từ điển Thành ngữ tiếng Việt1976 Nguyễn Lực Lương Văn Đang Công trình chưa bao quát hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà ngôn ngữ học sai quan tâm đến vấn đế tài liệu to lớn Năm 1989, Nguyễn Lân xuất Từ điển tục ngữ thành ngữ Việt Nam Gần Phân biệt thành ngữ tục ngữ mô hình cấu trúc Triều Nguyên Như thành ngữ tiếp cận, khám phá theo nhiều khía cạnh khác nhằm làm sáng rõ giá trị phong phú đơn vị từ Rất nhiều nghiên cứu vấn đề sáng tác 146 18 393 Mặt nhìn mặt thêm tươi 19 425 Ngày vui ngắn chẳng tày gang 20 437 Tiếng sen động giấc hòe 21 487 Khi tựa gối cúi đầu 22 499 Sóng tình dường xiêu xiêu 23 503 Vẻ chi đóa yêu đào 24 535 Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng 25 551 Cùng trót nặng lời 26 577 Người nách thước kẻ tay đao 27 581 Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh 28 583 Đồ tế nhuyễn riêng tây 29 601 Duyên hội ngộ đức cù lao 30 631 Ghế ngồi tót sỗ sàng 31 653 Một lời cậy với Chung công 32 663 Một lần sau trước 32 671 Dâng thư thẹn nàng Oanh 33 677 Thà liệu thân 34 695 Một nàng đèn khuya 35 777 Xiết bao kể nỗi thảm sầu 36 833 Đào tiên bén tay phàm 37 837 Nước vỏ lựu máu mào gà 38 905 Mai sau dầu đến 39 945 Tin nhản vẩn thơ 40 967 Tuồng vô nghĩa bất nhân 41 981 Thôi có tiếc 42 1009 Lỡ chân trot vào 43 1023 Được lời may 147 44 1143 Bấy sống thác tay 45 1231 Khi tỉnh rượu lúc tàn canh 46 1247 Vui vui gượng kẻo 47 1295 Khi gió gác trăng sân 48 1295 Khi gió trăng sân 49 1297 Khi hương sớm trà trưa 50 1316 Lòng quê gởi mây vàng 51 1383 Hương đượm lửa nồng 52 1445 Nghe lời nói thương lời 53 1469 Thương hạnh trọng tài 54 1519 Người lên ngựa kẻ chia bào 55 1569 Lời tan hợp nỗi hàn huyên 56 1573 Chàng xem ý tứ nhà 57 1587 Thiếp dù vụng chẳng hay suy 57 1600 Được lời cởi tấc son 59 1631 Tóc thề chấm ngang vai 60 1685 Trên tam đảo cửu tuyền 61 1763 Phận bạc chẳng vừa 62 1819 Càng trông mặt ngẩn ngơ 63 1825 Nhân đến 64 1847 Tiểu thư cười nói tỉnh say 65 1861 Sao chẳng biết ý tứ 66 1879 Nhẹ bấc nặng chì 67 1892 Nhưng e lại lụy đến nàng 68 1911 Thôi chiều lòng 69 1915 Có cổ thụ có sơn hồ 70 1979 Mặt trông tay chẳng nỡ rời 148 71 2005 Ấy gan tài 72 2211 Trai anh hùng gái thuyền quyên 73 2331 Gấm trăm bạc nghìn cân 74 2483 Trên nước nhà 75 2579 Nghe đắm ngắm say 76 2667 Hết nạn đến nạn 77 2685 Hại người cứu muôn người 78 2845 Khi ăn lúc vào 79 2901 Thoắt buôn bán 80 3223 Khi chén rượu cờ Tổng 80 CỤM TỪ CÂN ĐỐI CHỮ STT CÂU Cụm từ cân đối chữ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen 10 Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng 14 Thúy Kiều chị em Thúy Vân 18 Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười 20 Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang 22 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da 26 Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh 10 28 Sắc đành đòi tài đành họa hai 11 30 Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm 149 12 38 Tường đông ong bướm mặc 13 48 Ngựa xe nước áo quần nêm 14 84 Lời bạc mệnh lời chung 15 86 Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha 16 90 Nào người tiếc lục tham hồng 17 104 Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài 18 106 Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa 19 110 Thấy người nằm biết sau 20 116 Thác thể phách tinh anh 21 150 Văn chương nết đất thông minh tính trời 22 152 Vào phong nhã hào hoa 23 156 Một đồng tước khóa xuân hai Kiều 24 160 Gặp tuần đố thỏa lòng tìm hoa 25 164 Tình mặt e 26 166 Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn 27 168 Khách đà lên ngựa người ghé theo 28 170 Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha 29 172 Mặt trời gác nói chiêng đà thu không 30 174 Vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân 31 176 Giọt xuân gieo nặng cành xuân la đà 32 184 Nên câu tuyệt diệu ngụ tính tình 33 186 Từa ngồi bên triệu thiu thiu 34 188 Có chiều phong vận có chiều tân 35 190 Sen vàng lãng đãng gần xa 150 36 196 Dưới dòng nước chảy bên có cầu 37 202 Cũng người hội thuyền đâu xa 38 206 Tay tiên vẫy đủ mười khúc ngâm 39 210 Thì treo giải chi nhường cho 40 238 Chưa xong điều nghĩ đào mạch tương 41 248 Ba thu dọn lại ngày dài ghê 42 252 Mặt mơ tưởng mặt lòng ngao ngán lòng 43 254 Trúc se thỏ tơ chùng phím loan 44 256 Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình 45 260 Nhớ nơi kì ngộ vội dời chân 46 262 Nước ngâm vắt thấy đâu 47 268 Cạn dòng thắm đứt đường chim xanh 48 276 Buồng không để người xa chưa 49 280 Có hiên Lãm thúy nét vàng chưa phai 50 284 Tường đông nghé mắt trông 51 192 Hương thơm nức người đà vắng 52 198 Này khuê đâu mà đến 53 300 Hãy thoang thoảng hương trầm chưa phai 54 318 Xuyến vàng đôi khăn vuông 55 322 Kẻ nhìn rõ mặt người e cúi đầu 56 332 Thói nhà băng tuyết chất phỉ phong 57 336 Trẻ thơ mà dám thưa 58 338 Ngày xuân dễ tình cờ 59 344 Cũng liều bỏ xuân xanh đời 151 60 348 Chiều xuân dễ khiến nét thu ngại ngùng 61 358 Với cành thoa tức đổi trao 62 362 Chàng viện sách nàng lầu trang 63 364 Tình thấm thía ngẩn ngơ 64 368 Tin xuân đâu dễ cho 65 370 Thưa hồng rậm lục chừng xuân qua 66 374 Biện dâng lễ xa đem tấc thành 67 382 Lửa hương chốc để lạnh lùng lâu 68 392 Rẽ mây trông tỏ lối vào thiên thai 69 394 Bên lời vạn phúc bên lời hàn huyên 70 396 Góp lời phong nguyệt nặng nguyền non sông 71 400 Mặt khen nét bút nhìn tươi 72 410 Chẳng sân ngọc bội thời phường kim môn 73 412 Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay 74 414 Có người tướng sĩ đoán lời 75 416 Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa 76 420 Xưa nhân định thắng thiên nhiều 77 422 Thì đem vàng đá mà liều với thân 78 424 Lòng xuân phơi phới chén xuân tàng tàng 79 432 Xăm xăm băng lối vườn khuya 80 436 Giở chiều tỉnh dở chiều mê 81 438 Bóng trăng xế hoa lê lại gần 82 442 Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa 83 444 Biết đâu chẳng chiêm bao 152 84 446 Đài sen nối sáp song đào thêm hương 85 450 Đinh ninh hai miệng lời song song 86 454 Dải hương lộn bình gương bóng lồng 87 458 Sợ lần khân sàm sỡ 88 464 Nước non luống lắng tai Chung Kỳ 89 466 Đã lòng dạy đến dạy phải 90 468 Vội vàng sinh tay nâng ngang mày 91 470 Làm chi cho bận lòng thân 92 478 Một lưu thủy, hai Hành vân 93 480 Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia 94 482 Đục nước suối sa nửa vời 95 486 Khiến người ngồi ngơ ngẩn nhiều 96 490 Nghe ngậm đắng, nuốt cay nào! 97 494 Họa bớt, chút không 98 500 Xem âu yếm có chiều lả lơi 99 502 Dẽ cho thưa hết lời nao! 100 508 Thì người cầu làm chi 101 516 Quá chiều nên hán chường yến anh 102 518 Mà lòng rẻ rung dã dành bên 103 520 Để sau nên thẹn chàng 104 526 Tin đâu thấy ngăn gọi vào 105 538 Lỗi nhà tang tốc lỗi xa xôi 106 590 Tiếng oan dạy đất oán ngờ lòa mây 107 614 Dặn nàng quy liệu, đôi ba ngày 108 632 Buồng mối giục nàng kíp 109 700 Vì ta khăng khít cho người dở dang 110 732 Xót tình máu mủ cho tình nước non 153 111 740 Phím đàn với mảnh hương nguyền 112 746 Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai 113 750 Kể xiết muôn vàn ân 114 758 Một lạnh ngắt, đôi tay lạnh đồng 115 762 Mới giầu vụng, chưa phai giọt hồng 116 768 Thôi lỗi sau em 117 774 Nhờ cha trả nghĩa chàng cho xuôi 118 802 Dạo liệu với thân sau 119 844 Mà ta bất động, người sinh nghi 120 892 Tiếng oan muốn vạch trời kêu lên 121 922 Rèm thấy người bước 122 932 Nghề lấy ông tiên sư 123 946 Đưa người trước, rước người cửa sau 124 970 Thôi vốn liếng đời nhà ma 125 988 Trong nhà người chật lần nen 126 1000 Sông tiền hẹn hò sau 127 1010 Khoá buồng xuân để đợi ngày đào non 128 1018 Túc nhân âu có trời 129 1020 Làm chi thêm nợ chồng kiếp sau 130 1024 Hán mai có vầy cho trăng 131 1028 Phải điều lòng lại dối lòng mà chơi 132 1030 Trên đầu có bóng mặt người rạng soi 133 1040 Tin sương luống trông mai chờ 134 1048 Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa 135 1052 Chân mây mặt đất màu xanh xanh 136 1060 Hình dong phải chuốt, áo khăn dịu dàng 137 1062 Hỏi biết chàng Sở Khanh 154 138 1076 Cám lòng chua xót, nhạt tình chơ vơ 139 1082 Nỗi nhà báo đáp, nỗi thân lạc loài 140 1090 Ngày hai mươi mốt tuất phải 141 1092 Đáo trà my ngậm trăng nửa vành 142 1110 Ba mươi sáu chước chước 143 1114 Song đà đỗi quản thân 144 1120 Gió chút trăng ngàn ngậm gương 145 1122 Lòng quê bước đường đau 146 1132 Vuốt đâu xuống đất cánh đâu lên trời 147 1136 Đang tay vùi liễu dập hoa tơi bời 148 1140 Uống lưng thịt đổ dập đầu máu xa 149 1146 Phận đành vốn người để đâu 150 1150 Bắt người bảo lĩnh làm tờ cung chiêu 151 1154 Gạn gung đến mực nồng nàn tha 152 1160 Một tay chôn biếc thành phù dung 153 1162 Lạ cốt đồng xưa 154 1184 Rõ ràng mặt mặt 155 1186 Kể chê bất nghĩa người cười vô lương 156 1190 Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân 157 1212 Cho lăn lóc đá cho mê mẩn đời 158 1214 Khi ngâm ngợi nguyệt, cười cợt hoa 159 1216 Đủ ngần nét người soi 160 1228 Càng treo giá ngọc cao phẩm người 161 1230 Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm 162 1232 Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh 163 1236 Giờ tan tác hoa đường 164 1238 Thân bướm chán ong trường thân 155 165 1242 Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu 166 1246 Cung cầm nguyệt nước cờ hoa 167 1248 Cai tri ân mặn mà với 168 1250 Ngẩn ngơ trăm mối dù mài thân 169 1268 Nay hoàng hôn lại mai hôn hoàng 170 1284 Ngày xuân gió mưa nồng 171 1288 Một dây môt buộc cho 172 1290 Trước trăng gió sau vàng 173 1296 Bầu tiên chút rượu câu thần nối thơ 174 1298 Bàn vây điểm tước đường tơ họa đàm 175 1300 Càng quen thuộc nết dan díu tình 176 1312 Dầy dầy sẵn đúc tòa thiên nhiên 177 1314 Lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu 178 1326 Chàng bướm lượn vành mà chơi 179 1352 Dấm chua lại tội ba lửa nồng 180 1354 Lòng trông xuống biết lòng có thương 181 1366 Đá vàng phong ba liều 182 1374 Cậy người thầy thợ mượn người dò la 183 1378 Hoàn lương thiếp thân vào cửa công 184 1382 Càng sâu nghĩa bể dài tình sông 185 1384 Càng xôi vẻ ngọc lồng màu xen 186 1386 Sân ngô cành biếc chen vàng 187 1390 Nặng lòng e ấp tính phân chia 188 1392 Dạy cho má phấn lại lầu xanh 189 1406 Phủ đường sai phiếu hồng hôi tra 190 1410 Lập nghiêm trước uy nặng lời 191 1414 Mượn màu son phấn đánh lừa đen 156 192 1418 Có hai dường có mặc 193 1428 Đào hoen quyệ má liễu tan tác mày 194 1430 Gương lờ nướ cthủy mai gầy vóc xương 195 1432 Nẻo xa trông thấy lòng xót xa 196 1434 Có nghe lời trướ đà lụy thân 197 1440 Đầu đuôi kể lại ngày cầu thân 198 1460 Làm chi lỡ nhịp cho đờn ngang cung 199 1466 Kiệu hoa cất gió đuốc hồng điểm 200 1468 Song Song đưa tới trướng đào sánh đôi 201 1474 Đào đào phai thắm vừa nảy xanh 202 1480 Mặn tình cất lũy lạt tình tào khang 203 1484 Ở vào khuôn phép nói mối giường 204 1486 Dễ dò rốn bể khôn lường đáy sông 205 1488 Thế chẳng dấu xong 206 1504 Chia phôi ngừng chén hợp tan nghẹn lời 207 1506 Sao cho ấm êm 208 1512 Lớn uy lớn đành phận 209 1514 Lại mang việc tầy trời tới sau 210 1522 Trông người khuấ tmấy ngàn râu xanh 111 1524 Kẻ muôn rặm xa xôi 212 1526 Ngửa in gối ngửa soi dặm trường 213 1532 Cùng chàng kết tóc se tơ ngày 214 1534 Nói điều ràng buộc tay già 215 1536 Miệng người tin nhà không 216 1538 Trách người đen bạc lòng trăng hoa 217 1540 Cũng dong kẻ lượng 218 1548 Kiến miệng chén có bò đâu 157 219 1552 Làm cho thăm ván bán thuyền biết tay 220 1558 Gớm tay thêu dệt lòng trêu 221 1562 Đứa vả miệng đứa vả 222 1566 Ra vào mực nói cười không 223 1570 Chữ tình mặc chữ duyên nồng 224 1578 Nào có khảo mà lại xưng 225 1584 Mười phần ta tin mười 226 1588 Đã dơ bụng nghĩ lại bia miệng cười 227 1592 Đèn khuya trung bóng tròn sánh vai 228 1594 Giếng vàng rụng vài ngô 229 1596 Một niềm quan tái mùa gió trăng 230 1602 Vó câu thẳng ruổi nước non quê người 231 1638 Nửa vành trăng khuyết ba trời 232 1652 Pha càn bụi cỏ gốc ẩn 233 1654 Chợt trông lửa thất kinh rụng rời 234 1656 Tơi bời tưới lửa tìm người lao xao 235 1660 Giếng sâu bụi rậm trước sau tìm quàng 236 1666 Nghĩ vắng vẻ thương người nết na 237 1668 Nào khâm liệm tang trai 238 1672 Tro than đống nắng mưa bốn tường 239 1676 Tơ tình đứt ruột lửa phiền cháy gan 240 1678 Con người thác oan 241 1682 Dễ rấp thảm quạt sầu cho khuây 242 1684 Phi phù trí khủy cao tay thông quyền 243 1692 Mặt nàng chẳng thấy việc nàng tra 244 1694 Còn nhiều nợ đà thác oan 245 1700 Sự nàng lời dám tin 158 246 1710 Đè chừng huyện tích miền vượt sang 247 1716 Của nhà đấu lâu đài 248 1718 Sảnh đường mảng tiếng đòi lên hầu 249 1722 Thiên quang chủng tể có treo 250 1724 Giữa gường thất bảo ngồi bà 251 1730 Chẳng màu chốn chúa quân lộn chồng 252 1732 Ra tuồng úng chẳng xong bề 253 1736 Hãy cho ba chục biết tay lần 254 1740 Thịt chẳng nát gan chẳng kinh 255 1742 Một phen mưa gió tan tành phen 256 1746 Dãi dầu tóc rối trì quản bao 257 1772 Cho bên theo đòi lầu trang 258 1774 Biết đâu địa ngục thiên đường đâu 259 1784 Sớm năn nỉ bóng đêm ngơ ngẩn lòng 260 1788 Trong vời cố quốc nhà 261 1798 Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương 262 1808 Rõ ràng ngồi chẳng thúc sinh 263 1816 Mà nham hiểm giết người không dao 264 1828 Khôn ngăngiọt ngọc sụt sùi nhỏ xa 265 1832 Suy lòng dĩ đau lòng chung thiên 266 1844 Khuyên chàng chẳng cạn ta có đòn 267 1848 Chửa xong điệu lại bày trò chơi 268 1854 Khiến người tiệc tan nát lòng 269 1856 Người cười nụ người khóc thầm 270 1862 Cho chàng buồn bã tội 271 1864 Vội vàng gượng nói gượng cười cho qua 272 1866 Tiểu thư nhìn mặt giường can tâm 159 273 1878 Hết điều khinh trọng hết điều thị phi 274 1880 Gỡ cho nữa, duyên 275 1802 Nói chẳng tiện trông vào chẳng 276 1906 Hồng nhan bạc mệnh người vay 277 1910 Rắp đen mệnh bạc xin nhờ cửa không 278 1914 Có trăm thước có hoa bốn mùa 279 1916 Cho nàng giữ chùa tụng kinh 280 1930 Ngày thủ tự đem nhồi tâm hương 281 1936 Nói lời trước mặt rơi châu vằng người 282 1944 Giọt châu tầm tã đẫm tràng áo xanh 283 1950 Cát lầm ngọc trắng thiệt đời xuân xanh 284 1976 Con tằm đến thác vương tơ 285 2004 Đàn bà thế âu người 286 2012 Chào mời vui vẻ nói dịu dàng 287 2030 Tiếng gà điểm nguyệt dấu giầy cầu sương 288 2060 Sư nể mặt nàng vững tâm 289 2062 Bóng hoa đầy đất vẻ ngân ngang trời 290 2080 Ngồi chờ nước đến nên giường quê 291 2114 Càng nghe mụ nói đau dần 292 2140 Cùng phường bán thịt tay buôn người 293 2154 Tài tình chi cho trời đất ghen 294 2164 Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh 295 2170 Côn quyền sức lược theo gồm tài 296 2212 Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng 297 2232 Đêm thâu đằng đẵng nhặt cài then mây 298 2242 Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng 299 3012 Nọ chàng Kim người 160 300 3070 Mười lămnăm biết tình 301 3074 Còn vầng trăng bạc lời nguyền xưa 302 3100 Mấy trăng khuyết hoa tàn 303 3120 Bụi cho đục vay 304 3142 Dưới đèn tỏ dạng má đào thêm xuân 305 3176 Là nhều vàng đá phải tìm trăng hoa 306 3184 Tương tri dường tương tri 307 3210 Hay khỏ tận đến ngày cam lai 308 3224 Khi xem hoa nở chờ trăng lên 309 3242 Vườn xuân cửa để bia muôn đời 310 3248 Chữ tài liền với chữ tai vần 311 3252 Chữ tâm ba chữ tài 312 3254 Mua vui vài trống canh Tổng cộng 312 ... cụm từ cân đối 10 1.2 Cụm từ cân đối từ lối diễn đạt văn hóa dân gian đến văn học dân gian 11 1.2.1 Cụm từ cân đối văn khấn Nôm 11 1.2.2 Khảo sát phân loại cụm từ cân. .. chữ có xuất đối từ loại: danh từ “nồi” danh từ “hướng” Hình thức cụm từ cân đối đa dạng cụm từ cân đối chữ, cụm từ cân đối chữ, cụm từ cân đối chữ Ví dụ: Cụm từ cân đối chữ: “Ăn mặc bền”, “Cơm... dụng cụm từ cân đối văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi, Truyện Kiều-Nguyễn Du + Phương pháp so sánh đối chiếu: Sử dụng thao tác đối chiếu cụm từ cân đối sử dụng văn học dân gian cụm tư cân đối

Ngày đăng: 06/10/2017, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan