Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
844,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ CHÂU ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ CHO NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết - lý luận thực tiễn sáng tạo 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa dân gian 1.1.2 Lý luận mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết 10 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết Việt Nam qua số tượng tiêu biểu 13 1.2 Hoàn cảnh sống sáng tạo nhà thơ 21 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội đời sống văn học 21 1.2.2 Quê hương truyền thống gia đình 24 1.3 Quan điểm nghệ thuật phẩm cách cá nhân 29 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật 29 1.3.2 Đời sống cá nhân 31 1.3.3 Phẩm chất tinh thần sở thích cá nhân 32 1.3.4 Vốn văn hóa trải nghiệm đời 33 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG CÁI TƠI TRỮ TÌNH NGUYỄN DUY 38 2.1 Giới thuyết khái niệm “Cái tơi trữ tình” 38 2.2 nh hưởng văn hóa dân gian đến dạng thức biểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy 40 2.2.1 Văn hóa dân gian tơi trữ tình - triết lý 40 2.2.2 Văn hóa dân gian tơi đời tư - tự họa 44 2.2.3 Văn hóa dân gian tơi trữ tình trào lộng 49 2.3 nh hưởng văn hóa dân gian nội dung biểu trữ tình Nguyễn Duy 53 2.3.1 Gắn bó thiết tha với làng quê đất nước 53 2.3.2 Coi trọng đời sống tinh thần 55 2.3.3 Hướng nguồn cội 60 2.3.4 Chiêm nghiệm lẽ được, đời 68 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN DUY 72 3.1 nh hưởng thơ lục bát ca dao 72 3.2 Sử dụng ngôn ngữ giàu chất liệu dân gian 82 3.2.1 Sử dụng chất liệu ca dao dân ca 83 3.2.2 Sử dụng chất liệu ngôn ngữ t thành ngữ, tục ngữ 87 3.2.3 3.3 nh hưởng hát xẩm 89 Hình ảnh thơ kết tinh t văn hóa dân gian 93 3.3.1 Hình ảnh làng quê Việt Nam 93 3.3.2 Hình ảnh người mẹ, người vợ 95 3.3.3 Hình ảnh cánh c 99 3.4 nh hưởng phương thức tạo ngh a thơ ca dân gian 101 3.4.1 nh hưởng cấu trúc so sánh ca dao 101 3.4.2 nh hưởng cấu trúc ngơn ngữ mang tính cơng thức thơ ca dân gian 104 3.4.3 nh hưởng biện pháp tu t ca dao 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa dân gian Việt Nam nói chung văn học dân gian nói riêng có sức sống lâu bền đời sống tinh thần người Việt Nó ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn học viết, mà tiêu biểu sáng tác nhà thơ, như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy Với Nguyễn Duy, ảnh hưởng văn hóa dân gian xem đặc điểm bật làm nên phong cách thơ độc đáo Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy, hướng có ý ngh a để khám phá phong cách thơ 1.2 Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Duy sớm khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo Trong “dàn đồng ca” thơ ca chống Mỹ, t ngày đầu Nguyễn Duy tìm cho đường thơ riêng Thơ ơng có thiên hướng viết đời thường bình dị, mộc mạc, gần gũi với sống làng quê, đậm hồn cốt dân gian Ông định hình kiểu tư thơ, mà đó, văn hóa dân gian nhân tố quan trọng để làm nên hình thức thơ độc đáo Trong xu quốc tế hóa ngày nay, thành cơng thơ Nguyễn Duy gợi mở nhiều vấn đề có ý ngh a lý luận việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 1.3 T nhiều năm nay, thơ Nguyễn Duy đưa vào giảng dạy hệ thống nhà trường phổ thông, t tiểu học đến trung học phổ thông với bài: Tre Việt Nam, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn Tuy nhiên người dạy người học gặp nhiều khó khăn, mà trước hết việc nắm bắt đặc trưng thơ Nguyễn Duy Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy, khơng có ý ngh a lý luận mà c n có ý ngh a thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thơ Nguyễn Duy trường phổ thông 2 Lịch sử vấn đề Với khả viết đều, viết khỏe, Nguyễn Duy tạo dựng nghiệp thơ đáng nể T lâu, sáng tác ông thu hút quan tâm người đọc giới nghiên cứu phê bình ngồi nước Hiện có hàng loạt cơng trình, viết lớn nhỏ nghiên cứu thơ ông Dựa vào nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật, làm sở cho việc khảo sát, phân tích ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Ẩn mình, khuất lấp đội ngũ đông đảo nhà thơ tài thời chống Mỹ, Nguyễn Duy biết đến qua phát nhà phê bình văn học Hồi Thanh Trong viết “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Hoài Thanh sớm nhận hương vị sống t xưa lan tỏa cách tự nhiên vần, hình ảnh thơ Nguyễn Duy Ơng viết: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc: gốc sim, bụi tre, ổ rơm… Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy ngh trước chuyện lớn, chuyện nhỏ xung quanh điều người khác chuyện thống qua anh lắng sâu dường d ng lại” [66, 38] Bằng cặp mắt tinh tường, lời lẽ sắc sảo, Hoài Thanh giới thiệu với bạn đọc Nguyễn Duy có nhiều triển vọng thơ ca Ơng nhận xét thơ Nguyễn Duy “đậm đà phong cách Việt Nam: Giọng thơ chân chất Tình thơ Ý thơ sâu” [66, 38] Và đó, nhìn nhận dấu ấn, phong cách thơ Có cách nhìn ấy, viết “một hồn thơ đồng quê Việt Nam” Trần Thị Thắng Trong viết mình, Trần Thị Thắng cho rằng, thơ Nguyễn Duy “gần gũi với người đọc đượm tính dân tộc, nhuần nhuyễn gần ngôn ngữ dân gian Việt Nam Nhiều lúc đọc thấy lời thơ giản dị gần với đời thường, lại thơ anh biết gắn đại ngày vào lối thơ giản dị chân thành số đông người Đó nghệ thuật riêng phương Đơng muốn mở với người, thơ khơng thu riêng với chủ thể ” Cả Hoài Thanh Trần Thị Thắng nói hồn tồn đắn chất thơ Nguyễn Duy Họ nhận định nét bật thơ Nguyễn Duy gần gũi với văn hóa dân gian, đượm tính dân tộc Cũng bàn vấn đề c n có viết Lê Quang Hưng “những đoạn thơ lục bát nhuần nhụy, ngào khiến người ta khó phân biệt ca dao hay thơ” [28, 13] Đọc thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, Lê Quang Hưng phát “những ẩn dụ, hoán dụ mang dáng dấp ca dao hiệu hồn tồn khác cách nhìn, cách cảm hệ Nguyễn Duy” [28, 13] Theo Lê Quang Hưng, chất dân gian “ngấm cách cảm lối ngh , trình “dàn dựng” hình tượng thơ” tạo nên giọng thơ, hồn thơ gần gũi dân gian [28, 13] Tất hình thành nên phong cách v a dân tộc, truyền thống lại v a đại, T Sơn có đánh giá xác đáng thơ đậm đà chất ca dao Nguyễn Duy, ông viết: “anh góp vào kho tàng thơ xã hội chủ ngh a đại thơ hay mang dáng vẻ riêng: nồng nàn thở đời sống, giàu hương vị dân tộc dạt tình yêu sống dáng hình bình dị, chân chất, dân giã” [51, 42] Đánh giá, bình luận phong cách thơ Nguyễn Duy c n có nhiều viết khác tác Trần Đăng Khoa, Nguyễn Bùi Vợi, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Trọng Chức, Vũ Quần Phương, Lưu Trọng Văn, Văn Giá, Nhị Hà, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Quang Trang, Nguyễn Hoàng Sơn, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Quang Ân… T nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả gặp nhận thần thơ Nguyễn Duy mang phong vị, thở ca dao gần gũi, dân dã Bàn hình thức nghệ thụât thơ Nguyễn Duy Thơ lục bát Nguyễn Duy góc độ ngơn ngữ, Hồ Văn Hải vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc âm luật (âm điệu, vần điệu, nhịp điệu) đặc điểm sử dụng phương tiện ngôn t Theo tác giả sách, thơ lục bát Nguyễn Duy sử dụng nhiều chất liệu ngôn ngữ gần với “ngôn ngữ ca dao” “ngôn ngữ đời thường” (khẩu ngữ, thành ngữ, t láy) hình thức thơ lục bát Tuy nhiên, nhìn t góc độ ngơn ngữ học, Hồ Hải tập trung khai thác mặt thể loại chưa khám phá mặt nội dung tư tưởng Có hướng nhìn Nguyễn Quang Sáng viết “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy” Ơng viết: “Thơ lục bát Nguyễn Duy khơng rơi vào tình trạng quen tay, có chuyển động biến đổi t ng câu chữ”… nhà thơ khéo tay điều khiển t [55, 30] Và theo ông,“Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ, tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong vị cổ điển phương Đông” [55, 30] Trong viết “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Phạm Thu Yến vào nghiên cứu biểu việc tiếp thu, chịu ảnh hưởng ca dao thơ Nguyễn Duy tượng “tập” ca dao, sử dụng mơ típ ca dao, sử dụng nhuần nhụy thơ lục bát để chuyển tải suy ngh , tình cảm nhẹ nhàng sáng; lối kể chuyện, lối tự giản dị, tự nhiên gần với ngôn ngữ đời thường mà giàu sức gợi cảm, khuynh hướng hài hước, trào lộng Thêm phương diện làm nên gương mặt thơ Nguyễn Duy trữ tình tính triết lý thơ ơng Đây khía cạnh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo Vũ Văn Sỹ, ơng nhìn thấy q trình vận động thống tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy qua giai đoạn sáng tác Cái giai đoạn đầu mang phẩm chất hiền lành, đằm thắm đôn hậu thể qua giọng thơ chân quê, chân cảm đến giai đoạn cuối trở nên ngang tàng, táo bạo, mạnh mẽ, “giở” giọng “tếu táo”, “đùa cợt” Các đối cực ngỡ đầy nghịch lý hài h a thể suy ngh , trăn trở, day dứt trước vấn đề đời sống người Về nghệ thuật biểu trữ tình thơ Nguyễn Duy, theo Vũ Văn Sỹ, “Trong năm gần đây, mở rộng phạm vi giao tiếp tơi trữ tình theo hướng đại hóa khơng nhà thơ vào đường hình thức, vơ tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu, bế tắc, Nguyễn Duy kiên trì lục bát cách có hiệu quả, khai thác nguồn mạch dân gian, tập ca dao, lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ thiết lập tứ thơ để dung nạp đồng hóa chất liệu đa dạng tinh tế đời sống” [63, 35] Nói tơi trữ tình Nguyễn Duy, Chu Văn Sơn nắm bắt hồn thơ Nguyễn Duy định danh Nguyễn Duy kiểu “thi s thảo dân” Trên xó bếp với cột kèo, đống rấm cúi, nồi đất đen thui, thúng mủng, nong nia, rành mẹt, rổ rá, giần sàng, chum vại, thúng hũ, cóng ang la liệt câu thơ, trang thơ, tập thơ Đó trưng bày xưa chưa t ng có Theo Chu Văn Sơn, Nguyễn Duy thi s thảo dân t quan niệm nhân sinh nghệ thuật Ơng viết: “Thói thường, có quan niệm riêng đắn, xem có hoa tiêu tin cậy cho hành trình sáng tạo rồi: Ta dân ta tồn Nhìn tổng thể thấy: đơn sơ mà kỳ diệu diện mạo bao trùm đẹp Nguyễn Duy Đơn sơ chứa đựng kỳ diệu, kỳ diệu đơn sơ Cái đẹp chi phối ng i bút anh việc sáng tạo nên giới nghệ thuật mình, t nội dung đến hình thức, t cảnh vật tới nhân vật Duy vào vô danh để mang vô giá Đi vào “những cọng rơm xơ xác gầy g ” để chắt chiu thứ “hơi ấm nhiều chăn đệm” Đi vào tối để mang ánh sáng Đi vào lặng im mang giật sâu thẳm Đi vào nhỏ nhoi, mang cao quý, tới chốn mong manh để đem bất diệt Quan điểm giúp Nguyễn Duy vững vàng suốt đường nghệ thuật Tác giả cho “duy phải l ng lục bát” “cây đàn Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới”, nhà thơ c n sử dụng phương thức biểu khác phù hợp với “tạng” mình, chẳng hạn như: thích “xài thứ ngơn t hồn nhiên”, khối lối ghẹo dân gian, đặc biệt dung nạp “thứ ngôn t dính bụi mà lấp lánh chất folklore” [63, 35] Phát Chu Văn Sơn thật có nhiều mẻ song phạm vi báo việc phân tích điều nói chưa có điều kiện để sâu Gần có số luận văn thạc s , khóa luận tốt nghiệp đại học bàn thơ Nguyễn Duy Chẳng hạn, năm 2008, luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền bàn Cái tơi nội cảm tìm cội nguồn thơ trữ tình Nguyễn Duy Một năm sau, năm 2009, Mai Thị Thủy Tiên làm luận văn thạc s đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Gần nhất, năm 2011, Nguyễn Thị Duyên nghiên cứu đề tài Trữ tình - triết lí thơ Nguyễn Duy Trong đề tài mình, Nguyễn Thị Dun có tìm tịi đáng kể nội dung hình thức biểu tơi trữ tình triết lý thơ Nguyễn Duy Điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, thấy, viết có cách nhìn, cách cảm riêng thơ Nguyễn Duy Điểm gặp gỡ viết, dạng hay dạng khác, khẳng định độc đáo, mộc mạc, chân quê thơ Nguyễn Duy, xem ông nhà thơ thấm đậm chất dân gian thơ ca Việt Nam đại Tuy nhiên, tính chất yêu cầu viết ngắn, ý kiến d ng lại cảm nhận mà khơng vào lí giải Nguyễn Duy lại có giọng thơ, hồn thơ thế, c n thiếu khảo sát, phân tích hệ thống T nhận thức đó, chúng tơi thực đề tài với mong muốn đưa nhìn hệ thống, tồn diện ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích đề tài tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Thứ hai, ảnh hưởng văn hóa dân gian tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Thứ ba, ảnh hưởng văn hóa dân gian hình thức thơ Nguyễn Duy Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 4.2 Phạm vi khảo sát đề tài toàn sáng tác thơ Nguyễn Duy in Thơ Nguyễn Duy, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu, như: Khảo sát, thống kê, phân loại; Phân tích, so sánh; miêu tả, đánh giá tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở cho ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Chương nh hưởng văn hóa dân gian tơi trữ tình Nguyễn Duy Chương nh hưởng văn hóa dân gian hình thức thơ Nguyễn Duy Và cuối danh mục tài liệu tham khảo ... nhất, sở cho ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy 7 Thứ hai, ảnh hưởng văn hóa dân gian tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Thứ ba, ảnh hưởng văn hóa dân gian hình thức thơ Nguyễn Duy Đối tƣợng,... mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động... luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở cho ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Chương nh hưởng văn hóa dân gian tơi trữ tình Nguyễn Duy Chương nh hưởng văn hóa dân