Ảnhhưởngcủavănhóatínngưỡngtruyền
thống đếnđờisốngđạocủagiáodân H'Mông
ở giáoxứSapa(LàoCai)
Trần Thị Thu Giang
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Khái quát về Công giáoở Việt Nam nói chung và lược sử quá trình hình
thành, phát triển giáoxứSapa - đồng thời chỉ ra những đặc điểm vănhóatínngưỡng
truyền thốngcủadân tộc H‟Mông. Nghiên cứu và làm rõ ảnhhưởngcủavănhóatín
ngưỡng truyềnthốngdân tộc H‟Mông trong sinh hoạt tôn giáo và nghi lễ vòng đời
người củagiáodân H‟Mông giáoxứSapa hiện nay.
Keywords. Triết học; Vănhóatín ngưỡng; Công giáo; Người H'Mông; Lào Cai
Content
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khoá VIII đã chỉ rõ:“Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc mỗi dân tộc có một bản sắc
riêng, tạo nên tính đa dạng và phong phú củavănhoá Việt Nam ”. Đó là sự khẳng định vai
trò to lớn củavănhoá tộc người đối với sự phát triển chung củavănhoá Việt Nam. Trong đại
gia đình các dân tộc Việt Nam ấy, tínngưỡngvănhoátruyềnthốngcủa người H‟Mông đang
góp phần làm phong phú thêm nền vănhoá Việt Nam vừa đa dạng, vừa thống nhất.
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là
bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc. Đó cũng chính là những quan điểm rất biện chứng của
Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo.
Trên nền tảng tinh thần ấy, trải dài từ Bắc vào Nam với 54 dân tộc anh em, chúng ta
đang xây dựng đờisốngvănhoá mới “tốt đời, đẹp đạo” đặc biệt đối với đồng bào dân tộc
thiểu số có đạo. Bước tiến dài trên con đường đồng hành cùng dân tộc của Công giáo đã có
ảnh hưởng, tác động không nhỏ đếnđờisốngvănhoácủa các dân tộc ở Việt Nam, trong đó,
có dân tộc H‟Mông; ngược lại tínngưỡngtruyềnthống ấy cũng tác động trở lại đếnđờisống
đạo của đồng bào Công giáo tạo nên một sự giao thoa vănhoá đặc sắc, kết hợp được yếu tố
truyền thống và hiện đại, chất bản địa và nét vănhoá ngoại sinh. Thư chung năm 1980 của
Hội đồng Giám mục Việt Nam cũng đã đưa ra đường hướng mới củaGiáo hội Công giáo là
“Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”.
Hiểu biết về điều đó trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết để có thể góp phần
gìn giữ, bảo tồn và phát huy những thành tố vănhoá thể hiện bản sắc dân tộc, giúp họ tiếp
cận hài hoà với những yếu tố vănhoá mới, tiên tiến trong quá trình phát triển, đặc biệt, với
người dân H‟Mông ởSapa hiện nay. Bởi khi nhắc đếnSapa là người ta nhắc đến một địa
danh du lịch nổi tiếng của đất nước, nơi có nhiều đồng bào H‟Mông sinh sống từ bao đời nay.
Cuộc sốngcủa họ gắn với những nương ruộng bậc thang, những phiên chợ vùng cao, những
tục lệ, tínngưỡngtruyền thống… đan xen với nhiều nét vănhóa mới, trong đó có vănhóa
Công giáo. Vấn đề đặt ra hiện nay là, người H‟Mông đang đứng trước những thách thức mới
trong mối quan hệ giữa vănhóa và phát triển, giữa tínngưỡng bản địa và vănhóa ngoại sinh,
giữa cái mới và cái cũ, yếu tố truyềnthống và hiện đại Đó chính là những lý do về mặt lý
luận và thực tiễn thôi thúc người viết chọn đề tài “Ảnh hưởngcủavănhóatínngưỡngtruyền
thống đếnđờisốngđạocủagiáodân H’Mông ởgiáoxứSapa(Lào Cai)” làm đề tài luận văn
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là quốc gia có đông người H‟Mông sinh sống
nhất với hơn 800.000 người. Vẻ đẹp vănhoátruyềnthống là yếu tố cốt lõi không chỉ tạo nên
sự cố kết bền vững củadân tộc này mà còn tạo nên bản sắc vănhoá riêng, bền chặt trước sự
du nhập, ảnh hưởng, giao thoa với các tín ngưỡng, tôn giáo khác trong đó có Công giáo.
Những công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước trên các bình diện: Lịch
sử, Dân tộc học, Tôn giáo học hay Triết học… đều khẳng định rằng, vănhóatínngưỡng có
mối quan hệ qua lại, ảnhhưởng không nhỏ đếnđờisống sinh hoạt tôn giáocủa các dân tộc
Việt Nam nói chung, trong đó có người H‟Mông ở Sapa.
Các nguồn tài liệu của các học giả Công giáo:
F.Savina (1971), Lịch sử dân tộc Mèo, Viện Dân tộc học thuộc Ủy ban Khoa học Xã
hội Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu khác:
Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ vănhoá và phát triển ở
Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống công giáo trong vănhoá Việt Nam,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Hồng Dương (chủ biên)(2010), Nếp sốngđạocủa người Công giáo Việt
Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
Vương Duy Quang (2005), Vănhóa tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam truyền
thống và hiện tại, Nxb VănhoáThôngtin và Viện Văn học, Hà Nội.
Trần Hữu Sơn (1996), Vănhóa H’Mông, Nxb VănhóaDân tộc, Hà Nội.
Luận án Tiến sĩ:
Phạm Huy Thông (2008), Ảnhhưởng qua lại giữa đạo Công giáo và Vănhoá Việt
Nam, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
Các tạp chí nghiên cứu:
Người viết đã tham khảo các bài viết trên một số tạp chí chuyên ngành như: Nguyệt
san Công giáo và dân tộc, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, tạp chí Dân tộc học…
Nguồn tài liệu Internet:
Người viết cũng sử dụng một số tài liệu trên các Webside có liên quan (có đối chiếu,
so sánh với các tư liệu khác):
www.catholic.org.tw
www.giaodiem.com
www.sapachurch
www.tintuclaocai
www.thanhlinh.com
www.vae.org.vn
Qua các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa Công giáo và vănhoá Việt Nam,
trong đó có vănhóacủadân tộc H‟Mông, chúng ta nhận thấy, đây là những công trình có
cách nhìn chuyên luận thể hiện chiều kích của sự hội nhập trong giai đoạn hiện nay. Trên
bình diện lý luận, tác giả Nguyễn Hồng Dương trong cuốn Tôn giáo trong mối quan hệ văn
hoá và phát triển ở Việt Nam đã đưa đến cho chúng ta cái nhìn biện chứng về mối quan hệ
giữa vănhoádân tộc và Công giáoở Việt Nam hiện nay; ảnh hưởng, tác động qua lại đó
được biểu hiện cụ thể trong Nghi lễ và lối sống công giáo trong vănhoá Việt Nam. Cụ thể
hơn, những tư liệu tổng hợp, điền dã tại nhiều vùng có tộc người H‟Mông sinh sống nhà
nghiên cứu Vương Duy Quang đã cung cấp cho chúng ta không chỉ những nét đại cương văn
hoá về người H‟Mông ở Việt Nam mà còn chia sẻ những nhận xét rất tinh tế của tác giả về
đặc trưng, vai trò củavăn hoá, tínngưỡngtruyềnthống ấy đối với sự tồn tại và phát triển của
Công giáocủa một bộ phận người H‟Mông tại các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Gần đây
nhất, cuốn sách Nếp sốngđạocủa người Công giáo Việt Nam do tác giả Nguyễn Hồng
Dương chủ biên đã có một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về mối quan hệ,
ảnh hưởng giữa vănhóatruyềnthống và đạo Công giáo tại các xứ họ đạo cụ thể. Đó là những
tư liệu thực sự đáng quý. Nhìn chung, các hướng nghiên cứu trên đây đã có những đánh giá
thoả đáng, nhìn nhận một cách khách quan về Công giáo và mối quan hệ giữa Công giáo với
văn hoádân tộc. Tuy nhiên, chiều kích ảnh hưởng, tác động trở lại củavănhóatínngưỡng
truyền thốngđếnđờisốngđạocủagiáodân Công giáo vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là
người H‟Mông ởSapađến nay chưa thật sự có nhiều công trình nghiên cứu, ngoài một số
công trình chuyên khảo hết sức quan trọng nêu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích của luận văn là nhằm chỉ ra những nét vănhóatínngưỡngtruyềnthốngcủa
đồng bào dân tộc H‟Mông ở thị trấn Sapa - huyện Sapa - tỉnh Lào Cao; đồng thời chỉ ra
những ảnhhưởngcủa văn hóatínngưỡng truyền thống ấy đến nghi lễ vòng đời người và đến
sinh hoạt tôn giáocủagiáodân H‟Mông thuộc giáoxứSapa(Lào Cai).
- Để đạt được mục đích trên, luận văn phải giải quyết được các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ ra được những nét khái quát của Công giáoở Việt Nam nói chung và lược sử quá
trình hình thành, phát triển giáoxứ Sapa; đồng thời chỉ ra những đặc điểm văn hóatín
ngưỡng truyền thốngcủadân tộc H‟Mông.
+ Làm rõ ảnhhưởngcủa văn hóatínngưỡng truyền thốngdân tộc H‟Mông trong sinh
hoạt tôn giáo và nghi lễ vòng đời người củagiáodân H‟Mông giáoxứSapa hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Những ảnhhưởngcủa văn hóatínngưỡng truyền thốngdân tộc
H‟Mông đếntínngưỡng vòng đời người và đờisốngđạocủagiáodân H‟Mông ởgiáoxứ
Sapa (Lào Cai).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáoở vùng dân
tộc thiểu số trên đất nước ta.
- Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn quán triệt phương pháp luận triết học mácxít, có
sự thống nhất giữa phương pháp lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, kết hợp giữa nghiên
cứu lý thuyết và khảo sát thực tiễn.
5. Đóng góp của luận văn
Luận văn trình bày một cách hệ thống và tương đối đầy đủ những ảnhhưởngcủavăn
hóa tínngưỡngtruyềnthốngdân tộc H‟Mông trong sinh hoạt tôn giáo và nghi lễ vòng đời
người củagiáodân H‟Mông giáoxứSapa(Lào Cai).
6. Ý nghĩa của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Ảnhhưởngcủa văn hóatínngưỡng truyền thốngđếnđờisốngđạo
của giáodân H‟Mông giáoxứSapa(LàoCai) hiện nay đã chứng tỏ Công giáo chính là sản
phẩm của lịch sử, đồng thời tínngưỡngvănhoátruyềnthống luôn là động lực đồng hành
cùng với sự phát triển ấy. Một mặt, khẳng định đường hướngcủaGiáo hội Công giáo Việt
Nam “Sống phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”, mặt khác quán
triệt tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay, và ghi nhận sự
đóng góp của các tôn giáo là một bước phát triển lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn trình bày một cách có hệ thống những đặc điểm vănhoá
tín ngưỡngtruyềnthốngcủa người H‟Mông nói chung từ đó thấy được ảnhhưởngcủa yếu tố
truyền thống đó đến sinh hoạt tôn giáo và nghi lễ vòng đờicủagiáodân H‟Mông giáoxứ
Sapa. Đặc biệt, những yếu tố vănhoátínngưỡngtruyềnthống đã tạo nên bản sắc vănhoá đặc
sắc củadân tộc này. Cuộc sống mới với những yếu tố vănhoá mới trong đó có Công giáo đã
và đang tác động mạnh mẽ đếnvănhoátruyềnthốngcủa người H‟Mông. Vì vậy, mục tiêu
xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo” không chỉ là mục tiêu phấn đấu của các tôn giáo mà
con là chỗ dựa đức tin vững chắc của các tôn giáo giữa lòng dân tộc, đồng hành cùng dân tộc,
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, công trình đã công bố của
người viết và phụ lục ảnh tư liệu, luận văn được chia làm 3 chương, 11 tiết.
References
1. Nguyễn Bình (2010), Ảnhhưởngcủa Công giáođếnđờisống tinh thần các dân tộc
thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo Tổng quan Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên
cứu Tôn giáo, Hà Nội.
2. Phạm Thanh Bình (2007), Bài giới thiệu về giáoxứ Sapa, Lưu hành nội bộ.
3. C.Mác – Ph. Ăngghen (1965), Bàn về tôn giáo, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
4. C.Mác – Ph. Ăngghen (1998), Về vấn đề tôn giáo, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Trương Bá Cần (1996), Công giáo Việt Nam sau quá trình 50 năm 1945 – 1995,
Nguyệt san Công giáo và dân tộc, Hà Nội.
6. Thiện Cẩm (1998), Hội nhập vănhóa tại Việt Nam, Nguyệt san Công giáo và Dân
tộc, số 9.
7. Thiện Cẩm (2001), Hội nhập vănhóa trong hôn lễ và tang lễ, Nguyệt san Công giáo
và Dân tộc, số 9.
8. Thiện Cẩm (1995), Vấn đề hội nhập vănhóaở Châu Âu và ở Việt Nam thế kỷ XVII,
XIX, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 11, 12.
9. Thiện Cẩm (2006), Suy nghĩ về vai trò của Uỷ ban đoàn kết Công giáo Việt Nam, lưu
hành nội bộ.
10. Nguyễn Văn Diệu (2003), Tìm hiểu quá trình truyền bá Kitô giáo vào các dân tộc
thiểu số…, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5, tr 57 – 65.
11. Phạm Văn Dốp (2002), Thử phác họa cấu trúc vănhóa Chăm, Tạp chí Nghiên cứu
Tôn giáo, số 4, tr 36 - 42.
12. Phan Hữu Dật, Cầm Trọng (1999), Vănhóa Việt Nam, Nxb. VănhóaDân tộc, Hà
Nội.
13. Cao Thế Dung (1988), Công giáo Việt Nam trong dòng sinh mệnh Việt Nam, Nxb.
Dân Chúa USA.
14. Nguyễn Đăng Dung (1996), Vănhoá tâm linh, Nxb. Hà Nội.
15. Trần Anh Dũng (2001), Sử lược Giáo hội Công giáo Việt Nam (1553 - 1980), Hội
đồng Giám mục Việt Nam (1980 - 2000), Văn phòng Phối kết Tòa Thánh xuất bản.
16. Nguyễn Văn Dũng, vănhóa tâm linh của người H’Mông ở VN: truyềnthống và
hđại…
17. Nguyễn Văn Dũng(2006), Ảnhhưởngcủa chính thốnggiáo tới Saman giáo…, Tạp
chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr43 - 50.
18. Nguyễn Hồng Dương (1999), Bước đường hội nhập vănhóadân tộc của Công giáo
Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1 năm 1999, tr 54-
19. Nguyễn Hồng Dương (1999), Bước đường hội nhập vănhóadân tộc của Công giáo
Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 32 - 38.
20. Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2008), Công giáo Việt Nam - một số vấn đề nghiên
cứu, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
21. Nguyễn Hồng Dương (2006), Hoạt động truyềnđạo công giáo trong cùng dân tộc
thiểu số ởgiáo phận Kontum, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, tr43 - 54.
22. Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ công giáo VN – một số loại hình kiến trúc tiêu
biểu, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, tr 39 - 47.
23. Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong vănhoá Việt Nam,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
24. Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2010), Nếp sốngđạocủa người Công giáo Việt
Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
25. Nguyễn Hồng Dương (2001), Tôn giáo trong mối quan hệ và phát triển ở Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26. Lê Duy Đại (2003), Hành trình cuối cùng: đám tang của người Chăm Bàlamôn giáo,
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, tr 58 - 62.
27. Francois Marie Savina (1971), Lịch sử người Mèo, Viện Dân tộc học thuộc Ủy ban
Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
28. Vũ Trường Giang (2005), Người Thái và người H’Mông với đạo Công giáo, Tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, tr56 – 61.
29. Gioan Phaolo2 (2000), Tông huấn Giáo Hội tại Á châu, Bản tin hiệp thông (7).
30. Mai Thanh Hải (2007), Cái chết trong quan niệm của các tôn giáo, Tạp chí Nghiên
cứu Tôn giáo, số 7, tr 70 – 74.
31. Hội đồng Giám mục Việt Nam (1996), Giáo lý Giáo hội Công giáo, biên soạn cho
giáo dân Việt Nam.
32. Hội đồng Giám mục Việt Nam (1999), Bản tin Hiệp thông, Chủ đề: Giáo hội và Văn
hóa.
33. Hội nghị Hội thảo, Nghiệm thu Đề tài (2002): Một số vấn đề cấp bách trogn sinh hoạt
tôn giáoở một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, tr 70.
34. Trương Sĩ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tínngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb.
Thanh Niên, Hà Nội.
35. Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên)(2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới
phía Bắc Việt Nam, Nxb. Vănhóadân tộc, Hà Nội.
36. Nguyễn Quang Hưng (2004), Vài nét về cuộc di cư củagiáodân Bắc Kỳ sau Hiệp
định Giownevơ năm 1954, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6.
37. Trương Tiến Hưng (2006), Đôi nét về ảnhhưởngcủatín ngưỡng, tôn giáođối với
luật tục của người Chăm ở Ninh Thuận, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, tr 47 –
53.
38. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (2006), Công giáo và dân tộc - Hôm qua và hôm nay, Viện
Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức tại Hà Nội.
39. Bạch Lạp (2005), Đối thoại tôn giáo, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
40. Lê Hữu Nghĩa và Đức Lữ (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và
công tác tôn giáo, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
41. Tùng Lưu, Hùng Đình Quý (1996), Vănhóadân tộc H’Mông ở Hà Giang.
42. Hoàng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn và phát huy di sản vănhóatruyền
thống một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. VănhóaDân tộc, Hà Nội.
43. Hoàng Nam (1997), Lễ Nào Xồng – một tập quán tốt của người H’Mông, Tạp chí Dân
tộc và Thời đại, số 37, tr. 18 – 20.
44. Hoàng Nam (2005), Vănhóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Hà Nội.
45. Phan Ngọc (7/4/1996), Biện pháp bảo vệ vănhóadân tộc, Báo người Hà Nội (13).
46. Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), các chiều kích của tính tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu
Tôn giáo, số 1, tr7 - 14
47. Hồng Nhuệ (2003), Tản mạn về tínngưỡngdân gian, số 2, tr 58 - 61.
48. Nghị quyết 5/BCH-TW khóa VIII về „„Xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc’’.
49. Nguyễn Tá Nhí (2003), Về bài văn Nôm lễ Phục sinh tại xứ Ninh Cường, tháng 3, tr
48 – 52.
50. Nelly Krowolski (2003), Cái chết, gia đình, thành trì của niềm tin tôn giáo, Tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 3, tr 21- 25.
51. Văn Món (2000), Thực trạng tínngưỡng tôn giáocủa người Chăm Ninh Thuận hiện
nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, tr 40- 45.
52. Vương Duy Quang (2005), Vănhoá tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam truyền
thống và hiện tại, Nxb. VănhoáThông tin, Hà Nội.
53. Vương Duy Quang (2002), Saman giáoở người H’Mông, Tạp chí Nghiên cứu Tôn
giáo, số 2, tr 62 – 70.
54. Vương Duy Quang (2004), Người H’Mông và những hiện tượng tôn giáo liên quan
đến sự phản ứng của họ ở Đông Nam Á: Quá khứ và hiện tại. Tạp chí Dân tộc học số
6 năm 2004.
55. Vương Duy Quang (2004), Người H’Mông Việt Nam và những thay đổi trong đời
sống vănhóa tâm linh của họ từ thời kỳ đổi mới đến nay. Tháng 10 năm 2004, Phòng
Tư liệu - Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo.
56. Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử giáo hội Công giáo, tập I, II. Chân Lý xuất bản, Sài
Gòn.
57. Trần Hữu Sơn (1996), Vănhóa H’Mông, Nxb. VănhóaDân tộc, Hà Nội.
58. Trần Hữu Sơn (2009), Nghiên cứu vănhoádân gian với phát triển kinh tế- xã hội,
portal.laocai.gov.vn.
59. Trần Hữu Sơn (1995), Đờisốngvănhóa tinh thần người H’Mông ở Lào Cai (truyền
thống và hiện đại), Luận án Tiến sĩ, Hội đồng Khoa học trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Hà Nội.
60. Trần Hữu Sơn (2009), Vấn đề bảo tồn di sản vănhóa các dân tộc ít người ở Lào Cai,
http://www.vanhoalaocai.vn.
61. Trần Hữu Sơn (1997), Vănhóadân gian Lào Cai, Nxb. VănhóaDân tộc, Hà Nội.
62. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc vănhoá Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh.
63. Nguyễn Bình Tĩnh (1993), Hôn nhân Kitôgiáo, Nxb Thuận Hoá.
64. Bùi Văn Tịnh, Cầm Trọng (1975), Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam, Ban dân tộc
Tây Bắc.
65. Nguyễn Thế Thoại, Công giáo trên quê hương Việt Nam, 2 tập, Lưu hành nội bộ, TP.
HCM
66. Trần Văn Toàn (2003), Đạo thiên Chúa, đạo Giatô…, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo,
tháng 4, tr 22 - 24.
67. Huy Thông, Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
68. Huy Thông (2000), Ảnhhưởng qua lại giữa vănhóa Công giáo và vănhóa Việt Nam,
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 56 - 61.
69. Huy Thông (2003), Ảnhhưởngcủađạo Công giáo với khu vực Đông Nam Á, Tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 63 – 67.
70. Thân Văn Trường, Việt hóađạo Việt Nam, Nhà Chúa, số 33.
71. Nguyễn Văn Thắng (2006), Tôn giáo và cách đốixử với bệnh tật ở người H’Mông,
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, tr 54 - 62.
72. Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2007), Mấy vấn đề tín ngưỡng, tôn
giáo khu vực đồng bằng sông Hồng hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 3,
tr 19 – 22.
73. Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp vănhóa Thiên Chúa giáo, Nxb. VănhóaThông
tin, Hà nội.
74. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáoở
Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
75. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tínngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
76. Thùy Vân (2007), phong tục tang ma và tínngưỡng tôn giáocủa người Miêu ởVân
Nam ở Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12, tr 59 – 61.
77. Văn phòng Tổng Thư kí Hội đồng Giám mục Việt Nam (2001), Giáo hội Công giáo
Việt Nam, Niên giám 2001, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
78. Văn phòng Tổng Thư kí Hội đồng Giám mục Việt Nam (2005), Giáo hội Công giáo
Việt Nam, Niên giám 2005, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
79. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2003), Nhà nước và Giáo hội, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
80. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam (2006), Hội thảo
Công giáo và Dân tộc – Hôm qua và Hôm nay, Hà nội.
81. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
82. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
83. Nguyễn Khắc Xuyên (1992), Tiến trình thánh nhạc Việt Nam qua nhạc đoàn Lê Bảo
Tịnh, UBĐKCG TP.HCM.
84. www.catholic.org.tw
85. www.giaodiem.com
86. www.thanhlinh.com
87. www.tintuclaocai
88. www.sapachurch
89. www.vae.org.vn