1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của văn học dân gian việt nam đối với thơ nôm đường luật của hồ xuân hương về kết cấu, từ láy sử dụng động từ, tính từ mạnh, nói lái

18 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 468,16 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Về kết cấu 1.1 Khái niệm kết cấu văn học 1.2 Những ảnh hưởng kết cấu VHDG thơ Nôm – Đường luật Hồ Xuân Hương 1.2.1 Cách mở đầu “thân em” 1.2.2 Tư khái quát .2 1.2.3 Tư hình tượng Về việc sử dụng từ láy 2.1 Đôi nét từ láy 2.2 Từ láy văn học dân gian: 2.3 Từ láy thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Về việc sử dụng tính từ mạnh 3.1 Đặc điểm 3.2 Phân loại từ .9 3.3 Cách sử dụng tính từ thơ Nơm Đường luật HXH 3.3.1 Tính từ từ láy 3.3.2 Tính từ từ ghép 10 3.3.3 Tính từ từ đơn 10 3.3.4 Các tính từ kết hợp khác 10 Về việc sử dụng động từ mạnh 11 Nghệ thuật nói lái 13 5.1 Giới thiệu 13 5.2 Tìm hiểu vài nét nghệ thuật nói lái văn học dân gian 13 5.2.1 Khái niệm 13 5.2.2 Cách thức: Có nhiều cách nói lái 14 5.2.3 Lĩnh vực biểu 14 5.3 Nghệ thuật nói lái thơ Hồ Xuân Hương 14 Kết luận 16 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI THƠ NÔM – ĐƯỜNG LUẬT CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG Lời mở đầu Văn học chưa thoát ly khỏi mối quan hệ người xã hội, tương quan quan hệ biện chứng, người phát triển tới đâu, xã hội thay đổi vận động tới Khi người bắt đầu có nhu cầu nâng đời sống, xã hội vận động phát triển, thoát khỏi chuẩn mực cũ để đưa lên tầm chuẩn mực mới, tốt hơn, lý tưởng hơn, hoàn thiện đồng thời khắt khe để loại bỏ hoàn toàn cũ Tuy nhiên, có người sinh khơng phải để ghi tên vào thay đổi đó, họ sinh để khác biệt, để minh chứng vài quan điểm sai, chuẩn mực chưa đạt chuẩn, lặng lẽ rời nếp gấp hằn lên lịch sử Giữa xã hội nho giáo nhiều khe khắt, Hồ Xuân Hương xuất với vai trò Trải qua trình phát triển dài, có lúc suy, lúc thịnh, văn học trung đại tự chuyển qua giai đoạn lịch sử, tạo nên giai đoạn văn học phong phú nội dung chủ đề, vừa giữ vững tinh thần niềm tự hào tầng lớp phong kiến, nho học, vừa chuẩn mực đánh giá người Nhưng chưa bao giờ, văn học trung đại thoát ly hết khỏi ảnh hưởng văn học dân gian sinh động phong phú Mãi sau này, chữ Nôm văn học Nôm đời, văn học trung đại gần gũi đôi phần với người nông dân chân lấm tay bùn, hai sương nắng Khi văn học gần với người, tự khốc lên giá trị mà chuẩn mực cũ khó chấp nhận – điều mà Hồ Xuân Hương làm thành công suốt đời sáng tác thơ bà Hơm nay, nhìn từ góc độ văn học dân gian, đặc biệt cấu thành thơ bà, nhìn nhận chất bình dân thiên tài thơ bà chúa thơ Nôm với ảnh hưởng văn học dân gian lâu đời 1 Về kết cấu 1.1 Khái niệm kết cấu văn học Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Kết cấu tác phẩm thường bị hiểu sai sang bố cục Thực chất, kết cấu mang ý nghĩa rộng thuật ngữ bố cục nhiều Nếu thuật ngữ bố cục nhằm “chỉ xếp, phân bố chương đoạn, phận tác phẩm theo trình tự định”, thuật ngữ kết cấu thể “nội dung rộng rãi phức tạp hơn” Bố cục phương diện kết cấu, bên cạnh nhiều yếu tố tổ chức hệ thống tính cách; tổ chức thời gian khơng gian nghệ thuật tác phẩm,… Nhìn chung lại, kết cấu “bộc lộ nhận thức, tài phong cách nhà văn” Đối với sáng tác thơ Nôm – Đường luật Hồ Xuân Hương có biến đổi nhiều so với tác phẩm trước thời đại, phần ảnh hưởng chữ Nơm, phần ý thức hệ nhận thức nữ sĩ thời cuộc, số ảnh hưởng văn học dân gian mà người viết phân tích sau 1.2 Những ảnh hưởng kết cấu VHDG thơ Nôm – Đường luật Hồ Xuân Hương 1.2.1 Cách mở đầu “thân em” Một điều dễ thấy ca dao Việt Nam, hát bộc lộ nỗi cảm thương đau xót cho người phụ nữ thường bắt đầu với cụm từ “thân em” Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thì thơ HXH, ta bắt gặp hình ảnh thân em Nếu có khác, họa chăng, “thân em” thơ HXH kiêu hãnh, nhận thức rõ ràng thân thân phận mình, khơng thân em chung chung hay an phận với nỗi đau khổ phải chịu đựng mà khơng có ý thức phản kháng 1.2.2 Tư khái quát Trong VHDG, đặc biệt tục ngữ, ln có mối quan hệ chặt chẽ cụ thể khái quát Trong trình vận động khơng ngừng để giải thích, truyền tụng gửi gắm kinh nghiệm đời sống tinh thần lao động, với mong muốn vận dụng vào nhiều trường hợp khác nhau, đằng sau cụ thể hiển thị rõ ràng thường ẩn chứa khái quát câu phiếm chỉ, hay phép ẩn dụ, hốn dụ… nghĩa đen nghĩa bóng hay nghe phân tích tục ngữ Đến với thơ HXH, đặc biệt thơ viết dành riêng để bày tỏ đồng cảm, trân trọng bà chúa thơ Nôm dành cho thân phân người phụ nữ qua đề tài quen thuộc: làm vợ lẻ, chửa hoang, góa chồng… ta ln nhận thấy cách thể gián tiếp thông qua hình ảnh, tượng hay biểu tượng quen thuộc với đối tượng người đọc bình dân, giản dị Thân em mít Da xù xì múi dày Quân tử có yêu xin đóng cọc Đừng mân mó nhựa tay (Quả mít) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Bánh trơi nước) 1.2.3 Tư hình tượng Người xưa khai thác sử dụng triệt để hình tượng xung quanh, từ đó, làm bật lên ý nghĩa hay ngụ ý qua hình thức VHDG Từ hình tượng thường thấy người anh hùng hình tượng mai ý nghĩa biểu tượng đá, nước, VHDG phản ánh mặt phong phú sinh động tư chất phác sống, người vượt khỏi rào cản thời gian khơng gian Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân Với HXH, nữ sĩ vận dụng tư hình tượng với mục đích phê phán Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lòng sướng chưa Khơng phải hình tượng mang tính chất bác học, q cao siêu, thoát văn học chữ Hán trước đó, HXH tục theo cách riêng bà hình tượng mà người dân cày nghe qua hiểu Mùa hè hây hẩy gió nồm đông, Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng Lược trúc chải cài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long Đơi gò Bồng đảo sương ngậm, Một lạch Đào nguyên nước chửa thông Quân tử dùng dằng chẳng dứt, Đi dở, khơng xong Từ hình ảnh người thiếu nữ ngủ ngày lại phơ bày mặt chi khác hình tượng “quân tử” Với HXH, không dừng lại dùng hình tượng để bày tỏ quan điểm, ý thức hệ hay nhân sinh quan, nữ sĩ giải thiêng hình tượng vốn trước coi trọng, đề cao mang tính bất khả xâm phạm Nho giáo Nếu nhìn góc độ lí giải liên tục tìm nguyên nhân, chất tượng xã hội, việc người dân xưa cố gắng giải thích tượng thiên nhiên kì lạ, để triết học Đông phương chất phác chưa thành hình rõ rệt, có câu chuyện thần lửa, thần sét, thần mưa Nhưng xét cho cùng, đơn tượng thiên nhiên, khoan bàn việc HXH có mục đích đả kích, phê phán hay trêu cợt hình tượng “quân tử” kia, việc giải thiêng phản ánh phần ảnh hưởng VHDG đến thơ bà Thơ HXH mang nặng chữ “tục”, khơng phê bình, bút chiến chí phê bình lẫn nhà nghiên cứu văn học xuất để bàn vấn đề Một điều chối cãi đọc thơ HXH hình tượng tính dục, hoạt động tính dục bà nói đến thoải mái chí nghệ thuật Bốn cột khen khéo khéo trồng, Người lên đánh kẻ ngồi trơng, Trai co gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân biết xuân tá Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ không (Đánh đu) Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên tác hợp tự ngàn xưa Chành ba góc da thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa (Cái quạt) Việc tôn thờ hoạt động sinh sản, phận sinh dục vốn nhắc đến đạo phồn thực người xưa, thời sơ khai, việc sinh nở trì nòi giống đề cao, kéo dài chế độ mẫu hệ Tính dục đề tài lạ mà khó tiếp nhận với nhà nho sĩ, lại hồn tồn bình thường gần gũi với người nơng dân Thật ra, khó tiếp nhận việc khó thừa nhận tính dục tồn sẵn tiềm thức “quân tử” giai đoạn Về việc sử dụng từ láy 2.1 Đôi nét từ láy a Khái niệm: Từ láy từ hai tiếng, tạo nên tiếng giống âm, vần âm vần Trong đó, có tiếng có nghĩa tất tiếng khơng có nghĩa b Công dụng: Từ láy đươc dung để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý tinh thần, tình trạng…của người, vật, tượng c Phân loại từ láy: từ láy chia làm hai loại là: từ láy tồn từ láy phận  Từ láy toàn bộ: + Là từ có tiếng lặp lại hồn tồn âm vần (xanh xanh, khom khom, …) + Một số từ láy có tiếng thay đổi điệu phụ âm cuối, để tạo hài hòa âm (ngoan ngoãn, thoang thoảng, lanh lảnh…)  Từ láy phận: + Là từ có tiếng lặp lại phần âm, người ta thường gọi từ láy âm (da dẻ, lấp lánh, thấp thỏm, xinh xắn…) + Hoặc lăp lại phần vần, người ta gọi từ láy vần (lờ đờ, chênh vênh, càu nhàu…) 2.2 Từ láy văn học dân gian: - Từ láy văn học dân gian Việt Nam chủ yếu sử dụng ca dao trữ tình Nhờ sử dụng từ láy, ca dao trở nên phong phú hình tượng, giàu giá trị biểu cảm, hấp dẫn người đọc - Một số từ láy ca dao:  Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hông ban mai  Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay  Qua từ láy trên, ta thấy thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến  Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày  Dù cho ruộng ao sâu Khơng có cần câu rành nghề Dù cho ruộng tốt bề bề, Khơng có nghề tay  Những từ láy giàu tính hình tượng, làm bật vất vả người lao động đồng ruộng kinh nghiệm sống ông cha ta  Qua đình ngả nón trơng đình, Vì đâu nên nỗi dun tình dở dang  Thức lâu biết đêm dài Ở lâu biết lòng người sắt son  Thương trơng đợi mỏi mòn Đã già nhân ngãi non vợ chồng  Chồng già vợ trẻ nâng niu, Chồng trẻ vợ trẻ nhiều điều đắng cay  Tình cảm lứa đôi làm cho ca dao trở nên hấp dẫn hơn, phần lớn nhờ vào từ láy Tác giả dân gian mượn từ láy để diễn tả nỗi nhớ tình u đơi lứa  Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than 2.3 Từ láy thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nhà thơ có phong cách ngơn ngữ độc đáo: sử dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian, vận dụng cách tự nhiên mà điêu luyện ngôn ngữ đời sống, tạo nên tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ qua cách nói lấp lửng, nói lái, chơi chữ sử dụng từ láy…Tất hội tụ kiến tạo nên Hồ Xuân Hương riêng, dân dã, Việt Nam Từ láy mang tính tạo hình, tính biểu cảm rõ nét Đó kết hòa phối hai mặt ngữ âm ngữ nghĩa tạo nên từ láy Từ láy từ loại sử dụng rộng rãi dân gian nói chung thơ Hồ Xuân Hương nói riêng Theo thống kê Lã Nhân Thìn tổng số 268 câu thơ có 79 từ láy (chiếm 29,4%) Từ láy thơ có nhiều tác dụng, có chức hạn chế tính cơng thức ước lệ, làm cho câu thơ trở nên biểu cảm hơn, đậm tính dân tộc góp phần thể phong cách tác giả Thơ Hồ Xuân Hương thơ sức sống, chân đạp, tay vung, thơ nhịp điệu thể sống người, thơ tâm trạng Từ láy thơ Hồ Xuân Hương thường có tác dụng biểu lộ tình cảm, thể người tác giả -Từ láy thơ Hồ Xuân Hương phong phú: + Từ láy phụ âm đầu: Da xù xì, múi dày, Xin đừng mân mó nhựa tay (Quả mít) Nâng niu ướm hỏi người trướng: “ Phì phạch lòng sướng chưa?”( Vịnh quạt) Dắt díu lên đến cửa chiền (Bọn đồ dốt) Đêm ngày lăn lóc đám cỏ (Ốc nhồi) + Từ láy phần vần: Sóng dồn mặt nước vỗ long bong (Kẽm trống) Ai nhắn bảo phường lòi tói (Bọn đồ dốt) Con thuyền vô trạo cúi lom khom (Động Hương Tích) Lách khe nước rỉ mó lam nham (Hang Thánh Hóa Chùa Thầy) Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn (Hang Cắc Cớ) Vần từ láy thơ Hồ Xuân Hương dùng độc đáo Chẳng hạn như:  Khuôn vần "un" "um" dùng để cấu tạo số từ mang nghĩa tập hợp nhiều vật, nhiều biểu dáng vẻ hành vi : Tùm hum, lún phún, um tùm, khúm núm "Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, đá xanh rì lún phún rêu" (Đèo Ba Dội)  Câu thơ thể rõ gam màu đỏ , với hàng loạt rêu xanh mọc "lún phún" đỉnh đèo, miêu tả cảnh vật hoang sơ, tịnh, cảnh núi non hiểm trở đèo hang  Khuôn vần "eo" dùng để cấu tạo số từ láy miêu tả tâm trạng buồn rầu, nhỏ bé, hiu quạnh, hàm ý khó khăn cách trở Trong thơ "Quán nước bên đường" Khuôn vần "eo" bà sử dụng nhiều lần : Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên thẹo quán cheo leo Xỏ kẽ, kèo tre đốt khẳng kheo Một dòng nước biếc, cỏ leo teo  Bài thơ loạt cảnh tượng thật buồn, vắng lặng, heo hắt, đường làng quanh co, nhà cửa tiêu điều, xơ xác, người thưa thớt Tất lên tranh thôn quê thật nghèo nàn, ảm đạm Chỉ khuôn vần "eo" với thông minh, khéo léo Hồ Xuân Hương tạo nên loạt từ láy mang nhiều cung bậc cảm xúc đem lại giá trị biểu đạt cao, nhằm đưa đến cho người đọc có cảm giác man mác buồn, đơn, vắng lặng  Bên cạnh khn vần "om" Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều sáng tác Nếu khn vần "eo", biểu cảm giác buồn khn vần "om" lại biểu thị ý nghĩa khác:Nó thể dở dang "Sau giận dun để mõm mòm" (Ngẫu cảm); không vững vàng, yếu ớt "Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom" (Hỏi trăng) Ở ta thấy nghĩa từ láy biểu thị mức độ mạnh so với hình vị gốc : “Hỏm hòm hom, lõm bõm, om om, mõm mòm, phập phòm” Điều cho thấy mức độ ngữ nghĩa tăng dần lên, biểu thị gấp gáp, cuống quýt, dồn nén, cảm giác muốn nổ tung ra, bung ra, phơi bày tất để người đọc hình dung cách bao quát Phải người Hồ Xuân Hương, người không tự bó hẹp khn khổ, phạm vi mà lúc bà tự đặt ngang hàng với đấng mày râu để nói lên tiếng nói phê phán đả kích, châm biến xã hội bảo vệ quyền sống, quyền bình đẳng cho người phụ nữ vốn chịu nhiều thiệt thòi, khổ đau Đó ngã Hồ Xuân Hương + Từ láy thơ Hồ Xn Hương có từ láy phần vần phụ âm đầu: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi!(Mời trầu) Thương chồng nên phải khóc tì ti (Khóc chồng làm thuốc) “Tiếng gà văng vẳng gáy bom”(Tự tình I) + Từ láy hồn tồn, chủ yếu láy từ: Bày đặt khéo khéo phòm (Động Hương Tích) Con đường vơ ngạn tối om om (Hang Cắc Cớ) Lâng lâng chẳng bợn chút lòng (Thăm Đài Khán Xuân) + Từ láy ba âm tiết trở lên: Làm chi chút tẻo tèo teo (Sư hoạnh dâm) Nứt lỗ hỏm hòm hom (Hang Cắc Cớ) - Về phương diện biểu hiện, từ láy thơ Hồ Xuân Hương gồm: + Từ láy tạo thanh: “Phì phạch”, “ thánh thót”, “long bong”, “lõm bõm”… + Từ láy màu sắc: “phau phau” (trắng phau phau ), “om om” (tối om om)… + Từ láy hình dáng: “xù xì”,“khom khom”, “ngửa ngửa”, “nho nhỏ”… + Từ láy thể trạng thái, tính chất: “ Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi”, “lều mái cỏ tranh xơ xác”…; +Từ láy thể hành động: “Dắt díu”, “Nâng niu”, Của em bưng bít bùi ngùi”, “Lợp “mân mó” Từ láy thứ ngơn ngữ sử dụng phổ biến thơ ca dân tộc Hơn nữa, từ láy thân mang lại giá trị biểu đạt cao Nghĩa từ láy phong phú, lấp lửng phù hợp với lối thơ nghịch ngợm, bơng đùa Điều góp phần làm cho câu thơ mang nhiều tầng nghĩa: biểu lộ tình cảm, khắc họa hình tượng, đường nét, hình ảnh cách rõ nét phong phú Nó làm cho người đọc vừa dễ thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ Điều phần tạo nên phong cách thơ Hồ Xuân Hương khó trộn lẫn với nhà thơ đương thời Về việc sử dụng tính từ mạnh 3.1 Đặc điểm: Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, tính từ từ loại thực từ, chiếm số lượng lớn có vị trí quan trọng Khi nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nhà khoa học quan tâm tìm hiểu tính từ họ quan tâm đến việc đưa định nghĩa tính từ Trong Từ loại tiếng Việt đại tác giả Lê Biên tính từ thực từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể hoặt vận động , trình, hoạt động Hai tác giả Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung cho tính từ lớp từ ý nghĩa, đặc trưng thực thể hay đặc trưng trình Như , việc đưa định nghĩa tính từ chưa có thống nhà nghiên cứu, tác giả người lại ý nhiều đến đặc điểm loại từ Để có nhìn bao quát tính từ tiếng Việt nên dựa vào đặc điểm mặt ý nghĩa, khả kết hợp, chức vụ cú pháp tính từ: - Về mặt ý nghĩa: Tính từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể vận động , q trình, hoạt động Đặc trưng thuộc tính màu sắc , mùi vị, hình dáng, phẩm chất… - Về khả kết hợp: Tính từ có khả kết hợp với nhóm phụ từ - Về chức vụ cú pháp: Tính từ thực từ có khả đảm nhiệm vai trò trung tâm vai trò thành tố phụ câu Tính từ có khả đảm nhiệm tất chức ngữ pháp câu: Làm vị ngữ , định ngữ, bổ ngữ…trong câu 3.2 Phân loại tính từ Có loại tính từ đáng ý : - Tính từ đặc trưng khơng xác định thang độ - Tính từ đặc trưng xác định thang độ a Tính từ đặc trưng khơng xác định thang độ - Đây lớp tính từ đặc trưng không biểu thị ý nghĩa thang độ tự thân Chúng thường kết hợp với phụ từ ý nghĩa thang độ: rất, hơi, khí, quá, lắm, cực kì…hoặc kết hợp với thực từ ý nghĩa thang độ Tính từ đặc trưng khơng xác định thang độ gồm: + Những tính từ đặc trưng hình thể: vng, tròn, thẳng, cong, méo, gầy… + Những tính từ đặc trưng màu sắc: xanh, đỏ, nâu, đậm, nhạt… + Những tính từ đặc trưng âm thanh: ồn, vắng, im, im lìm… + Những tính từ đặc trưng mùi vị: thơm, thối, đắng, cay… b Tính từ đặc trưng xác định thang độ: Lớp tính từ đặc trưng đồng thời biểu thị thang độ đặc trưng ý nhĩa tự thân, thường mức độ tuyệt đối Do chúng khơng kết hợp với phụ từ trình độ như: rất, hơi, quá, lắm…và khơng đòi hỏi thực từ kèm làm bổ ngữ Tính từ đặc trưng có xác định thang độ thường mức độ cao 3.3 Cách sử dụng tính từ thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương 3.3.1 Tính từ từ láy: Tính từ từ láy HXH sử dụng nhiều tác phẩm thơ bà, lại chia thành hai loại: Láy phận láy hoàn tồn Ví dụ: Láy phận: “Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách đồng” ( Giếng thơi) Láy hoàn toàn: “Bốn cột khen khéo khéo trồng, Người lên đánh kẻ ngồi khơng” ( Thiếu nữ ngủ ngày ) 3.3.2 Tính từ từ ghép: Tính từ từ ghép khơng chiếm số lượng nhiều sáng tác HXH lại có vai trò định + Theo xu hướng tăng tiến Ví dụ: “ Thắp đèn lên thấy trắng phau” ( Dệt cửi) “Cầu trắng phau phau đơi ván ghép” ( Giếng thơi) “Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ” (Cảnh thu) + Theo cặp đối xứng: “ Mỏng dày chừng ấy, chành ba góc, Rộng hẹp dường cắm cây” ( Dệt cửi) Tính từ từ ghép phụ thơ Nơm HXH thường có cấu tạo hình vị ghép với từ láy bổ sung ý nghĩa cho hình vị chính:Trắng phau phau, trơ toen hoẻn, tối om om,, đỏ lòm lom… “Một trải trăng thu chín mõm mòm Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom” ( Trăng thu) 3.3.3 Tính từ từ đơn: Tính từ từ đơn xuất sáng tác thơ Nôm Đường luật HXH nhiều Những tính từ màu sắc :trắng, xanh, nâu, hồng, bạc…nó xuất vừa nhấn mạnh đặc điểm , tính chất vật 3.3.4 Các tính từ kết hợp khác : a Tính từ kết hợp với danh từ: Trong thơ Nơm Đường luật HXH tính từ kết hợp với danh từ xuất nhiều danh từ mà nữ sĩ sử dụng thường đứng trước sau tính từ Tính từ kết hợp với danh từ để tạo nên từ ghép thuộc loại danh từ như: má hồng, chng sầu, chiều xn, đêm vắng… Tính từ kết hợp với danh từ thơ HXH tạo nên đơn vị từ lớn cụm từ : cau nho nhỏ, canh khuya văng vẳng, tối o mom, đá xanh rì…trong trường hợp tính từ thường đảm nhiệm chức định ngữ cho danh từ đứng trước b Tính từ kết hợp với động từ: 10 Tính từ kết hợp với động từ tạo nên cum từ trạnh thái vật Khi kết hợp với động từ đứng trước tính từ thường làm bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ: “ Giọt nước hữu tình rơi thánh thót Con thuyền vơ tạo cúi lom khom” ( Động Hương Tích) Tính từ làm trung tâm cho cụm động từ kết hợp với động từ đứng sau nó, động từ thành phần phụ sau Ví dụ: “ Thằng bé hu hơ khóc hơng” ( Cảnh thu) Kết hơp tính từ với động từ thơ Nôm Đường luật HXH nhằm nhấn mạnh đặc trưng hoạt động, trình, tăng giá trị biểu đạt c Tính từ kết hợp với tính từ: Tính từ kết hợp với tính từ để tạo nên từ ghép có tính từ giữ chức vụ thành phần tính từ giữ chức vụ thành phần phụ , góp phần thể mức độ vật nói đến đồng thời tạo nên từ ghép phụ Ví dụ: “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép” ( Giếng thơi) Hay: “ Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn” ( Hang Cắc Cớ) Tính từ kết hợp với tính từ để tạo nên cụm tính từ, có tác dụng bổ sung nghĩa cho tạo cấp độ tăng tiến Ví dụ: “ Cửa đỏ lt tùm lum Hòn đá xanh rì lún phún rêu” ( Qn Khánh) Cách kết hợp mang đến cho HXH phong cách độc đáo, ngắn gon, súc tích, sinh động, rõ ràng Về việc sử dụng động từ mạnh Ngôn ngữ yếu tố tạo nên phong cách tác giả Nhà văn có phong cách ngơn ngữ nhà văn biết sử dụng ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ dân tộc để tạo nên giọng điệu riêng, chất giọng riêng không nhầm lẫn Chất giọng riêng trước hết thể ngôn ngữ, sáng tạo ngôn ngữ Sự sáng tạo ngôn ngữ đóng góp nhà văn để làm phong phú thêm kho tàng văn học dân tộc Và nói, Hồ Xn Hương thành cơng việc sáng tạo ngôn ngữ dân tộc tạo nét riêng cho phong cách sáng tác mệnh danh “Bà chúa thơ nôm” Thơ Hồ Xuân Hương mang đậm sắc thái dân gian đặc biệt sử dụng hình ảnh, từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Đến với thơ 11 Hồ Xuân Hương không khỏi ngỡ ngàng từ ngữ thơ bà hoàn toàn khác xa với trau chuốt, gọt giũa, khuôn sáo mà thường bắt gặp ngôn ngữ thơ Ở thơ Hồ Xuân Hương dễ bắt gặp mộc mạc, giản dị, dễ hiểu ngơn ngữ thơ bà sử dụng cách sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian; sử dụng ngơn ngữ dân gian - ngôn ngữ đời sống vào thơ nên thể cách tự nhiên, từ thơ Hồ Xn Hương khơng góp phần biểu đạt tư duy, trí tuệ người Việt Nam mà góp phần biểu đạt tình cảm, tâm hồn dân tộc Hệ thống từ vựng sáng tác thơ nôm Hồ Xn Hương ví bơng hoa mang sắc màu màu hoa đầy sức sống mang vẻ đẹp riêng Nó thể sống ln ln vận động Có nhà nghiên cứu cho thơ Xuân Hương nghe có đấm có thụi, có lẽ xuất phát từ động từ gây ấn tượng mạnh Việc sử dụng từ loại động từ, tính từ đặc biệt động từ mạnh thơ Hồ Xn Hương ln chiếm vị trí hàng đầu, từ ngữ mang phong cách người động, cá tính tính cách Hồ Xn Hương Chúng ta thấy rõ việc sử dụng động từ mạnh tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương như: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” (Tự tình II) Hồ Xn Hương dùng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc để miêu tả thiên nhiên đầy sức sống Từ xiên ngang, đâm toạc thân vốn động từ mạnh, Xn Hương gắn thêm cho phó từ bổ nghĩa: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Từ ngang làm cho động từ xiên trở nên cứng chắc, khỏe động tác trở nên “ngọt hơn”, từ toạc làm cho động từ đâm vút lên chỉa thẳng vào chân mây làm rách toạc bầu trời Bên cạnh đó, việc sử dụng biện pháp đảo ngữ nhấn mạnh hành động dội nỗi bi phẫn sâu xa Đó hình ảnh ẩn dụ cho khao khát bứt phá giới hạn người phụ nữ muốn xé toạc thành kiến đóng váng ngàn năm phong kiến để tự khẳng định mình, để tìm đến chân trời hạnh phúc Qua cách miêu tả đầy tinh tế, mượn hình ảnh thiên nhiên để thể sức phản kháng sâu thẩm tâm trạng Ẩn sau hình ảnh giản dị, gần gũi đơn xơ bóng dáng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa khát khao hạnh phúc, khát khao yêu thương trọn vẹn Hay hai câu thơ có sử dụng động từ mạnh : “Chém cha kiếp chồng chung 12 Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” ( Làm lẽ) Có lẽ dồn nén, ấm ức với kiếp làm lẽ nên Xuân Hương bật tiếng chửi chua chát ấy, chém cha động từ chém kết hợp với phó từ cha tạo thành thành âm vang dội, âm nịch sắc gươm Đó câu thơ mở đầu cho toàn thơ, câu thơ chửi thẳng vào kiếp lẽ mọn, chung chạ Chung chung Tóm lại, việc sử dụng động từ mạnh gây ấn tượng thơ Hồ Xuân Hương tạo nên phong cách riêng Hồ Xuân Hương – nữ thi sĩ đầy lĩnh tài hoa Nghệ thuật nói lái 5.1 giới thiệu Nói lái xưa vốn xem tượng ngôn ngữ độc đáo xuất phát phổ biến dân gian Các cụ đồ, cụ tú làm nghề gõ đầu trẻ bốc thuốc làng xã, người bình dân sống nơi “thơn xóm vắng” trò chuyện với nhau, sáng tác truyện kể, vè, câu đố, câu ca dao…, có chỗ thích hợp họ đưa cách nói lái vào câu chuyện thêm ý vị - Trên trời rơi xuống mau co - Ai mua mà tới lui Thử hỏi làm vui dì bán? Hai câu đố thật dễ tìm lời giải, thú vị, vui lại nằm việc dùng cách nói lái để giấu vật đố Hay lời đối đáp đôi nam nữ đây, người nghe, người đọc thấy rõ sâu sắc, dí dỏm, đằm thắm lời ca qua từ nói lái: - Có cá đâu mà anh ngồi câu Biết có khơng mà cơng khó anh ơi… Anh ngồi ngày đơi ba lượt Biết công mong cất cá diếc lên… Trong truyện Trạng Quỳnh có truyện “Chúa ngủ ngày” Ở truyện này, người sáng tác dùng cách nói lái để đả kích sâu cay kẻ có quyền chức làm cho người nghe bị bất ngờ òa tiếng cười đầy thích thú hiểu hai chữ “ngáy đèo” gì! Cùng với Văn học Dân gian, văn học viết có số tác giả đưa nói lái vào sáng tác mình, tiêu biểu phải kể đến trường hợp bà chúa thơ Nơm Hồ Xn Hương 5.2 tìm hiểu vài nét nghệ thuật nói lái văn học dân gian 5.2.1 Khái niệm - Nói lái (còn gọi nói trại) cách nói kiểu chơi chữ dân Việt Đối với vùng miền khác cách nói tiếng địa phương nên tiếng nói lái có thay đổi chút 13 - Nói lái coi nghiêm trang, có tính cách bơng đùa, mỉa mai châm biếm 5.2.2 Cách thức: Có nhiều cách nói lái - Với tiếng Việt, lái đơi (lái từ song tiết) xem sở, từ phát triển thành lái ba, lái tư, v.v - Tài liệu 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Đinh Trọng Lạc biên soạn cho rằng: "Lối nói lái đơi có kiểu" Sách Thú chơi chữ Lê Trung Hoa Hồ liệt kê đầy đủ hơn: "Về ngun tắc, có kiểu nói lái" Ví dụ từ thay đổi lái làm kiểu sau: Hoán vị âm: đay thổi Hoán vị vần: thơi đảy Hốn vị thanh: thảy đơi Hốn vị âm vần: đơi thảy Hốn vị âm thanh: đảy thơi Hốn vị vần : thổi đay  Lưu ý: Không phải từ song tiết lái Những từ láy toàn bộ; lặp lại hồn tồn; có chung dấu âm đầu, dấu âm sau, âm đầu âm sau khơng thể nói lái 5.2.3 Lĩnh vực biểu a Câu đố Những câu đố sử dụng nói lái khơng khó giải thường lời giải có sẵn - Ơng cố ngồi Huế ơng cố (đáp: ơ) - Ơng đánh chen, bà bảo đừng (đáp: chưn đèn - chen đừng) b Chơi chữ cho líu lưỡi Đếm thật nhanh câu sau làm líu lưỡi nói lái xảy ra: -Một thầy giáo tháo giày, Hai thầy giáo tháo giày, Ba thầy giáo c Câu đối, hò vè - Con cá đối nằm cối đá Mèo đuôi cụt nằm mút đuôi kèo Anh mà đối nghèo em ưng 5.3 nghệ thuật nói lái thơ Hồ Xuân Hương Trên thi đàn, Hồ Xuân Hương có vị trí đặc biệt quan trọng thơ bà khơng thể đổi mới, cách tân nhiều phương diện mà kế thừa sáng tạo nét độc đáo văn học dân gian Một kế thừa cách Hồ Xuân Hương vận dụng nghệ thuật nói lái dân gian vào số thơ Nơm Đường luật 14 Theo thống kê, có lần Hồ Xuân Hương sử dụng cách nói lái đối tượng bà muốn phê phán, chế giễu chủ yếu nhằm vào bọn sư sãi, nhà chùa Đó câu thơ: Quán sứ mà cảnh vắng teo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Chày kình, tiểu để sng khơng đấm Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo (Chùa Quán Sứ) Cái kiếp tu hành nặng đá đeo, Trái gió phải lộn lèo (Cái kiếp tu hành) Thú vui quên niềm lo cũ Kìa diều lộn lèo (Vịnh hàng Thanh) “Đang nắng cực chửa mưa tè, Rủ chị em tát nước khe.” (Tát nước) Nhóm xin chọn phân tích “Chùa Quán Sứ” để làm rõ tiếp nhận nghệ thuật nói lái dân gian thơ Hồ Xuân Hương Chùa Quán Sứ xây dựng từ kỷ thứ XVII, nằm phố mang tên Quán Sứ, Hà Nội Dân tộc Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo thời nhà Lý hưng thịnh Phật Pháp màu nhiệm không thay đổi, cõi đời không thiếu kẻ “mạt tăng” lợi dụng cửa Chùa rộng mở, cạo đầu núp lớp áo cà sa để buôn thần, bán thánh…làm việc trái với giáo lý nhà Phật Xuân Hương không chống phá đạo Phật mà bà dùng thơ văn để dỡn mặt với tăng giả, hay sư hổ mang Trong ca dao chế giễu đối tượng tăng giả, sư hổ mang: Ba cô đội gạo lên Chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư Sư sư ốm tương tư, Ốm lăn, ốm lóc nên sư trọc đầu Ai làm cho sư sầu, Cho ruột sư héo, cho bầu đứt dây! Cảnh chùa Quán Sứ thời loạn làm cho Xuân Hương làm cho bà nghi ngờ người xuất gia, tu lâu năm lên làm “Sư Cụ” “phiến đá vĩ đại “ bao che đệ tử gây nên nghiệp chướng, khơng lo làm tròn phận tụng kinh gõ mõ, bỏ cảnh chùa vắng teo Bà viết: Quán sứ mà cảnh vắng teo 15 Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Chày kình, tiểu để suông không đấm Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo Sáng banh khơng kẻ khua tang mít, Trưa trật người móc kẽ rêu Cha kiếp đường tu lắt léo, Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo Nhân dân ta từ xưa hay dùng cách nói lái để đùa vui, đả kích, châm biếm nhiên, mục đích thường để mua vui Ví dụ: Để đả kích tên quan, dân gian nói nhẹ nhàng: “Rực rỡ đường Tây, kẻ lại người qua hết lời ca ngợi sinh phần quan lớn lại” (Quan nái lợn) Thế nhưng, nghệ thuật nói lái, vào thơ Nơm Hồ Xn Hương khơng dừng lại mua vui, đả kích, hay châm biếm nhẹ nhàng nữa, mà trở thành cơng cụ hữu hiệu để nữ sĩ vạch trần mặt thật phận “mạt tăng” Bài thơ “Chùa Quán Sứ” gieo vần thật lắt léo - vần “eo” Qua bàn tay xử lý tài tình, bà tạo nên từ nói lái hiểm hóc: “đá nơi neo”, “suông không đấm”, “đếm lại đeo” Những từ vạch rõ chất “hổ mang” lũ sư sãi nhà chùa, lũ ham mê nhục dục Xuân Hương khơng chửi thẳng mặt mà dùng cách nói lái với vỏ ngồi nghe bình thường nói lái lại ý hiểu thật sâu cay Nào sư cụ, tiểu, vãi tất bị hạ bệ không thương tiếc Nói lái hình thức ngơn ngữ phổ biến đời sống sinh hoạt người lao động Với trí tuệ hóm hỉnh, sắc sảo mình, Hồ Xn Hương vận dụng cách nói dân gian nhằm đả kích đối tượng mà bà căm ghét Bà đưa lối nói nhân dân vào thơ cách đầy sáng tạo Như vậy, với việc sử dụng hình thức nghệ thuật nói lái theo kiểu dân gian, thơ Hồ Xuân Hương tiến gần đến đời sống bình dị nhân dân lao động đồng thời tạo nên nét độc đáo riêng, góp phần làm nên phong cách thơ nữ sĩ Kết luận Sự vận động văn học dòng chảy bất tận lịch sử nhân loại khiến người ta phải ngối đầu nhìn lại muốn xem xét tượng văn học thời kì Góc nhìn nhà đánh giá, phê bình ln khiến tác giả, tác phẩm trở nên mẻ, hấp dẫn sinh động hơn, đặc biệt, ln nhìn điều khiến người đọc thấy thú vị mà khơng thể lí giải Nhắc đến Hồ Xn Hương nhắc đến tượng văn học vơ tiền khống hậu, giải trình, lời thủ thỉ hay niềm kiêu hãnh thân phận tầng lớp vốn sinh định đoạt số phận – người phụ nữ 16 Hôm nay, đọc lại thơ Hồ Xuân Hương góc độ xem xét mối quan hệ với Văn học dân gian, lại vừa thấy thêm điều từ bà: phải lời thơ bà tổng hòa từ cá tính riêng biệt tiếng nói chung văn chương dân tộc, xâu chuỗi tưởng cũ kĩ với tưởng mẻ, mà thực chất lại lời thủ thỉ âm thầm sâu lòng người Táo bạo bên sắc sảo, đằm thắm bên kiêu sa ngào đằng sau chua chát, người phụ nữ bên nữ sĩ Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ Nôm điều làm khát khao Tài liệu tham khảo: Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam Văn học Dân gian Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục 17 ... khác : a Tính từ kết hợp với danh từ: Trong thơ Nôm Đường luật HXH tính từ kết hợp với danh từ xuất nhiều danh từ mà nữ sĩ sử dụng thường đứng trước sau tính từ Tính từ kết hợp với danh từ để tạo... sử dụng tính từ thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương 3.3.1 Tính từ từ láy: Tính từ từ láy HXH sử dụng nhiều tác phẩm thơ bà, lại chia thành hai loại: Láy phận láy hồn tồn Ví dụ: Láy phận: “Cỏ gà... phát từ động từ gây ấn tượng mạnh Việc sử dụng từ loại động từ, tính từ đặc biệt động từ mạnh thơ Hồ Xn Hương ln chiếm vị trí hàng đầu, từ ngữ mang phong cách người động, cá tính tính cách Hồ Xuân

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w