Nguyễn Trãi là một nhà thơ lớn, một nhà t tởng lớn của dân tộc. Sở dĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao đợc sử dụng với một tần số cao là bởi vì ông có t tởng thân dân, gần dân, coi dân là gốc.
Theo Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là Nguyễn Trãi cũng xuất pháp từ tấm lòng th- ơng yêu nhân dân:
“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo”
(Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi).–
Nguyễn Trãi là ngời sớm nhận thức ra đợc sức mạnh vô địch từ nhân dân. Ông nói:” Đẩy thuyền cũng là dân, làm lật thuyền cũng là dân “. Chính từ t tởng thơng yêu nhân dân này mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi luôn mang nặng một nỗi “ tiên u” cho dân cho nớc, "lo trớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ ”. T tởng thân dân, gần dân ấy đợc biểu hiện sâu sắc trong từng việc làm của Nguyễn Trải. Khi đợc giao việc soạn lễ nhạc, Nguyễn Trãi cũng đi từ cội nguồn dân tộc.
Ông quan niệm : dân là gốc của lễ nhạc, lễ nhạc không tách rời cuộc sống: Ngày nay định ra lễ nhạc chính là phải thời lắm.Song cây không có gốc không thể đứng vững. Không có văn không thể lu hành. Hoà bình là cái gốc của nhạc. Âm thanh là văn của nhạc. “Dám mong bệ hạ rủ lòng yêu thơng và chăm nuôi muôn dân, khiến trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận oán sầu, đó tức là giữ đợc cái gốc của nhạc ”[4, 113] Nguyễn Trãi đã xem cái gốc của nhạc cùng là cái gốc của toàn bộ đời sống nhân dân.
Xuất phát từ t tởng thân dân, gần dân và có một quãng đời sống ở nông thôn, Nguyễn Trãi am hiểu vốn văn hoá, văn học dân gian. Nhà thơ đã nói đợc tiếng nói từ “hơng đồng gió nội” bắt nhịp đợc hơi thở của lời ăn tiếng nói trong quần chúng nhân dân nên ta thấy sáng tác của văn học dân gian đã ùa vào thơ Nôm của ông một cách tự nhiên, trong sáng. Nội dung của những ảnh hởng trong sáng tác dân gian ở lĩnh vực thơ Nôm của nguyễn Trãi khá phong phú, biểu hiện ở cả chất liệu đề tài, ở cả nội dung triết lý, răn dạy đạo đức và ở cả hình thức biểu hiện .
Thế giới thơ Nôm của Nguyễn Trãi đầy ắp những yếu tố của thành ngữ tục ngữ, ca dao. Nguyễn Trãi bằng tài năng sáng tạo, bằng một bản lĩnh nghệ thuật tuyệt diệu đã “hoán cải ” văn học dân gian vào thơ Nôm của mình một
cách nhuần nhuỵ tạo cho “Quốc âm thi tập ” một vẻ đẹp riêng, rất hồn quê đất Việt.
Ngoài ra, sự ảnh hởng của văn học dân gian vào thơ Nôm Nguyễn Trãi là nằm trong qui luật chung về sự tác động, ảnh hởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết nói chung, văn học trung đại nói riêng. Không riêng gì Nguyễn Trãi mà các nhà văn, nhà thơ lớn đều chịu sự tác động này. Về vấn đề này, chúng tôi đã đề cập trong phần đầu của khoá luận ở mục 1.1. chơng 1 .