1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hoá dân gian truyền thống đối với thơ Tố Hữu

108 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 48,52 MB

Nội dung

Luận vãn này tiPp cận thư Tố Hữu Iheo một hướng mới là Um ảnh hưởng của văn hoá dân gian bao gồm tìiànii phần ngữ vãn và các loại hinh sáng lạo văn hoá khác của xứ Huế, xứ Thanh, xứ tíắc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHCA HỌC XÃ HỘI VA NHÂN VAN

* * *

PHẠM TUẤN KHUA

Ả N H H Ư Ớ N G c ú n V A N H o n D Â N G I R N

T R U V Í N T H Ố N G Đ ố l V Ớ I T H Ơ T ố H Ữ U

LUẠN ÁN TH ẠC s ĩ KHOA HỌC VĂN HỌC

CHUYẾN NGÀNH VÃN \ ọc VIỆT NAM

Trang 2

('HƯƠNG I M ố ì QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ DẰN GIAN

TRUYỀN TỈIỐNG VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ VẦN

II Nội hàm của ván hoá dân gian truyền thống

tác của nha vàn

CHƯƠiNCỈ II VÀN HOÁ DÂN GIAN X Ứ H U Ế VỚI THƠ TÔ HỮU.

Tố Hữu

TRUNG DU BAC BỘ VỚI THƠ T ổ HỮU

và trung du Bác Bộ

Bắc Bộ đối với thơ Tố Hữu

ĐÁ T NƯỚC VỚI THƠ TỐ HỮU

*

* *

Trang 3

1 Lý do lựa chọn đ ề tòi.

Tliư Tố Hữu đã từng là đối lượng nghiốn cứu của rất nhiều cỏng trinh lớn nhỏ khác nhau, Irên nhiẻu khía cạnh, về tư tưởng, phong cách nghệ thuậl, tính thời sự, lính chiến đấu và tính dân lộc Tuy nhiên các nhà khoa

thành phíìn ngữ văn) trong thơ Tố Hữu Luận vãn này tiPp cận thư Tố Hữu Iheo một hướng mới là Um ảnh hưởng của văn hoá dân gian (bao gồm tìiànii phần ngữ vãn và các loại hinh sáng lạo văn hoá khác của xứ Huế, xứ Thanh,

xứ tíắc và rilìiéu vùng văn hoá khác của đấl nước) trong thư Tô' Hữu Tuy nlu£n đay mới là thể nghiêm đầu tiên đ ể sau náy lác giả luận văn có (hể ứng dụng nó Víio việc giảng dạy ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài mổl cách sinh đAng hơn

2 Đôi tưọng nghiên cứu vò phọm vi ơ é tòi.

Từ mục dícb IrCn, dĩ nhiên đôi tượng nghiên cứu của đé tài này là thư

Tố Hữu dược xem xéỉ trong mối liên hệ của nỏ dối với văn hoá ùân gian và biểu, hiỡn của no Hơn nửa Ihế kỷ này, Tố Hữu đà thực sự là con chim đầu dàn của c? mọt trào ỉưu thi ca cách mang Ổng gắn bó với sự nghiệp cách mạng của dAn tộc lư những năm 1930 cho tới nay, và có mặt hầu như ở mọi nuỂn cua đất nước, ỏ n g sóng giữa mỏt đời sống tinh thán có truyéii lỉiống hàng ngàn năm, nôn đã hiíp thụ môt cách rất tự nhiên những tinh hoa của văn hoá díln lộc, cả văn liuá vật thể và văn hoá phi vẠt thố, Klũ cát lôn tiếng lòng và được chia sẻ bơi hàng chục triệu cun tun, hiển nhiên những giá ln văn lioá đỏ sẽ được lái hìẹn lại sau khi dã được lâm hồn ông thám Ihấu, và tíU nhiên là được biểu đạt ra iheo cung cách rấl riêng biệt, vừa in dậm dấu

Trang 4

áb của v.ăn hoá đan gian, vừa c h jy ế n tải được nhưng gì íhuỌc về phong cách thơ của Tố Hữu.

Nliưng do khuôn khổ han c h ế của dề tài, những khảo sát này chu yêu

là tập trung ở các ảnh hương cỏ* văn hơá dân gian xứ Huê (bao gồm văn hoá dAp gíaii lỉnh Thưa Thiên - H uế và các lỉnh phụ cận như Quảng Trị, Quảng Bình) là quê hương của nhà lliư, và vùng đổng bàng, lnjng du, vung núi Bắc Bụ, nơi mà ồng gắn bó cuộc đời của mình trong thời gian đài nhái của cuộc đời hoai dỏng Tấl nliiỏn, những ảnli lurởng văn hoá tkln gian cùa

cả nước, ở các vung khác ngoài hai vùng kể trCn vẫn được để cạp lới, nlurng

sẽ khổng phu là nỏi dung Irọng tílut

và những giá uị tlổc đáo khác nữa, Ihơ của ông văn là phong cách bộc lộ linh cíím và trối tim cíia nliAn díln In, vì nó rất đồng điện với quần chúng

Và, nlur nhà thơ C b ế Lan Viên đã nói, Tố Hữu và thơ ông sẽ có mặl irong đời sống Ihơ ca, dời sống tình cảm của người Viôt Nam õ Ihế kỷ XXI, trong mỢI danh sách "cliậl hẹp nãm bảy người" Đò tài Dày cố gắng góp pliíln làm

rõ những cơ sở cho khẳng (1inli đo

Trang 5

4 ngucn lư liệu.

Đé hoàn thành đề tài, chúng tôi phái dựa trôn kho tàng văn hoá dân gian, văn hoá Iruyên Ihống đã đươc ấn hành ở những nhà xuál bản khác nhau Những đậc trưng cua văn hoá dân gian, lự nó đã phát lộ qua díln ca,

ca dao, tạc ngữ, vả được phát hiộn ở nhiều nhà nghiôn cửu về vãn hoá, trong

đó có cả các nhà văn hoá học, sử học, khảo cổ học và dAn tộc học v ề lliơ

Tố Hữu thì xưa nay đã có nluỂu nhà nghiên cứu, trong đó nguon mà chung tôi dặc biệt lưu tâm là những công trinh nghiên cứu về lính đan tôc trong thư của ông

5 Phương phóp xử lý đe cài nghiên cứu.

Trôn cư sở những kết quả đã dại được trong phương pháp nghiên cứu ván hoá díln gian, chủng toi chủ yếu áp dụng phương pháp so sánh và lịc h

sử văn học Bời vì, trong khái niệm văn hoá dân gian, văn hoá truyền Ihống,

có cả những yếu lố, nliứng hộ phận của văn học v i ế t Ngày nay, với thành lưu cua viCc nghiên cứu v in hoá dân gian, chúng lôi có đưực những riiuẠn lợi rấì căn bản Còn tát nhiôn, thơ Tố Hữu dã rất chính xác vể mặl văn bản Thậm chí, nguồn lư liệu đã dược sư bộ xử lý đối với chúng tời cũng đã có

Đó chính là các kết quả nghiên cứu về thơ Tố Hữu gần nửa thế kỷ nay dã có kha nhiều

6 Lịch sử nghiên cứu vấn đe.

Nlur đã Irinli bày â Irên, việc nghiên cứu vfc thơ Tố Hữu Irong giới

nghiên cứu văn học ở nước ta đ i dược bắt đầu từ lâu, và đã có nhieu công tiìnli có giá trị cao, được thua nhận rộng rãi trong giới nglnồn cứu Chúng tôi xin lạm dẫn :"Chuyên luậo í hơ Tố Hiru của Lê Đình Kỵ, Thi pháp Thư

Tố Hữu cua Tràn Đìah Sư Những bài nghiên cứu của các lác giả như "Cuộc sống kêu gọi qua lập thơ Ra trận" của Nhị Ca, "Từ ấy Irong tôi bưng Dắng

Trang 6

hạ" và "Tâp Ihơ Việt Bắc cua Tó Hữu" của xuân Diộu, "Một bông hoa tirưi Ihắm nhíú của vườn thơ cách mạng" của Phan, Cự Đ£, 'Ra tiận, khúc ca chiến đấu" của Há Minh Đức, "Hình ảnh Bác Hồ qua ihơ Tỗ Hữu" của T ế Hanh, "Ngliệ thuật thơ của lập Ra trân" của Bui Công Hùng, "Phong VỊ ca dao dfln ca trong thơ Tố Hừu" của Nguyẽn Phú Trọng, vârj van

Nhừng công Irình ấy đã có những thành lựu nghiên cứu về tinh dan I6c Irong Ihư Tố Hữu, tức lã lĩnh vực mà phạm vi đồ cập cua dề tài này cũng

có liên quan Nhưng rnỌt chuyên kliào về văn hoá dân gian với ihơ Tố Hữu tin chưa lliấy xuất hiện Chúng l!ổi muốn líề cập trực liếp đến lĩnh vực này Irong đổ lài Đó khổng phải là sự mở đầu mà là sự tiếp nối những hướng nghiÊn cứu vể thơ Tố Hữu từ (rước đ£n nay : |Tư liệu 8, 9, 13, 15, 16, 17,

18, 22, 23 ], nhưng bằng lól cắl (góc nhìn) mà chúng tôi lựa chọn sau nhiổư đắn đo, trăn Irứ

Trang 7

CHƯƠNG I

MỐI ỌUflN Hê G lữ n VỈÍN Hon DÔN GIAN THUVÍN t h ò n g

VỚI SÓNG TÁC cun NHÒ VfiN

I VẢN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG LÀ GÌ ?

Người ta thường dùng thuật ngữ quốc íểT Polklore để chỉ văn lioá dân gian Và văn hoá dan gian cua mỗi tôc người, mỗi cộng đồng người, rnỗi quỏc gia phải được lưu giữ và tiếp nối sáng tao theo truyền thống cúa dân tộc đó Vi vậy đã xuất hiên cụm từ để ám chỉ nó : Văn hoá truyển thống

£)£ hiểu thi chung văn hoá dân gian mang truyền (hống của dan tộc, người ỉa cho nỏ mGI tổn gọi chung : VĂN HOÁ DÃN GIAN TRU YÊN THONG Khấỉ niộm Víin hoá dân gian Iruyền Ihống dược đặt Irong mối quan hộ với văn lioá cận - hiên đại Cụ thể nó dung dể chỉ những sáng lạo của người bình dan lừ thời ưung đại trơ về Irước

Giáo sư Binh Gia Khánh dã đưa ra giới ihuyếl về thuật ngữ "văn hoá" như sau : "Văn hoá là tiến trình Irong đó con người khùng ngừng phân dấu nhằm mục đích cải lạo và khai Ihác lự nhiên ngày càng có hiệu (]uả hơn, và xAy dưng những mối quan hệ xã hổi ngày càng lốt đẹp hơn, mà đổng thòi cũng lại là lổng thế những thành lựu đã đạl tởi và những kinh nghiệm đã thu được trong liến trình ấy" [28 - 18]

Gĩho sư Đinh Gia Khánh cho rằng :"Thuât ngữ Văn hơá tkìn gian của

ta có thầ được hiểu Iheo ý nghĩa rồng và theo ý nghía hẹp TTiuạl ngữ ấv nếu

dược hiểu theo ý nghía rộng Lhi tương đương với ihuậl ngữ quốc tế íblk culture, còn như nếu được hiểu tlico V nghía hẹp thi tương đương với thuậl ngữ qttổa tế loỉklore ( ) Folk culture bao gồm loàn ván hoá VỘI chài và

Trang 8

tinh lliần cúa dan chúng ( )• Folklore chính là íblk cullure đirợc liôp cận dưởi giác đọ thám m ĩ ' 129 - 12, 13, 14].

Như mọi ngườ đẽu biết, văn hoá dân gian Iruyền lliống là dòng vàn hoá binh dân, song song lồn tại với dòng văn hoá bác hnc chinh Ihống (Văn hoe díin gian truyền thống là ttếng nối tỉÊu biểu của ngưn'1 binh tíẳn, và chi

cỏ người binh đâu sáng tạo ra nó) Nó là tiếng nói, đồi khi còn là vũ khí của ngưíti binh (Íí\n nhằm phản kháng sự áp c h ế của giai cấp thống Irị vào các Ihời suy Đương nhiửn nó cĩíng là rnọl bộ phùn bổ sung quan trọng cho dòng văn hoá bác học chính Ihống, nếu là tiiời thịnh Bởi ở các thời thịnh trị, nhà cíìm quyen biểu llìị được ý chí và nguyôn vọng của muôn dftn

Vj dụ vào các lliời lliịnh, nhà vua và giai cấp thống trị Uy ý chí và nguyện vong của muồn dan làm mục tiêu xây dưng đất nước Nhà vua và cả

bọ máv liíỏu dinh dổii liêm chính, gương mÃu như cha mẹ dân Vua cũng iham gia vào việc binh, việc lương, Vi vỌy, nhà vua lự mình làm tướng cám quăn ngoài ruặl liận Cho nên nhà vua ('dồng thời là tướng) hiểu dư ợt nỗi nhọc nhằn hiếm nguy ciìa quân sĩ Khi Ihường, nhà vua cũng Iham gia vào việc c;íy Irổng làm gương cho trăm họ Bởi thế, hằng năm vào mùa cày cấy, vua thường làm lẻ thượng điển bằng buổi cày đầu ti-ên, gọi là cày ruộng lịch điền Và nỏ trở thành đi ổn lô

Chính vi tliếnià trong ổ in gian íhường truyền lụng lời ca :

"Làm vua cho đáng làm vua,

L am vua phai biốl cho vừa lòng díìn

Tliảnli quân cho dáng thanh quAn,Tlìánli lỊuíìn phải biêl muôn dí\n nhọc nhằn

(Lời bát Xoan của vùng Hy Cương Phú Thọ)

Rõ làng day vừa là lời ngợi ca nhằm khuyên ihưrrng, vưa là ước vọng của iriuỏn dan

Trang 9

Kíp k 111 nhà cầm quyổn làm trái ý dủn, (lu người ấy cố là bậc quăn trirởng, vAn lạp tưc bị nhân dftn phản bác Ví như để Ihổng nhíú cách mặc trong cá nước, vua Minh Mệnh đà ban chiếu "Cấm phụ nữ khùng được mạc vảy" Trong dăn gian liền có ca vè :

"Tháng lám có chiếu vua ra

Cấm quần không đáy người la hãy lùing

Khổng di ibì chợ khổng đông,

Đi thì phai lội quàn chồng sao đang"

Văn lioá dân gian Iruy^n lliống không bao giờ bị dứt mạch Ngay cả thời Uiièn đai, nó vãn hiện diện Ví như phong lr;\o Hợp lác hoá nỏng nghiệp cua ta vào thời kỳ đáu, vẫn còn mang Irong nó lính íích cực Vì vây cti đến đí\u cĩmg Ihấy lời nói cửa miếng lioặc khảu hiệu nhan nhản : "Hợp tác xã là nhà, xã viôn liì chú" Hoặc : "MAI người làm việc bằng hai" Nhưng khi nó

có đấu hiCu SÍI súl, các ông chủ nhiệm hợp tác xã là những ngư^i nắm giữ

t a c k h a u cliM y ế u v ẻ kin h tế, lại là n h ữ n g n g ư ờ i c h i ế m liữu VỘI d i ồ t nhiòu

nliAÌ, thi lí)p tức XUÍÍI hiện ca vè núi vể điều đỏ Đại loại :

'Mộl người làm việc bằng hai,

Đ ế cho ch Lĩ nhiệm mua dài mua xe"

Hoặc :

"Một người làm việc bằng ba

Đ ế cho chủ nhiệm xílv nhà xây san ”

Văn hoá dừn gian là vậy đỏ

Nliir phàn khái niệm đâ Irình bày Văn hoá dân gian truyén thống có diện 01 ạo vỏ cùng rộng lớn B(Vi vậy Irong phiín nAi hàm d i ỉ đề cập đến một

số mặt có quan hồ đến đừi sống gíìn gũi cua con người

Trang 10

Và khi dã đỂ cập đến nhân tố con người, la không ihể không xem xét

nó theo tố chất vãn hoá

íl lâu nav, ta quan niệm con nguời được hợp thành bởi hai phần : vật chất và tình thần Vật chất gồm các chấl nước, khoáng, sừng, dam v.v Tinh thần là do khả náng nhận biết, kha năng tmb cảm, khả năng phan biệt, khá năng lý trí khả năng đạo đức v.v Tát ca những thứ đó do được trau

dồi, rèn luyện sẽ trở thành con người trí tuệ.

Sự thạt, nếu con ngưởi chi được tạo bởi hai nhàn tố trên, sẽ trở nên càn cỗi và khúng có khả năng tư duy Đặc hiệl là rư duy vô thức Bởi vậy,trong các thành tố cấu thành con người hoàn chinh còn mốt phần nữa Đó là

tám linh Nhờ có tâm linh, con ngưòi cõ khả nãng Linh thị Linh thị tức là có

khả năng thấy inrớc được điều sẽ xảy ra trong lương lai gần hoặc xa Chính

VI vậy nó cho phép con người phái triển tu duy tới vồ cùng Thậm chí với lưduy vỏ thức, nó chắp cánh cho con người vưựi khỏi các vòng dai hữu hạncủa lư duy hữu thức

Vậy mộl con người hoàn chinh được hợp thành bởi ba phần : vật chât, tinh thần, tâm linh

Đúng ra tâm linh cũng là một dạng của tinh thần cua trí tuệ Song nó

cố nhan tô "siêu việt"

Trên đây là nói vể con người sinh vật

Dưới đày xin đi vào Con ngiun xã hội.

Con 11" ười xâ hỏi gồm các mối quan hộ sau đấy :

- Quan hệ với lự nhiên (phần hữu hình)

- Quan hệ với xã hội (phần hữu hình),

- Quan hê vời tâm li nà (phần vô hình)

Con người vật chủl

Trang 11

Con ngươi tinh thần.

Quan hệ giữa con người với tạr nhiên

Quan hÊ giữa con người với xã hội

Đỏ là điéu ma ta dễ nhận biết

Cịn n h r trong con người cĩ thành lố tâm linh, cũng như mối quan hệ của con ngưừi xã hơi lại cĩ phần quan hệ tám linh,, lả điều mà từ xa xưa con người chi cảm thày chứ khĩ nhận thấy Và cang khơng thé chứng minh dược hằng khoa học thực nghiệm Vì vậy, những người theo trường phái duy vật

vơ thần hoặc khoa hoc thực chứng, khơng thừa nhận phần tâm linh trong mỗi con người, hoặc mối quan hệ tâm linh trong quan hệ xã hội Tuy nhiên,

nĩ vẫn tồn tại ngồi ý muốn cua các nhà duy vậi máy mĩc

Cĩ điéu khi nhận thúc của nhân loại chưa tới, lại đem phần chu quan

ra áp đặt, khiên lư duy con người trơ nên hẫng hụt ngay cả những điều mà giới tự nhien phá! hiện, ví như nhân cơ hội nhìn thấy quít táo lìa canh rung xuống đâi, nhà bác học Newton phai minh ra định luậl "Vạn vậi háp dản"

Sự thật, trước và sau khi định luật "Vạn vật hấp d ẫ n ” ra đời, thì quả láo vẳn

cứ rơi xuổng đâi chứ cĩ gì mới đâu Cái mới khỏng phải với ÍJJ nhiên ma nĩ mới với nhàn loại Vì chỉ tới Newton, nhân loại mới nhận thức đươc qui luậl này

Cung như khi lồi người phát minh ra khơng gian ba chiều, tức là phái minh ra chiểu xuyên tâm thì nhan loại mới tạo được các khối nổi Từ

đo mờ đưv.m£ cho khoa học khơng gian phãl ĩriên

Con người cũng vậy, nếu nĩ chỉ hợp thanh bởi hai phần : vật chất và tình ihán, <tựa như trong hình học phàng Nghĩa là chỉ cĩ hai trục tung \ a hóiih nĩ cho hệ qua Là mặi phang bẹt Khi ta thưa nhan con ngươi boún chỉnh hựp thành bơi ba thành tố : vậl chất, tinh thần, tám linh Th’ tám linh chính là Iruc xuvên tâm làm cho con npười hộc ]ơ hét ihảv nhữnc ưu việi

Trang 12

mà nó có, tưa như không gian ba chiẽu vậy.

Sở đĩ phái lv giải như trên, là bởi chỉ có ihừa nhận con npười như nó

có, mới có thể hiểu đưnc chiều sâu tám thức ma nó phan ;ưih thông qua lăng kính của vãn hoá dán gian truyền thống

Trở lại nôi hàm của văn hoá dán gian iruyền thống Và chỉ hạn chế '.rong một không gian hep, tức những măl có quan hệ gần gùi với đời sống

xã hội Tạm thời ta chỉ đíì cập lới các mặt sau đây :

- Văn hoá phong tục

- Văn hoa điẽn xướng

- Vàn hoá ẩm thực

- Văn hoá vật chất

- Văn hoá tâm linh

- Văn hoá ứng xử

- Văn hoá trong tín ngưỡng

- Văn hoá thâm mĩ

Và sau đây là nội dung chính của từng mặt

1 Văn koá phong tục.

Vãn hoá phong rục của mỏt dán tọc bao gổro những thói quen và cả kinh nghiệm qua các mặt sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cua dán tộc dó tạo nên Nó được lặp đi lặp lại nhiều lần nhiểu năm, thậm chí nhièu đời, đirợc cả còng đổng chấp nhận và nó trở thành qui ước, một thứ luật bất thành văn, ràng buộc mỗi cá thể với cộng đồng vô cùr.g chặt chẽ Nó có sức sỏng dai dang, và bền vừng hítn cả luật pháp

Trong ván hoá phong tục, có nhiốu điổu trở thành thuần phong n:ỷ rục Ví như kinh già, yẽu trẻ Mỹ tục này đã đuợc đưc kết thanh thành ngữ

đe rãn dạy mọi người :"Yêu tre Ihì irẻ đồn nhã "Kinh già, già đế tuổi cho

Trang 13

Những phong cục như cưới hoi lang ma giỗ chạp, lếí lẻ Y.v gồm nhũng nghi thức và nghi lố khổng ai dáir 1ỊI ý tước bỏ Vì vộ) co những phong lục lốc đầu được coi lá tốt, ỉà phù hợp, nhưng càng vé sau cảng rườm rà gáy phiền toái, đôi khi trớ ĩhành tai hoạ Và như vậy nó biến thành hu rạc Ví như việc phe giáp rở rỏi ăn uống Việc khao vọng Việc làm ma lo cỗ lớn đã

là mội trở ngai, một đau fetrổ cho người nghèo từ írươc 1945 mà các nhà phong hoá không tiếc lời lên án Thiên phóng sự "Việc làng của Ngô Tât

Tố chính là qua bom phone hoá tiến cống vào hủ tuc

Bởi vậy cộng đổng luôn tìm cách cải hoá phong tục Tức là đưa thêm phán tích cực của nếp sông đương đại vào phong tục, loại bỏ bớt phần khồng phù hợp, phần lạc hậu cua thời xa xưa, nhung vản giữ lấy cốt cách thuần Việt Các việc làm ấy gọi la di phong dịch rục

Xét trong xã hội la ngày nay đủ rõ Ví như trước 1945, nhà có ngươi chết, là mối lo khôn cùng cho người còn sống Lo xong đám tang ma nhiẻu gia đỉnh khánh kiệĩ, tan nát, con cái lưu tán, phiêu bạt đi kiếm sống, thám chí phải ăn mày, ãn xin

Ngà> nay việc tang rất nhẹ nhang Nhái là các vùng nống thôn đều do Hội hiếu, Hội bao thọ hoặc Hội người cao tuổi dưng ra lo liệu Hiếu chủ ngoài cỗ áo quan, chè nước ra tuyệt nhiên khôn<z phải chi phí gì cho làng xã chức dịch Đó chàng phai là việc cải hoá phong tuc và di phong dịch lục sao

Lại nhu thờ cúng lổ tiên cũng là mội phong tục lớn khổny ai dám vi phạm Nỏ irơ thanh một tập lục truyền thừa lừ gia đinh, làng xã tơi quốc gia

Gia đình họ tộc thơ 6n£ bà, lổ tiên dòng họ nhi minh Làng xã thờ Thanh hoàng là người có công với làng, đỏi khi với cá nước Nước thờ Quốc lô Hùng Vương và các đanh nhan vốn hoá danh tương có cóng đánh

Trang 14

Cố người cho thờ củng lơ riơn ở nước ta là mơi tin ngưỡng Thật ra nĩ chỉ là một phong tục mang lính đạo ]ý.

Trên đáy chỉ là vài ví dụ về văn hố phong tục nằm trong khu hệ của văn hố dán gian Iruyền ihống Thực ra phong luc tập quán ở nước ta la cả

IĨ1Ù1 k h o tàng v ơ cù n g phong pnú.

2 Vùn hố điẻn xướng.

Văn hố diẽn xướng gồm nhiều th i loại : ca, nhạc, hát ru hát dúm, hát xoan, hái chèo táu bát phường vải, hát quan họ, hát cỉièo, hál cải lương, hấl tuồng, hál vọng cổ Hị sơng Mã, hị dưa linh Ca Huế, ca vọng cổ, v.v

Các loại hình nghệ thuật dân gian này cĩ sức qui tụ cộng đồng rát lớn Và chính nĩ là mạch nguổn nuơi dưỡng lảm hổn người Việt, là chất keo

cố kết cộng đồng trong một khơng gian trải rộng tư của ải Nam Quan đến đất mũi Cà Mau Đặc biệt là thể loại hát ru, được coi như dịng sữa nuối dưỡng châì tho bay bong, bổi đáp tính chán - thiện - mỹ cho mỗi tâm hồn từ luc mơi câì tiếng khĩc chào đời, tái khi mĩm cười tù giã cuộc dời của mỗi sinh knh Việt lộc

3 Văn ỈIÓ um thưc.

Nhan loại cĩ thuốc tính giống nhau Irong việc án uống, đều phải nạp cho đu chấl : chất đạm, chãi béo chùi bỡt, chất xơ chất đường cùng các loại sinh tố Nhưnc cách chế hiến tliưc ãn thi mỗi dan tộc đỂu ãn theo kiểu của minh, vù chỉ cộng đỏng cua minh mới cĩ Và ngay trong một cộng đổng thì giới cĩ cua £Ĩới qu! lộc cung dinh an theo mốl cách, cịn dán gian cĩ lối

ãn cua dán gian Ncu nhu giới quí tỏc cung dinh láV yến sào nem cĩữêỊ cha

Trang 15

phượng lam thức ăn ngon và sang quí của mình, thì các m ón ăn như bun ốc, bím riêu cua, bánh đúc mắm tỏm Lại là các món ãn dán giã cua người nghèo Và chưa chắc nem còng, chá phượng hay hÚR ốc, bún riéu đằng nào dược chuong hơn Thật ra những thứ đó cũng tuỷ lúc, tuỳ thời Ai có thế lính trước được cua, ốc, ếch nay lại lên ngôi đặc sản Và cơm niêu nươc lọ vốn là cách ăn cua ngườ nông dân nghèo xác, thỉ cơm niêu ngày nay lại la thứ cơm sang quí

Dân gian đã sáng tạo khồng biết bao nhiêu món ăn, nguyên liệu tại chỗ, ch ế bỉến giản đơn mà chi Rghe tả đã thây thèm Ví như các món ăn dan

dã, m à nhà vãn quá cố Thạch Lam đã viết trong "Hà Nội băm sáu phố phường"

Có thê nói mà khỏng sợ mắc sai lầm, rằng chi cần xem cách chế biến

m ó n ă n , c á c h i n n h b à y m ó n ăn, h ư ơ n g v à vi c ủ a c á c m ó n ă n , m ầ u s ắ c c ủ a

các món ăn cùng các chất gia vị như chua, cay, ngọt Và lại được xem chính Iigười dàn của xứ sở đó ăn, íhứi ta có thể đoán định được trình độ vár minh, mức độ giầu nghèo và cả tính cách của người dân xứ đó

Vãn hoá ẩm thực là vậy Bởi nếu chỉ hoàn toàn là chất dinh dưỡng thì

đó chưa phải là văn hoá

4 Văn hoá vật chất.

Vãn hoá vật chất thật vô cùng phong phú Thư hỏi có loại vật phẩm nao được ra đời lại khổng phai là sản phẩm của chính con người Nhưng vật phẩm đó muốn trơ thanh vật phàm vãn hoá phai được con người tạo ra trén

c á c nấc thang nghệ thuật

Ví như mội hòn đất thi chưa nói lên điều gì Nhưng h'jn đất ấy qua tav nghệ nhân, nó trở thành con nghÊ mứa con rỏng bay, con su tu canh đền thỉ đo lại là tác phẩm nghệ thuật Cùng như thế con người tạo ra biết

Trang 16

bao tác phủm từ ngòi miếu cổ ven đường, chiếc binh vãi cái bai hương, lãn lóc ben gốc câv cổ thụ nơi hoang vắng đến các bức tượng gỗ lượng đổng với trinh độ nghệ thuật bậc thày, vừa trầm sáu vừa hoành tráng, như tuợng

La Hán chua Tây Phương, tirựng Huyền Thiòn trấn vũ nơi đền Quán Thánh, rồi các đồ nhạc khí, dồ tế tự, các bức khắc, trạm, kham và các công trinh kiến trúc còn lưu dấu tới muôn đời mà sao không tìm ra tuổi tốn Uc giả Họ chỉ có một cái tôn chung : Dán gian Nhữrm vãn hoa vật chất đó được các tác giả dán gian sáng tạo ra với các cung bậc nghệ thuạl khac nhau, nhưng

đều giống nhau ỏ một điểm : tất thảy đều lung linh Hồn Việt.

5 Ván hoá tám linh.

Đã có biết hao người ngộ nhận, biết bao người nhầm lẫn rằng tốn giáo và lãm linh chỉ là một Sự thật đó là hai lĩnh vực khu biệt, nhưng có quan hệ mật thiết với nhau

Tôn giáo phai dựa vào tâm linh để phát sáng Bơi bản thán lồn giáo vơi cái lõi nguvốn thuỷ của nó, chỉ lã một học thuyết triết học giầu chất nhãn vãn Đe trở thành tồn giáo, người t i khoác cho nó tấm áo huvềĩi thoại

Và các huyền thoại này, đến lượi nó phải dựa vào thế giới tâm linh của nhân Loại đế toả sáng Như vậy, rõ ràng là tồn giáo phải lấy tám linh làm cứu cánh Còn tâm linh coi lỏn giáo chỉ là mộl phương tiện thăng hoa, chứ chưa bao giờ íâm linh coi tòn giáo ỉa mục đích

Tâm tinh như phần irên đã nói, no la trục xuyên tãm làm cho con người trư nên hoàn thiện Và nhờ có tâm linh với tư duy vô thức ò tám cao con người có thê chạm Lới sự minh triết mà không phải dùng các phương tiên kỹ thuật bậc cao lùm cáu nối Nói như Siepun Haxvkir.g nhà bác hoc vũ iru thời danh, thì ơ nơi nào trí tuỌ khoa học chưa vươn tới dược., lất phải nhờ lãm lính dẫn dắi

Ban lliế con ne ười hì hản liú' vũ trụ Cái ÍIÌ vũ irụ có déu lim ỉh > n<ti

Trang 17

con ngưưi Con người cổ xưa dã đại tới trình độ vãn minh huy hoang, mà các cờng tnnh còn lại tới ngày nay vẫn là một thách đổ đối với nển vãn minh đương đại.

Tâm linh ở trong ta chứ không phải ơ ngoài ta Có điéu nhân lơai đã làm thui chột khả năng linh thị, khả năn£ minh triết trong chính bản thán con người, để rối luống cuống đi tìm nó ở tận đâu tận đáu

Cỏ điều lạ la khoa học thực chứng gạt tâm linh ra lé Chủ nghĩa duy vậf máv móc, duy vậỉ cực đoan, kể cả duy vật biện chứng, đều coi tâm linh như một vật cản nặng n i Thế nhưng nhân loại vản cứ chấp nhân nó Ngưưi

binh dân c o i I1Ó lá MỘ! b ộ phân hợ p thành tron g c ơ t h ể h ọ , tro n g đ ò i s ố n g

của họ Nhà bác học, nhà tư íưrrng, nhà văn cũng chung sống với nó môt cách hài hoà

Nhan nhản các báo nói về các cuộc viếng thãm hoặc lẽ bái nơi nhà thờ của các bậc thầy nhan loại nhu Albert Einstin Lev Tolstoi, Dostoievsky Vậy ta lý giải thế nào ? Có phải các vị ấy cầu cứu nơi tôn giáo điều gì chăng? Khòng phai Các vĩ nhân ấy tim đến Chúa đô giải toả tám linh Và như vậy, tôn giáo rõ ràng chỉ là phương tiện cho nhân loại cán bằng sinh thái về mặt tinh thàn

Tâm linh là vậy đó Nó thuổc khu hệ vô ihức, khônẹ thê chứng minh

nó bằng hữu thức ihực chúng được Và khi chưa với tới nó được thì chớ có bac bo nó mội cách quá tàn bạo, như Giáo hội Thiên chúa giáo bác bỏ học thuyêt cua G Bruno cua Copemic Mặc du vậy, "Trái đất vẫn cứ quay"

Và rổí Giao hòi nhận lĩnh mổl vếl nhơ khó xoá

6 Văn hoa iniỊỊ xử.

Úng xư là thuộc rinh cua nhân loại Nhưng ứng XII mốt cách có văn hoá ihỉ không phai li cũng làm được và dán tổc nao cũng làm được

Trang 18

Trong quan hệ ứng xử không chi la ứng xư xã hội giữa con người với con người, mà còn là mối quan hệ ứng xư giữa con ngưni với Lự nhiên, con người với vạn vật.

Người Viột Nam vốn có lối ứng xử mám mại, nhãn ái, khoan hoà Trườc hếr, với thiên nhiên, từ xa xưa ÍI đế lại hang chứng Nhưng lịch sư từ non mỏt ngan năm đã thây ghi từ đầu đời Lý, nhà vua đã có lệnh : "Mùa xuân là tiết trống cây Cấm mọi người khổng đưực hai mảng, không được chặt cây non' [55-192] Và tiếp nối lòng yêu thiên nhiên cây cỏ của các bậc tiền nhân NguyẻD Trãi cũng dãi lòng trong thơ :

"Rừne váng chmi về ngại phát cây"

Nôn nhớ, thời Nguyễn Trãi, thời Lý Cõng u ẩ n cách đây :ừ hơn 500 năm tới ngót ngàn năm, trên 90% diện tích đất đai nước ta lúc ấy là rùng già, rừng nguvên sinh mà người xưa đã có ý thức bảo vệ cây, bảo vệ nmo như thế Chứng tỏ tổ tiên ta đã ứng xử rất hài hoà vòi tự nhiên

Còn mối quan hệ ứng XII giữa người với người cũng rất có kỷ cương, tình nghĩa :

Trong nhà thì :

"Một lòng thư mẹ kính cha,Cho tròn chừ hiếu mới là đạo c o n ’

Ca dao

Với tổ ti én thì :

"Cây có gốc mới nơ cành xanh ngọn Nước có nguổn mới hè rông sổng sâu Ngưưi ta nguồn gốc tư đấu

Gốc lừ liên tổ rơi sau có mình "

Gi dao

Trang 19

Đổi với họ hàng t h ì :

"Một giọt máu đào hơn ao nước lã"

Thành ngữ

Đối yớì đỏng bào thỉ :

"Bầu ơì thương lấy bí cùng,Tuy rằng khác giống nhưng chung mội giàn

Còn với các vật nuối như liâu bò, dê ngựa, chó mèo, gà vịr v.v Tuv nuôi đế sinh lợi, nhưng đối thật tận unh Con trâu con bò cày kéo, ngày tếl đều được cho ãn no, vỗ về, có nhà còn có ca tiền mừng tuổi đeo vào cổ tràu bò mèo cho

7 Van hoa trong tín ngưởng.

Tin ngưỡng cua dân tộc ta từ xa xưa cũng giống như các dán tộc khác irong ĩhũỏ' binh minh cua Iihán toại là : "Vạn vậl hữu linh Cho nồn, cái <M

*CL Qvcc G h !-jò::dlh:tãv TrtOíG ỉiN.TíiƯVÍẺN

4, T r 1 / 1 9 ỉ m

Trang 20

cũng thờ tữ thần núi, thần sông, thần cáy, thần đất Đói khi ỉhờ ca cho cợp, rán, I >rjg, v.v Hiện tượng này ngày nay ta còn tháy ơ các dán tộc Í1 ngưòi, đặc biệl la các đồng bao vùng cao nguyên miền Trung nước ta Hệ thần Kntt của họ lả đa dạng và phức tạp Cao nhất là Trời, thấp nhất lá cẩm thú, cỏ cây .

Người Việt Kinh, íừ rấl lủu quan niệm đa Ihầĩi giáo J ã lùi vào dĩ vãng Nhưng di ảnh đó còn sót lại trong tín ngưỡna dán gian, lớn rthất là tín ngưỡng thờ Mẫu Có người đã nãng tin ngưỡng này lên hàng tôn giáo, tức Đạo Mẫu

Theo quan điểm phân loai tôn giáo cổ điển thì muốn trở thành một lông giáo phai hội du các điều kiên sau :

- Phải có giáo lý (lức là học thuyết triết học)

- Phải có giáo chú (người sáng lập)

- Phai cỏ giáo hội (tổ chức truyền giáo)

- Phải có giáo đ o à n (tức có tín đồ)

- Phai có giáo luật (những điều ràng buộc)

Nhưng theo quan điểm phân loại mới nhâì chí cần hai điểu kiện :

- Thần tinh được tôn thờ

- Qui m ố im đồ

Vì vậy nhiều ngpời đ;.nh xếp tín ngưỡng Mẫu cũng là mộl tôn giáo

Mau la những thán linh nào, có lẽ ta không cần khảo sát mà chỉ cân biết tính chấl dản gian của nó Tín ngưỡng này có rất lâu đời Và từ nó sản sinh ra các hinh thai sinh hoại được nhán dán vêu thích Ví như việc hầu bơng (có người gọi là lên đổng) 7'ức là một người đóng vai các nhán vật được tòn thờ Ví như Cô c ả , Cô Hai, Cô Ba, Mâu Thương Ngàn Mẫu Thoải, ông Hoàng Báv, Hoàng Ba, Hoàng Mười Đức Trẩn Hirng Đạo đức Phạm NjỊŨ Lão v.v

Trang 21

nào về, cố lời ca phù ]urp với lai lịch củ a nhân vât đò Và người hầu đồng,

có khi đỏng tới 36 giá (mỗi giá một nhân vật) Từ giá nọ sang giá kia chi cản thay mổt nếp áo, một nếp khăn, một đạo cụ Thời gian chuẩn bị như vậy không quá hai phút, ngay tại sàn điên Sàn diên chi là một chiếc chiêu, chiều dài 2m, rộng fc5m Có nhân vật lẫy lừng như Trần Hưng Đ ao m úa thanh đại đao, có nhân vật tinh nghịch nhu Cô Ba thượng ngàn mhảy nhót líu ríu như chim, có nhân vật điềm đạm chỉ chèo đò khoan nhặt như M ẫu Thoải (Mẹ nước) Tất cả diẽn ra mội cách hoành tráng hoặc trữ ĩinh, đều chi xoay quanh chiếc chiếu mà vản làm cho ngưoi xem cam như đay là chièn trường, đấv là rừng cây, đấy là sông nưữc Cung với lời ca, tiêng đàn liêng trống,

và mùi trầm quyên toả, khiến người xem cảm như tâm hồn mình đang bay bổng, đang đưưc thũng hoa Đó là loại sân khấu dân gian, sân khấu tám linh

vô cùng hấp dẫn, có chiéu sâu văn hoá không dẽ gì dân tôc nào c.tng có được Và nhân dân ta đã liru giữ rất kỹ càng

Trong tín ngưỡng dân gian còn có một sô đình đền ihờ thần linh, hoặc

là nhân thầii, hoặc là thiên thần, hằng năm diẽn ra những dịp hội hè vào các dịp xuân, thu rát tưng bừng

Lẽ hội là một hình thức văn hoá dân gian tiêu biểu nhất Bởi lễ hội là nơi tập trung trí tuệ của nhán dân nhiều nhất Trước hết là các miếu, đền, được kiến truc, mà ở đó tỊip trung nhiều loại hinh nghệ thuật Từ nshộ thuật kiến trủc, đến diêu kiiẩc, sơn, trạm, khảm Nghệ thuật đúc chuông, đúc lượng, tạc tượng, làm đổ thờ, đổ tế khi, nhac khí Rồi văh chương, nghe- tiiuật lổng v à o nhau trên hộ ihống hoành phi câu đối T rong n g ày hội cỏn điẽn ra biết bao Irò diễn, Irò chơi

Trò diõn như chèo, Cuồng, hái dán ca Lời ca ijếm> nhac nhấi là riíng

Trang 22

trống chèo ngày hội, nuôi dưỡng hồn ta tư thuở ầu ơ đến khi từ giã cuỏc đời

Và nữa, Hỏi có sức qui tụ quan chúng vô cùng rỉrag lớn từ mòt lang, mỏt vùng, đến qui mô cá nước Và Hội, không hề phân biệt gia: cáp, tỏn giáo, chính kiến, Hội là nơi thư giãn tinh thần, nơi giải toả tầm linh, nơi cho quần chúng mặc sức hưởng thụ và sáng tạo B<*1 chi có Hội quần chúng mới đỏng vai chú thế sáng tạo Họ vừa la ngưò.1 xern ở trò này, vừa là người điẽn ư trò khác Hội lưu giữ trong long người những tinh hoa văn hoá dân gian truyén thống nhièu hơn bất cứ nhà bảo lang nào

8 Văn hoá thơm mỹ.

Nói đến van hoá tham mỹ là nói tới quan niệm về cái đẹp của người bình dân Trong cán đẹp lại phàn rs nhiều loại, nhiều cấp Tuy nhiên cái đẹp, tức là trong phạm trù văn hoá thẩm mỹ của người bình dân, thường gần gũi với đời sống cua chính họ Do sự mộc mạc giàu chất sống ấy, mà họ đạĩ tới

sự hoan thiện

Nói về cái đẹp trong dức h£JLb của con người, họ khẳng định :

"Cái nêi đánh chốt cái đẹp"

Tục ngữ

Họ bóc trản sự màu mè gia dối, và vì thế họ quí cái thực chất hơn là

sự hoa mĩ Bởi vậy họ nói :

"Tốt gỗ hơn tốt nước sơnXấu người đẹp nẽt còn hơn đẹp người"

Trang 23

Thật vậy, trong đòi sống, họ có p h ư ơ n g châm n h u là mọl thứ ỉvhuôn thước :

♦Dường đi hay tới, nói dối hay cung’’

Tục ngừ

Và chân lý gián đơn cưa họ :

'lĩiá t thà la cha quỉ quái

Tục ngữ

Vé néí đẹp trong tinh yêu họ đòi hỏi đối tượng yêu phải là người nhu

mì, đức hạnh Họ ghét kiéu người "sớm mận tối đào" hoặc "đành hanh đáođể" Vi vậy họ nói :

Thiếu gì loan phượng đi tìm quạ khoang"

Bò ra lổm ngổm chín nơi chín chổng"

Ca dao

Họ bóc tiần thói đời giả dối, tiếi hạnh vờ, lảng lơ thật :

"Ai ơi đợi mấy tôi cùng Tối con đốt mã cho chồng tôi đáy Chóng lôi mới chết hỏm qua Hôm nay đốt mã gọi là đoạn tang"

Ca dao

Trang 24

Nói chung, quan điểm thâm mĩ của người bình dân được thé hiện khá đầy đủ trong mọi mặt cua đời sống phan ánh qua ca dao tuc ngữ, truyện dãn gian Quan điôm đỏ đã ăn sâu bén rỗ trong đời sống thông qua phong lục, tập quán, được truyổn thừa lù đời này qua đời khác Và củng nhu phong tục, láp quán, nó luôn được bổ sung những néi đẹp mới của xã hội đưong đụi, đồng thời nó cũng loại bỏ nhưng gì không còn ihích dụng nữa.

Vì vậy vãn hoá thẩm mĩ dân gian là nél đẹp truyền thông, là vốn quí trong kho làng văn hoá dán tộc khong những cán được hao lỏn, mà cần phải

m ở r ỏ n g DO tro n g đ ờ i s ồ n g n h á n dá n

Những hiểu hiện tồn tai các dạng thức văn hoá dân gian Irên đáy dược giáo sư Đinh Gia Khánh qui tụ lại trong ba loại hình thuộc các thành

tố chủ yếu của văn hoá dan gian (íolklore) :

Nghệ rhuật lạo hình dân gian

- Nghệ thuật ngữ vãn dân gian" [28 - 262]

Còn các nhà văn hoá học khác thì ứiu gọn hơn thành hai loại hình : Văn hoá vật chất (vật thô hữu thể), và Văn hoá tinh thần (phi vật thế vô thể)

i n MỐI QUAN HỆ GIỮA VÃN HOÁ DÁN GIAN TRUYỀN THONG

VỚI SÁNG TAC CL A NH A VÃN

Đối lượng miêu ta của nhà vãn là cơn người Con người có hai phần Phán cuộc dời đang sống với những giá trị do chính nó lạo ra Phần kia là cac giá trị dược kếl linh tù quá khứ ngoài các g:á tri khác, phải kê đến kho tàng vãn hoá dân gian truyền thống vô cũng phong phú, như các phần dẫn luận trên đã để cập

Trang 25

lận là văn hoá dân gian truyền thống, thi đó là nguỏn cam hứng bao la cho các sáng tác phám của ho.

Thật vậy, từ cổ xưa chưa nghe có ai nói, cắl đứ; với mạch nguồn truyén thống ma Irỡ thành nhà văn, nhà thơ lớn của dàn tộc Trái lại, chỉ có tn£ trở thành nhà văn, nhà ihơ lớn nhờ được nuôi dưỡng hoi nền văn hoá dàn gian truyền thống Điều này có thê xéí trong lich sử tha văn của nước ta thỉ rõ

Trước hết trên lĩnh vực van xuôi Văn xuôi nước ta phải triển chậm, mãi thế k \ 15 mỏi xuất hiện Lý Tế Xuyên, tác phẩm còn lưu lại là "Việt điện u linh"

Các truyên của Lý Tế Xuyên đều xoay quanh chủ đề trung, hi ấu, tiết, nghĩa N hưng cốt truvện lại lấy trong truyền thuyết dân gian Tức là ông lấy

đề tài trong vãn học dân gian truyền thống như các truyện : Lý Óng Trọng, Trương Hống - Trương Hát, Mục Thận, Thần núi Đồng c ổ , Thần đổn Bạch

Mã, Thần núi Tản Viên, v.v

Hoặc các truyện trong "Lĩnh Nair Chích quái" của hai lác giả VũỌuỳnh - Kiều Phu {thế kv 15) cũng đều khai thác đề tài theo các truyénthuyết, tức là trong lího tàng văn huá dân gian truyền thống Ví như truyện

"Bánh chưng”, "Dưa hấu", "Cây cau", "Rùa vàng'’, "Giếng Việt”, "Tản Viên", "Phù Đổng Thiên vương", "Lý Ông Trọng" v.v

Đến như "Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ thì vãn xuôi của la đã tiến một bước kha dài Tuy Nguyễn Dữ cũng lấy đề tài Irong văn hoá dán gian iruyẻn lhống, vẫn trong đárn lang linh h uyền thoại mà các ngirời đi tnrơc ông đã khai thác trong khơ tàng văn hoá dãn gian n h u t r u y ệ n "Lý tướng quấn" (Lý Ổn«Ị Trọng), truyẽn "Chức phán sự ở đền Tản ViẼn" tru vẹn 'T ừ Thức lấy vợ tiên" v.v

Trang 26

Khác với moi người, Nguyễn Dữ đã ihôi i*ào các Iruyên cái hồn của ông với mỏi bút pháp nghệ thuật bậc thày, vừa hiện thưc vừa hư ảo Lấy Thần để nói chu vện người Láy ngBỜi đ£ nói chuyện ma Có thẻ nói, ông đã tạo ra một thứ hiện thực hư ảo, mà văn chương hiiên đại chãu Mỹ La-tinh hiện nay đang khai phá, đi tiên phong là Garcia Market.

Ngược lại với nén văn XBỂŨ nghèo nan và phái triển muộn mằn, la có nền thi ca phát rrien khá sớm và đạl tới đỉnh cao nghệ thuật, s ở dĩ nền thi ca Việt Nam phát triẻn manh từ thời tiền Lê, định hình ở trình độ cao trong các dơi Lý - Trần hậu Lê là bởi n ó đươc nuôi dưỡng báng cả một nền vàn hoá dân gian truyén thống tích ụ từ bao đơi Các nhà thư Việt Nam từ ihời Đinh

- Lê - Lý - Trần - Hậu Lk - Nguyẻn đã khai thác triệt để dòng vãn hoá dân

gian đổ làm đẹp các trang viết cua mình Tựa như các nhà thơ cổ đại Trung Hoa đã lấy Kinh Th> làm mực thước sáng tác Mà Kinh Thi lại có nguồn gốc dân gian đươc các triều đại cho người đi sưu tầm về, và do Khống Tư chỉnh

bị rồi san định, trở thành bộ sách kirứi điển Irong Ngũ Kình" của nướcTrung Hoa cổ đại (tức là 5 bô sách Kinh điển của Trung Hoa, gồm có : Thi, Thir, Lẻ, Nhạc Xuân Thu" Thật ra là "Lục Kinh" Nhưng Kinh Nhạc bị nhà Tần đốt khong tìm lại được) Nó là cẩm nang cho bất kỳ nhà thơ, ĩihà văn, nhà văn hoá nào

ơ nước ta ca dao, tục ngữ và các truyện dân gian cũng có vai írò tương tự đối với các nhâ thơ, nhà văn

Con cò trong ca dao Việt Nam là hình ảnh người mẹ tao tần nuôi con

t à tượng inrng cho lòng tân íuỵ và sự hy sinh thám lặng :

"Con cò lăn lội bờ sủng,Ciánh gạo dưa chồng nước mát nỉ non

Nàng vể nuôi cái cung con

Đ(ỉ anh di tra} nước non Cao Bằng"

Ca dao

Trang 27

Cũng từ hình tương của bài ca dao này đã dội vào tâm tư, tỉnh cảm của nhà thơ nên mới cỏ bài "Lính thù đời xưa" rất ấn tượng :

"Ngang lưng thi thắl bao vàng

Đầu đội nón dấu vai mang súng dài

Môl tay thì cắp hoả mai,Một tay cắp dáo quan sai xuống thuyền

Thùng ihùng trống đánh ngũ liên,tìước chân xuống thuyền nước mát như mưa"

Hình tượng người lính va cảnh tiễn đưa bịn rịn này, đu tò người lính bắt buùc phải đi lính, lại bất buộc phải đi trấn ải xa Và họ đi đê bảo vệ quyền lợi c h o một g ia i tầng k h á c

Vì thế trong KHÚC ngâm của người chinh phụ, tức lời than vãn cua vợ anh lính chiến Đoàn Thi Điểm mới tỏ lời oán vọng đến kẻ chu mưu :

"Trẽn trướng gấm thấu hay chăng nhẽ Mặt chinh phu ai vẽ cho nên"

Theo phong tục, và cả theo nghi thức tang lẽ của dân tộc ta đối với người chẽt, là phải vuốt mắí phải có v uỏng k h ăn ph i mặt, nếu không thi sẽ

là môỉ đại bất hạnh, một đau đớn khôn nguôi đôi với những người thán còn sổng Và khi nhập quan, phải có người gọi hồn về nhận xác Nếu Không,

hổn sẽ mãi mãi b ơ v a nơi điếm cỏ cầu sương N hư n g những người lính, hy sinh ngoài mặl trận, đã có màv ai được vuốt mắt, được gọi hồn ? Nắm bắt được phong tục dan gian này, Đặng Trần c ỏ n , nhưng phải nói Đoàn Thị Điểm đã cưc tả nỗi bát hạnh của các tư sĩ nr»i sa Irường :

"Chinh phu tử sĩ mấy người,Nào ai mạc niặl nào ai gọi hổn"

Lich sử dán tộc ta trong các thế kỷ từ 16 17, 18 liên, mien hơi các cuộc dhiổr iranh lranh giành quyền lơi ciừa các tập đoàn phoniỉ kiến H i!

Trang 28

Trịnh - Mạc !ạì âí'ĩ) Trịnh - Nguyễn đáy đủì nước vào vơng nội chiến nhục

nhã va chia cắt tới hrrn hai trăm năm Trong khi đó các cuỏc nổi d ậ ' của nông dãn với sự đàn áp của trièu đình khiến khắp nơi đầu rơi máu chảy Sinh làm trai vào các th ế kỷ đó là môi sự lưu đầv trọn kiếp Sinh làm gái, lam v ợ nhưng người lính chiến - ngưữi chinh pảiụ trong các thế kỷ ấy còn đau đớn gấp ngàn lần chết Bơi họ phái chẽt trong cô đơn, trong mỏi mòn chờ đợi Tâm trạng bi thiết áy đã được Đoàn Thị Điểm vẽ ra trong những câu thơ thần :

'Sương như bùa bổ mòn gốc liễu,Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô"

Người chinh phu đi vào chỗ chết với tràm ngàn hiểm nguy Dù sao cũng có những phút vui vầy bè bạn c ỏ những phút quèn đi sự kho đau tám Irạng Hoặc hạnh phúc hơn, chàng được da ngựa bọc thây

Nhưng người chinh phụ chỉ có mỗi một tám trạng chờ mong, và hướng ra chiến trường trông ngóng Người áy cú đứng mãi ngóng chồng, rồi hoá đá trên đầu non

I ) nước ta, có nhiều nàng Tô Thị, nhưng nổi tiếng nhất vần là nàng Tô Thị ở thi xã Lạng Sơn Chính hìnb ảnh các nàng Tô Thị vọn° phu này đã anh hương sau sắc đến "Khúc ngâm người vợ lính" của Đặng Trần Cón và sau đó là bản dịch cua Đoàn Thị Điểm

Phải nói Đoàn Thị Điốm đã hoá thân tủ hàng triệu nàng Tó Thị đề bà dịch nhữ ng câu thơ n h ư ba lôl la chính nỗi đau củ a lòng mình Thử hỏi, nếu khổng tam mình trong dong sữa của nền văn hnc dán gian tniyén thông, Đoàn Thị Điém sao có íhế viết được khúc ca bi tráng trác việt của nhân dán minh, của dân tốc mình

Trang 29

Khác với Đoàn Tb' Điểm nghiỏm Irang Hổ Xuán Hưrrng cười cợt

N hưng đằag sau những tiếng cười đó là cá một nỗi Iiiềm một tâm irạng hi phẫn cua thán phan đan bà

Những đề tài bà viếl ihường lấy trong sinh hoại quen thuộc nơi dândã

"Bánh trồi" là một bài viết râì Uii nói về thân phận người phụ nữ :

"Thán em vưa trắng lại vừa tròn Báy nổi ba chìm V Ớ I nước non" [24 - 24]

Rõ ráng số phận người đàn bà hoàn toàn phụ thuốc vào kẻ khác Kẻ khác ở đây cố thò là người đàn ông Có thẻ là ca cái xã hộ] ĩứiứp nhơ kia nó

đè nén

Và "Làm lẽ" là tiếng thél la chửi mắng vào cái ch ế độ nam tôn nữ li

đ a íh ê đ á n g n g u v é n rủa :

''Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng

Chém cha cái kiếp lấy chồng chung" [24 - 20]

Hổ Xuân Hương sống chung lẫn với nhâu dân Bà thấu hiểu nỗi niẻm đau đ r a và thân phận bị đày ải của người cùng giới với bà Nên các tác phẩm của Hồ Xuân Hương thường là tiếng lòng của người bình dán Bởi thế thư hà phổ cập khắp nơi nơi

Sau rổt ta có the kè đèn một người x u ầ thân từ một gia đình, một dòng họ thế gia vọng tộc Ỏng là quí tộc phona kiến từ dòng máu đốn mỗi tế bào Nhưng tiếng noi của ông trong thơ ca lại là tiếng nói vĩ đại của nhán đàn Ngươi ấy khỏnp ai khac ngoài NguyẻE Du

Ỏng lam quan với cả nhà Lê và nhá Ngu vẻn, nhưng óng không đi cùng đưcttg với họ Trong bài "Dạ hành" (Đi đêm), ông viết :

"Bâì sầu cửu lộ triêrri V duệThu h \ tu Sũi hất áhiẽm iràn" 110 - 2 0 8 1

Trang 30

(Chẳng buồn vì áo bị nhiẽm trắng sương.

Q')n m u n g vì râu tốc khong bị nhiém bụi)

(Bản dịch của Trần Thanh Mại)

Óng ỉảm quan với triều đinh, nhưng lòng óng lại hướng về những người hal Phường vai Những người đánh dàn hát rong ở thanh Thăng Long

Hãy nghe ông tả tiếng đàn của người hát rong trong bài : "Long thành cầm gia ca"

" Hoãn như sơ phong độ tùng lâm ;Thanh như song hạc minh tại ám

Liệt như Tiến phúc bi đầu toái tích lịch ;

Ai như Trang tích bẽnh trung vi Việt ngâm

Thính giả my my bất tri quyện,Tủn thi Trung Hoà đại nội âm ” [10 - 290]

Dịch ãm :

Khoan khoan như gió nhẹ qua rừng rung ;Trong như đôi hạc kêu trong đêm

Mạnh như sét đánh tan bia Tiên Phúc;

Buồn như Trang Tích ngâm tiếng Việt trong cơn óm đau

Ngưòi nghe mê mái không biếl mệt;

Thầy là âm nhạc trong điện Trung Hoà ở khu Đại nối

(Bản dịch của N guvẽn Huệ Cbn

Viêl những dỏng này từ nơi người hát rong, đê rồi ông có cơ sở viết

nên khúc hoà âm bấl hủ trong truyện Kiều

" So d ầ n d â v v ũ d â y v ă n ,

Bốn dãy to nhỏ theo vđn cung thương

K huc đâu H án - So' chiến trường,Nghe ra liêng sắl tiếng Vàag chen nhau

Trang 31

Khúc đáu Tư Mã phượng cầu,Nghe ra như oán như sầu phải chăng.

Kê Khang này khúc Quảng Lãng,Một rãng Lưu thuý hai rằng Hành v â r

Quá quan này khức Chiồu Quân,Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia

Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như nước suối mới sa nưa vời

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,

Truyện Kiều tức "Đoạn tmờng tân thanh", là liếng kêu đứl ruột không phai chỉ cua riêng nàng Kiều, ma là liếng kêu đứt ruột của toan xã hội Việt Nam dưới thời tàn Lê đầu Nguyễn, được viếl với một búl pháp thiẽn tài, trên

cơ sở của chủ nghĩa nhân văn cao cả Vì the nó là tiếng nói chung tiêu biêu của toàn nhân lcai

T uy nhiên, nếu nói về chủ nghĩa nhân đạo, ta phải đẻ cập đên "Vãn tê thập loại chúng sinh" của Nguyễn

ở vãn chiêu hồn, Nguvễn Du đã hoá thân vào mọi tầng lớp khổ đau trong xã hội Từ người lính chiến đến viên trong thần, dưới con mắt của óng, đều là các nạn nhân cua chồ" độ xâ hội và của chính họ Hết thảy đều là chung sinh Phai nói, ông có con mắt trông suốt tám cõi với tấm lòng hiếu thấu ngàn đời, nên m ái viết ra được những lời văn bi thiêì và nhán ái dường ấy

"Thương thav thập loại chung sinhHổn đơn phách chiếc lênh đênh quê người"

Chiêu hồn chung sinh

Trang 32

Ngoài việc N guyẽn di liẩn với nhân dủn dùng lòi nói của nhAn dân, rỉiê hiện ưu lư và ưíic vọng của nhan dân, còn phải kê đến ông là ngườ "vào Nho ra Phạt’* Điều đó không những ihể hiên trong vãn chiêu hồn mà còn ở

cả IruyCn Kiều

M'í đầu Iruyện Kiêu, ông viết :

"Trám năm Irong cõi người la,Chữ lài chữ mênli khéo là ghél nhau'

ĐAy là cuổc Iranh giànli với số phận Là cuộc chạy dua vào trường đui Đó cũng là lối sổng của Khổng học

Kếl llúic Iruyện Kiều, ỏng viêt :

"Thiện căn ợ lại lòng taCIiừ lầm kia mới bằĩiịỉ ha chữ lài"

Đỏ chẳng phải u lời Pliệt dạy sao ?

Vộy (tó, các sáng tác phẩm cúa nhà văn, tlìỉ Hì nhà văn (hường I hướng bậc trung lỏi các Ihiôo tài kỳ vT, đến bắl nguỏn từ dòng chảy cua nén Vỉìn hoá dAn gian truyền Ihống Điều đó được xem như mól nguyên lắc bál hiến (rong sáng lúc của bấl cứ nhà văn nào muốn lác phẩm của mình là liếng nói chung cua quần chúng

Trang 33

c í i ư ơ n í; II

VỈÍN liorì DfiN GinN xứ HUC

VỚI THƠ TÔ Hửu

I X ứ HV Ể VÀ NHŨNG ĐẶCTR!'NC, VÂN MOÁ DÂN (ỈIAN.

Vũng Binh - Trị - Thiên, hao gồm H uế gọi lắl la xứ Huế, là niộl vùng lÁI UJÃ11 cảm Irong lịch sù díìn lộc ta Vốn là I11ÔI vùng đia lý phức lạp thuộc dấl Chiìm-pa cổ, với lịch sử, vùng này Ihời nào cũng có niũrng ' điCm nhấn kliòiiịỉ dỂ gi qnôn dược N') hiú đíiu di vào lịch SƯ dAn lọc la ngay lìr khi chưa pliíìi ỈA inổt ho pliộn lãnh thổ Viẹl Nam với những CUỘC’ chinh phạl cu ít các vua Ihơi Lý Thời T1À11, vua Tiíin NI1A11 Tông, vừa lỏ lòng 1 ri kỷ với người bịm chiến đííu Irong lu ộ c chiến chống NguyOn - Mông, VỪÍ1 lạo moi phèn dạti cho nước nhà, dã đem cóng d iíìa Huyòn TrAn ga chừ vua Chíìm pa ClijC Mitn Clio đến nay, các <Ji í ích Cliãm pa vẫn cỏn rái rác C1 vùng cl.ìl nay,

Ợ Ĩilúĩng v n n g đấl lliAp - nlur li uyệ n P h on g Đ i ò n c l iẫ ng hạn Du dã d iên làn,

ch I còn Iiliững nôn, cliAn cỉm lliáp, luiy những bức lượng với đặc Irưng Ầii

Độ, nhưng đạc hưng của một tìiời huy hoàng vẫn rất' đậm nél

Clu> dến đỏ, vùng này vẫn là kết quả sự giao llioa của hai dặc Irưng văn hoá Qiilm và v tu hoá của cúc 1ÒC người Ihiểu số ử vũng núi Kể lừ khi Nguyõn H oàng xin được vào Iríin Lbủ vùng này, lúc đàu là lánli xa ông anh

rể Trinh lCiêm, sau dó là dó’ línli "kế muôn dời cho con cháu" : "I loanh Sơn nhrtl đái vạn dại ckirrg l l i Ar VÍ U1 hoa ViỌl hắl đáu lliam gia vào quá liìuh họi nhập líiy ha vìra llico lỏi lự nliiCn, vừa ilieo lối cưỡng bưc Những kiến nhà Síìn "liạ Ihỏ", VỚT lòng nlià £Àn nlnr m ô n g lluiỏc IIÌÂII Việt - Mường cỏ

đi ilÀn Viìo lurong Nam Cung cách ăn ở, sinh hoat củ a người dân l liaiiii

Trang 34

-Nghê (là chu yếu) dưựe chúa Nguvẽn đưa vào Kầng các con đường và cung cách khác nhau, đã điíực Irỏn lẫn, biến đổi, hoà quyện vOi những giá trị vãn hoá dã dịttla hình Irước dó Mai cliAu Ô, Lý (tức vùng Binli - Trị - ThiCn) vổn tlmỌc díú Viẹi - lúc dầu là "sính lẽ" cua vua Chế Míln - lư thơi công tluia Huyẽn Trân, dến đtìy roởi dụrc sụ hắl ểáu quá Irình Việt hoá Nhưng kôl quả của sự Việl lioá ấy khồng pliải là văn hoá đung bằng sông Hồng lái lìiện liCn ilíú Bình - Trị - Thiôn, mA líì sự giàu cỏ lliCm, biến đổi ÍI nhiêu t ủ a những giă Irị vfi.il boá tù clliếc nôi tmyổn ihống.

Nj',ay lư giọng nối, cái "cliấl Việl" dă được làm phong phú Êlièm, Irơ lliànli tuỌI ctúú liệu vùng Giọng Huế nhỏ nhẹ ilktì dằm liiám, rấf Om nhưng ríú tinh cáclì, Iiliư những dong sóng ngắn ở vùng này, Với dòng inrớc xiếl ợ vùng núi cao đổ ftieu sườn dãy Trường Sơn, lởi 111 iồn đổng bằng đù hẹp cũng đủ liìm uố yOn ả, lững lờ đồi khi trầm lir nlní khổng chảy nữa Nliiòu nliiì iighiOn cứu con IIÔII r« nhưng ảnh lurởng t ủ a "Lý" thành Cham-pĩi Irong cung c ád i iiế n trúc llìànli Hoá Chau Ngay ca sự cam nhạn lổng quan vổ Huế dồ lỉiị cũng là cảm liluận về mội vùng, miền, lỉiànli phố I'íậ liêng NCu Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) là mội thành phô thương mại SÀI11

IIÍU, tù kĩón liíic đến lìiiịp sống có nhiêu Iiél Tủv hoá, Hà Nói là Irung IAm cũa cái nôi cỌi nguồn, ngay cả những kiến trúc Pháp dần nhiều vãn không

đủ ál đi Cííi 1 hanh lịch, ung dung của một kinh đỏ ngàn riăin văn vâl, llii Hĩhế luộn luôn hình lặng, Hỏi như uliiều ỉilià văn bọá, luôn là "thành phố vườn", iiiànb p!iỏ thơ", "clura pha IÃI1 cuộc sống ồn ào CUÍI ngiròi ngoại quốc", với dòng sôiiị! Ị lương "đìiiịg dằng" như 'd i n y vào lòng"

Bơi H uế là sự lích h»*p của những giá trị bản địa ma lừ vị 1 rí địa lý nliAn văn, những xáo lrồji lịch sử liơn inỏl lliếk v nay chưa đủ lạo Jiên nLvũng biêu đoi sí\u sắc Ba vếu tổ Chăm-pii, Ihượng Trnrờng vSơn và ViCi ỈIỖII dung (ừ khi diíia TiÊu Nguyẻn I loamg vào lộp nghiỌp (lã làm xoog cuộc hon dung

Trang 35

fty Dưới !hùi Ihực dAn, Iriều đinh nhà Nguyễn vẫn là chu díil này du chi IrÊn danh nghĩa Huế không có llnrơng cảng, giá trị kinh tế vùng Binh Tri Thiên cũng kliỏng có tỷ Irọng quan trong nào trong cung cách khai thác của Phấp

T hế !à vùng văn hoá này vàn giữ dược bộ "gicn" bản địa với những sắc tlúii Việt Nam (llieo ý nghĩa Iiỏn dung với Chăm-pa và vùng núi Trường Sơn) vítn đ;rợc IhLIÀII Nỉũrng sác thái (tìiànb tố) của nó đư sức lạo đựng một vùng văn hoá trong nlìững đường I1Ó1 c h u n g của cả gia lai vãn hoá Việí Nam Trôn hai liãm năm, lừ "kinh đo" riổng của Đàng Irong dến kinh đồ của cả mrởc, vãn lioá cung dinh và cốt cách díln kinh kỳ cua H uế lliộl kliòng liiổ

IrỌn IAn dược Khổng chỉ ớ giọng nói lỉu ế - liếng nói ban llìAn nó dã là mól

đạc Irưng văn lioá - m à còn nlũrng giong hò, liò mái nhì, hò mái đíĩy, tliỌn Nani điệii Bắc với nỗi buồn llianlì CÍK) và ai oán :

'Nước IIOII ngàn dặm ra <1i Cái UiiLl chi

M ưạu màu son phím Đền nợ Ồ, Ly

Đ áng cay vì dư ợng độ xuAn thì

Má hồng da luvếlCOng hiển như hoa tàn xuAn kliuyếl"

(Dân ca Bình Trị Thiên)

Tli<?0 mội ý nghĩa nào dó, cụ lliể là !heo etnig bẠc chữ "nhàn" thì đất Bìnli lìị Thiêu líi mộ! vùng đấl "xưưng xẩu" Vạy nốn :

"YOu em anli cũng muốn vô

Sợ chuông nhà I lổ, sợ pliíi Tam Cỉiíing"

Ca dao

N ắn g lửa, gio LìK), hếl liếu trirờng sa lại đ ế a dại Im ờ n g sa, riluíng gì COI1 người giành giậl được từ Ihiôn nliiên không phải là dỗ dàng, hay íl ra ià

Trang 36

vííl vả hơn nliiổu vùng đất khác Tiết lấu của thien nhiồn và cuộc chiên đáu

m ư u s in h 1Ư m ỏ l Ihiên nhiCn n h ư thò" đ ư ợ c p h a n ánh v à o tilrr h ổ n n g ư ờ i díln

đỉíì này Cái mưựl mà của dồng bằng chau Ihổ SOng Hổng vào tới dí\y đã được biến điẽu NhCrng sáng tác lolklore lỉiuờng là tríĩc Irắc, khắc vạch,

d ùrng nlur m uốn ghi lại nỗi nhọc nhãn vủi vả của con người trên mảnh đất

miền Bắc, còn ở miển Trung Nghe Tĩnh, Bình Trị Thiên lliì Ihế lục hát

không diiếra ưu lliế tuyệt đối Tlico những Lư liệu1 chúng lôi nắm đưực trong

ca dao cổ Iruyén Huế, số lưưng CÁU lục bát klióng áp đảo so với các lliể lliơ khác nliư ớ miền Bắc Ở miền Trung, văn lioá Việt Mường cò cỏn ảnli lurỏlig nặng, do dỏ lliế Ihơ chưa đẩy đến đỉnh cao hoàn chỉnh như lục bál

cua miền Bắc, mà còn đang à dang xen kẽ giữa bốn, năm chữ, rồi mới lục

Trang 37

ngâm và Irỉm lư thì b i rãì lắng đọng Tâm lliố này duợc phan ánh trong các điệu hò.

Dù xét ợ góc dộ nào, vi ộc PIÚI Xuân được chon làm I hủ phủ, rỏi kinh

đỏ Irên hai Ihế kỷ vãn Li yêu lố chính Irị xã hội quan bọng nhai xác định tính cácli cuả ngươi Hitế Du cách bức hởi Từ cấm thành, uhimg với vai ũ'ỏ

là kinh đô, những yếu lổ cung đinh và yếu tố dân tlã không Iránh klioi tác

dỏng Cịiia lại với nliau, hoà Irộn vói nliững íìnli lurởng Vìín hoá Chăm-pa, kìm nên ch ÁI Huể dặc sắc Vua Tự Đức chẳng hạn, là mội óng vua hay chữ và rííì cliuộũg nliững giá trị Víìn hoa díìn gian Ỏng khống chỉ mỏ nòm Tliuý

Kiều", ma còn dạt vè ụềt giỏi Bai vè t h ế nhạo dõi lluiỷ qitAn của chính minh

sau buổi (líỗn lộp bíin trâl đích lới cả dặm trường do vua Tự Đức điìl vẫn con được Iruyòn Iung trong (líin gian Còn những cíUi ilíín ca sau đAy, có nguừi cho rằng, là nói, về hình ánh vua Duy Tủn Iigổi cAu liên bến Phu Víìn LA II như còn ghi đậm Irong Ơ1111 tliức mọi Bgirừi vò 111ỘI lliời đau XÓI : Nước niấl, nôn "đỏc lập t h ỉ còn là trò lừa bép, cả một quá khứ hào lùmg khnÁI đi dim, con lại mỹl nỗi òộ đífn Iiâkỉ lòng :

"Chiồn clũẽu bên P!ui VAn Lftu

Trang 38

Và v in hoá Jím gian cũng chị 11 ánli huởng cua ván hoá cung dinh Giọng Nam, giọng Bác la kól quả chuyển dịch ấy, những tâm sự, những Iiỏi lòng dược cíú lồri không lách khỏi cái cung bạc plìáng phui vẻ tlianli cao dài các

MAI vùng dất nlnr vộy, vởi cung diện, lliànli quách, với lăng Uim,

m iế n m ạ o , v ớ i cái mãn m à c ủ a m iề n đ ấ t k liắ c n g h i ệ t d ẽ t ạ o DÊ 11 n h ữ n g lính

cách Đỏ là một trong Iiliững eái nỏi nuôi dưỡng những nghệ sĩ lớn

DL ẢNH HƯỞNG CUA VĂN HOẢ DÂN GIAN x ứ HUẾ ĐÔI VÓI THƠ

TỔ irữu.

Là IBỘI nhà ihơ IỚĨ1 cùa dàn tộc mà số phạn gắn liền với những sự kiện lởn cua đất Ỉ1ƯỞC, lụi đi liòp Iiliư khắp miền Tổ quốc, biêì cách cấl ICn tiếng lòng LÚa liàng chục IriỌu ogirợi Irong cuộc đấu tranh cách mang dẩy lãng mạn và kliỏng liiiôu hi lùmg, nhưng Iniởc liếl, Tố Hữu là Iigưdi con đích \hift cua đíứ Huế Nói lliC không chỉ vì ổng siuji ra và lớn lCn ỉkiử Ong cú nhiều may mán để có tLiế Irở Ihíình một người Huế, không chỉ Ihu) ý Iigliìa nhận vào lími liồn mình những giá trị văn lioá, mà hơn Ihế nữa, là người có khả năng bộc lộ những nét rấi H u ế trong cách cảm, cách ngliì, cách biển đạt qua thư ổng

Cái may mắn dâu tiên của Tố IIỮII là ông có mộl người mẹ Lluiộc ríú uliiểu CÍII tlao, lục ngữ Bà là con mội cụ Tú ử nông thôn Con cụ Tú, mà lại

ơ nông Ihôn, 1 ho là có ca liai ưu lliế : Vừa dược lắm mìnlì Irong cuộc sống Ịaiện llụrc của môi Irirờng văn hoá díìn gian, vừa được dạy dỗ hay ÍI ra là vừa hioi quí Irọng những lai san Iinh lliíin Ngay từ tuổi ấu thơ, Tố Hữu dã llurờng dược »110 itưa vào giấc ngu qua "t.iếngi liát ngọt ôm của người dàn bà xír HnêT" Ị54 - 5| Đã Ihế, t ư như cái Iigíni nhiOn là hiểu biện và tạo ra cái lâì yếu, Tố I liru lại có 111ỘI người cha say mô nlnìng giá trị của vấn liọc dâii giau, sưu lítm khổng biết mệl mỏi các sáng lác dftn gian, dân ca, lục ngữ

Trang 39

Điẻu thú vị là chính Tố Hữu Lại là ngưùi "bị bắt phái c h é p 1 những gi bố ông sưu lồm dirực, dếa nỗi mà sau nay ông nhớ đến Ihuộc lòng những câu bál

cũ, cho lới khi I6n lốn, Iilũrng liếng, chữ, íkũ (liệu ấy cứ ngủn nga mãi trong lòng" 154 - 5| Sau này, mồi khi nhớ quò, tình cảm của Tố Hữu bao giờ cùng dầm Ihắm đã dành, nhưng còn hơn thế, những lAm tư ấy luOn được bộc lộ Lheo mỏi cung cácli riêng của người H u ế : Thủm trám, ríu suy tư, nghe nlnr

có một iiơi Ihử nhè nhẹ llioảng qua, nlnr muôn kliQíì tam hổn minh vào cái niỏnh mang liơi (tâì :

"I ỉ u ế ơ i, q u ê iụ ẹ c ủ a la ơ i !

Nhớ lự ngày xưa, tuổi chín mười Míìy núi liiu liiu, chiều lạng lặng Mưa n g u ồ n gió biến, nắng xa kliơi"

QiKê mẹ ]27 - 2 8 0 1

Kinh ngỉìiẹm sống cũng plùi lỉỢp vói các; luận điểm liliii lý học và mỹ liọc vố :iIih hương của mồi Irirơng văn hoá lliời Ihct íầLi và (hời bước vào tuồi lnrdug thíình đói với văn nghệ sỹ Không 1 hể phủ nhận lác đông của sinh lioại hất Phường vải đối với sự phái Iriển lliiên lai Nguyên Du Ỡ tiirờag hơp To' Mữu ìnỗi, khi đề cộp d£n H uế nói riêng và vơi Binh Trị Thiên nói chung tlổu ghi dạm dâu íúi vãi) hoá cliìn gian của vìmg này Bởi vì, giai đoạn quan liọng nliAl dối với sự hình lỉiành phong cách IỈ1Ơ của Tó I tữu, từ luổi ấu lliơ dến lúc trương Lbiìiik, lliain giíi cách mạng và trở lliànli Iiiọt Irong nliũng u^ười lanh dạo cuộc khởi nghĩa íháng 8/1945 ở Hwế, Tố Hữu luôn luôn gắn

bó vứi mảiih díll này Cho đếíi LÍIC (tỏ, cách cảm nhôn cách suy ngẫm và biếu hiộíi của ông líi cua một người 1 ỉu ế hoàn toan :

"Anh kliòng hỏi lìr đàu

Em lạc loài trôi lới

ỉ lui mà chi em hỡi Càng IhÊnt tủi lòng nhau !

Trang 40

Anh dã biếl rằng emSong rày đAy mai đỏ

(í mội chỏ kliác, bài "Con cá chột nưa", chúng la nliận ngay ra Iigưừi cliiừn sỹ cách mạng bi tLI đày (lang vẠt lộn vởi bản llúln 1 ninh Irong cơn lim lua rõ rỀLig là Iigirơi gốc gác Huế Nỏ pliảng phíú I11ÔI bài vè Nlurng ctây kliỏMị? plìiii là bài vè cua mội chàng Irai kinh Bắc, Thái Bìnli, riianli Hoấ, liay môi vũng nào khác Đó là mọi ỉiél vè xứ Huế, không chỉ ở tiếl líúi, nhịp diệu lự đo mà vÃn ỊiỢp cácliị 1UÍÌ còn ở những Am vựng, nhũng lừ ngũ dặc trưng của vè Bình Trị Thiên, kiểu n h ư :

11K T - _ ' _ ■ ? tt

- Nam sáu Iiịiíiv mệl xíu

- "Suy nghĩ duiyỌn bao dồng"

- "Chén cá nirc mui Ihưm"

ljêu hoạ VOI mùi cơm"

- "Không c a n í hi mà sợ"

- "Còn cò nước khi liỏin”

Uống vô là ậỊich liẽì"

- "Lổn này tỏi lliíi thiệt'Lời hắn cũng bay h ay ”

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w