Trớc hết chúng ta cần phân biệt đề tài và chủ đề.
Đề tài là “phạm vi nội dung nghiên cứu hoặc miêu tả trong tác phẩm” [13, 174] còn chủ đề là “vấn đề chủ yếu đợc quán triệt trong nội dung một tác phẩm nghệ thuật, theo một khuynh hớng t tởng nhất định”[13, 308]. Cho nên phạm vi phản ánh của tác phẩm là thiên nhiên nhng vấn đề hoàn toàn khác. Những bài thơ có đề tài thiên nhiên có thể mang nhiều chủ đề: Ca ngợi cuộc sống thanh cao, đạm bạc, phủ nhận danh lợi có thể nói ở Nguyễn Trãi “lòng yêu thiên nhiên là kích thớc để đo một tâm hồn .” [15, 252].
Không biết tự bao giờ, trong văn học dân gian nhân dân đã lu truyền câu ca dao:
"Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?"
Đến thời kỳ lãng mạn chủ nghĩa Hàn Mặc Tử có câu thơ: "Gió theo lối gió, mây đờng mây.
Dòng nớc buồn thiu, hoa bắp lay. Thuyền ai đậu bến sông trăng đó. Có chở trăng về kịp tối nay ?"
(Đây thôn Vĩ Giạ)
Rồi đến sau này, trong báo văn học Vĩnh Mai cũng viết: Trời xanh gió lộng buồm căng.
Thuyền đi chở cá, ánh trăng theo cùng…
Thuyền đi chở ánh trăng lên.
Thuyền về chở cá, chở thêm giọng hò.
(Bủa lới, Văn học, ngày 15/06/1962 )
Vậy thì cách Vĩnh Mai 525 năm, cách Hàn Mạc Tử 500 năm, Nguyễn Trãi đã tìm ra đợc hình tợng chở trăng ấy. Nhà thơ nói:
"Chăng cài cửa, tiếc non che khuất. Sá để thuyền cho nguyệt chở nhờ"
Nguyễn Trãi đã phát hiện ra vẻ đẹp trong những vật bình thờng, đơn sơ, mộc mạc:
"Một cày một cuốc thú nhà quê.
áng cúc lan xen vãi đậu kê.
Khách đến chim mừng hoa xẩy rụng. Chè tiên, nớc ghín, nguyệt đeo về".
(Thuật hứng Bài 25) –
Ta thử hỏi nhà thơ Việt Nam xa trớc, ai đã nói đợc thắm thiết trong thơ Nôm nh Nguyễn Trãi, về rau cỏ, sản vật thờng ngày của quê hơng đất nớc mình:
"Ao quan thả gửi hai bè muống. Đất bụt ơng nhờ một luống mùng".
"Ao cạn vớt bèo cấy muống. Trì thanh phát cỏ ơng sen".
(Mạn thuật Bài 24)–
"Cây rợp chồi cành chim kết tổ. Ao quang mấu ấu cá nên bầy".
(Ngôn chí Bài 10)–
"Ngày tháng kê khoai những sản hằng. Tờng đào ngõ mẫn ngại thung thăng".
(Mạn thuật Bài 1)–
"Một cày một cuốc thú nhà quê.
áng cúc lan chen vãi đậu kê".
(Thuật hứng Bài 3)–
"Tả lòng thanh, vị núc nác Vun đất ải luống mồng tơi".
(Ngôn chí Bài 10)–
Chúng ta thấy có rau muống, dọc mùng, đậu kê, kê khoai, mồng tơi, núc nác, củ ấu, cây sen từ năm sáu trăm năm tr… ớc gửi đến cho chúng ta hôm nay. Cây chuối là một thứ cây gắn bó với cuộc sống của nhân dân lao động và nó đã đi vào thơ Nôm của Nguyễn Trãi rất ý vị, nên thơ:
"Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm Đầy buồng lạ, màu thâu đêm. Tình th một bức phong còn kín Gió nơi đâu, gợng mở xem".
Nhà thơ đã tả cây chuối nh một quà tặng của thiên nhiên trong đó chứa đựng một mùa xuân đẹp, đầy sức sống.
Thiên nhiên vốn là đề tài vô tận đối với sáng tác dân gian trong đó có ca dao. Nguồn đề tài, chủ đề này cũng đợc Nguyễn Trãi học tập, tiếp thu, và nó trở thành một mảng đề tài quan trọng trong sáng tác thơ Nôm của Nguyễn Trãi…