ảnh hưởng của phương thức tự sự trong truyện cổ dân gian việt nam đối với truyện kiều

44 145 0
ảnh hưởng của phương thức tự sự trong truyện cổ dân gian việt nam đối với truyện kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM .4 Phƣơng thức tự .4 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Phƣơng thức tự truyện kể dân gian 2.1 Phương thức tự tác phẩm văn học nói chung 2.2 Phương thức tự truyện kể dân gian .6 II ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRUYỆN KIỀU Yếu tố tâm linh Truyện Kiều 1.1 Khái niệm tâm linh 1.2 Yếu tố tâm linh Truyện Kiều 1.2.1 Lễ hội 1.2.2 Hồn ma 11 1.2.3 Giấc mộng (chiêm bao) .14 1.2.4 Bói tốn .18 Cách ứng xử Truyện Kiều .21 2.1 Văn hóa ứng xử quan hệ gia đình từ tư tưởng Nho giáo .21 2.1.1 Quan hệ cha theo đạo hiếu 21 2.1.2 Quan hệ vợ chồng với Thúc Sinh Từ Hải .23 2.2 Văn hóa ứng xử quan hệ gia đình từ đạo lí dân tộc .26 2.2.1 Tình cảm - cha mẹ 26 2.2.2 Tình cảm chị em 27 Quan hệ xã hội Truyện Kiều 29 3.1 Quan hệ xã hội từ đạo lý dân tộc .29 3.2 Quan hệ xã hội từ tư tưởng Nho giáo 35 3.3 Quan hệ xã hội quan dân 37 PHẦN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHẦN MỞ ĐẦU Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du xem thành tựu đỉnh cao văn học dân tộc Trước niềm tự hào ấy, nhân lễ kỉ niệm ngày Tố Như vào năm 1924, tác phẩm Diễn thuyết quốc văn, nhà văn Phạm Quỳnh say sưa bộc bạch tình yêu kiệt phẩm Nhà văn xem Truyện Kiều kho tàng quí báu làm vẻ vang cho giống nòi: “Hiện suốt quốc dân ta, từ hàng thượng lưu học thức, đến kẻ lam lũ làm ăn, già, trẻ, lớn bé, đàn ông, đàn bà, ai biết Truyện Kiều, ai kể Truyện Kiều, ai ngâm Truyện Kiều” Với giá trị to ấy, từ đời, Truyện Kiều tiếp cận theo nhiều chiều hướng khác Các nhà nghiên cứu thẩm định, phê bình, khảo cứu, nghiên cứu Truyện Kiều góc độ thi pháp học, loại hình học, tiếp nhận văn học, so sánh văn học, Từ cho thấy tác phẩm đại thi hào Nguyễn Du có vị trí vững chãi lòng bao hệ, nhận ngưỡng mộ, quan tâm, khám phá giới văn nghệ sĩ nhà nghiên cứu khoa học văn chương Điều đáng tự hào trân q Truyện Kiều du nhập vào đời sống giáo dục qua việc tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thông xuất hệ thống chương trình, học phần bậc cao đẳng, đại học Chúng tơi nhận thấy số lượng đoạn trích tác phẩm bình giảng trường phổ thông nhiều so với tác phẩm khác Chẳng hạn bậc trung học sở có đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều báo ân báo ốn Lên tới bậc trung học phổ thơng đoạn trích Trao duyên, Chí khí anh hùng, chí văn đọc thêm Nỗi thương mình, Thề nguyền Chúng tơi thực thao tác tìm hiểu, so sánh nhận thấy sách giáo viên trường phổ thông, định hướng Bộ giáo dục đào tạo từ trước tới việc giảng dạy Truyện Kiều thiên bình giảng vẻ đẹp ngơn từ, nghệ thuật khắc họa tính cách, nội tâm nhân vật, chủ yếu gắn với bối cảnh xã hội thời kì trung đại Chúng tơi từ trăn trở phần thực này, thiết nghĩ vấn đề nảy sinh đáng suy ngẫm từ việc giảng dạy, tiếp cận Truyện Kiều chí từ thực tế quan sát, theo dõi, thực công tác chấm trả viết cho học sinh kì thi mang tính chất tồn quốc hay kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia môn Ngữ Văn cấp, băn khoăn: “Góc độ, phương pháp tiếp cận Truyện Kiều để phù hợp trọn vẹn với tư tưởng nhà thơ thể am hiểu hết tinh túy văn hóa dân tộc phản ánh qua Truyện Kiều” Ngày nay, việc dạy học tác phẩm chưa thật vào sâu nguồn cội, gốc rễ, khai thác yếu tố kế thừa văn học trước trở nên phổ biến học đường Thiết nghĩ điểm khuyết, chưa tròn đầy người cầm phấn, nhà sư phạm Ở đây, muốn nhắc đến folklore, văn học dân gian Chính đại thi hào Nguyễn Du khẳng định “Thôn ca sơ học tang ma ngữ” Có nghĩa phải học tập ngơn ngữ từ người nông dân trồng dâu, trồng gai giản dị, chân chất quê mùa Bởi ông nhận thức nhà thơ phải kế thừa từ kho tàng văn học dân gian, yếu tố từ dân gian dòng suối mát lạnh chảy trơi vơ tận khí huyết nhà thơ tạo nên thi hứng cho Truyện Kiều Thật vậy, điểm xuyến qua câu, chữ Truyện Kiều, nhận mơi trường văn hóa, tín ngưỡng gắn với phong tục tập quán cha ông ngày trước, hay, đẹp, tinh túy văn học trước thời kì trung đại Tố Như vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo làm nên vẻ đẹp riêng cho Truyện Kiều Như vậy, thử hình dung xem bỏ qua việc tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều nhận thức sai lầm tồn vốn liếng ngơn từ sở hữu đại thi hào Nguyễn Du có lẽ hoàn toàn chưa hiểu qui luật kế thừa, phát huy truyền thống giai đoạn văn học cách vơ hình trung cách hiểu tính cao nhã tác phẩm nhiều trúc trắc Việc dạy học tác phẩm có tầm vóc lớn lao trường phổ thơng liệu có thực với tinh thần văn hóa, văn học dân tộc? Từ sở lí luận từ thực trạng trên, chúng tơi - người thầy với kinh nghiệm nhỏ bé giảng dạy suốt trình học tập muốn hi vọng đem đến nhận thức đầy đủ cách tiếp cận có chiều sâu Truyện Kiều Nguyễn Du đặt mối tương quan văn học dân gian văn học trung đại Để từ đó, với thao tác đối chiếu, so sánh giúp nhận giá trị truyền thống gìn giữ, cách tân sáng tạo, mẻ Nguyễn Du Một lần khẳng định trình độ ngơn từ đạt đến tồn bích, bậc thầy nhà thơ thi ca trung đại Với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng phương thức tự truyện cổ dân gian Truyện Kiều” với ước nguyện góp thêm tri thức q giá sở học tập, kế thừa kinh nghiệm bậc tiền nhân trước để việc tiếp cận, học tập, giảng dạy Truyện Kiều có khởi sắc Chúng mong khơi dậy, hồi sinh lại đam mê tâm huyết cho người lái đò sư phạm phục sinh lại lửa yêu văn chương cho bao hệ học trò PHẦN NỘI DUNG I PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM Phƣơng thức tự 1.1 Khái niệm: Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa 1.2 Đặc điểm - Nhân vật: Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản, nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… - Sự việc: Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt - Chủ đề: Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa xã hội định Ý nghĩa tốt lên từ việc, cốt truyện Mỗi văn tự thường có chủ đề; có văn có nhiều chủ đề, có chủ đề - Lời văn tự sự: Chủ yếu kể người, kể việc Khi kể người giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại Đoạn văn tự thường đoạn diễn dịch - Thứ tự kể: Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tự tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết Nhưng để gây bất ngờ, gây ý, thể tình cảm nhân vật, người ta đem kết việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước - Ngơi kể: Người đứng kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, với ngơi kể khác Ngơi kể văn tự ngơi thứ nhất, bộc lộ tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp nhân vật cách sâu sắc; kể theo ngơi thứ ba, thể khách quan với câu chuyện kể, phạm vi câu chuyện kể không gian lớn lúc Người kể giấu lại có mặt khắp nơi văn Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước điều kể Mỗi ngơi kể có ưu điểm hạn chế định, nên cần lựa chọn ngơi kể cho phù hợp chuyển đổi kể câu chuyện Phƣơng thức tự truyện kể dân gian 2.1 Phương thức tự tác phẩm văn học nói chung Có nhiều nhà nghiên cứu đưa khác biệt hai phương thức tự trữ tình văn học dân gian nói riêng văn học nói chung Người phải kể đến nhà triết học tiếng Arixtot Theo Arixtot có ba phương thức mơ thực Đó kể tách biệt với mình; người mơ nói mà khơng thay đổi ngơi xưng; trình bày tất nhân vật hành động Tên gọi ba dạng là: tự sự, trữ tình, kịch Như vậy, dạng ban đầu, tự coi phương thức mô thực Cho đến sau này, trình phân loại văn học, nhà nghiên cứu dựa vào ba phương thức để phân thành loại hình văn học Lúc này, tự xuất loại hình Cũng cách phân loại đó, theo Belinxki: Tự bao gồm toàn tác phẩm biểu đời sống thong qua miêu tả kiện Đặc trưng quan trọng nhất, bật tự tính khách quan Cũng theo Belinxki,trong mối quan hệ với loại hình lại, tác phẩm trữ tình ưa nói tới chủ quan, kịch dung hợp tự trữ tình, đối tượng mà tự hướng tới tính khách quan giới Trong “Từ điển thuật ngữ văn học” tác giả nhấn mạnh rằng: “Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh thực cảm nhận chủ quan tác phẩm tự tái đời sống tồn tính khách quan Tác phẩm tự phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian, qua kiện, biến cố xảy sống người Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thể tư tưởng tình cảm Nhưng tư tưởng tình cảm nhân vật thâm nhập sâu sắc vào kiện hành động bên người tới mức chúng dường khơng có phân biệt cả” Vậy yếu tố phương thức tự nhà văn kể lại, tả lại bên ngồi mình, khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm tự giới tạo hình tự phát triển 2.2 Phương thức tự truyện kể dân gian Những sáng tác văn học dân gian sử dụng phương thức tái hiện, phản ánh đời sống thông qua cốt truyện nhân vật cụ thể sáng tác tự dân gian mà nhà nghiên cứu gọi loại hình tự dân gian Trong loại hình, tự dân gian phận có nhiều thể loại nhất, bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân viết thể tiểu thuyết chương hồi, đến Nguyễn Du, đại thi hào chuyển thể thành thể loại truyện thơ Nôm (một thể loại thuộc văn học dân gian) Truyện Nôm phận văn học độc đáo thể nét thẫm mỹ độc đáo văn học phong kiến Việt Nam Đây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc ta Giá trị truyện Nôm khẳng định qua sức mạnh trường tồn hâm mộ quần chúng nhân dân lao động nhiều hệ Ra đời tồn với hình thái truyện Nơm truyền khẩu, sau nhà Nho bình dân bác học dựa sở cốt truyện có ghi chép, tái tạo lại, truyện Nơm viết bắt đầu xuất sống dân gian tận hơm Có nhiều truyện thơ Nôm tiếng như: Phạm Công – Cúc Hoa, Phạm Tải – Ngọc Hoa, Sơ kính tân trang, Tiễn dặn người yêu, Thoại Khanh Châu Tuấn,… Kế thừa yếu tố tự văn học dân gian, đại thi hào Nguyễn Du với tài đưa thể loại truyện thơ Nôm phát triển đến đỉnh cao Nhìn bề ngồi, tưởng trần thuật khách quan, đằng sau lòng xót thương, đau đớn, dõi theo thi nhân dành cho nàng Kiều Ơng khơng miêu tả “con người khn mẫu”, “con người lí tưởng” mà miêu tả người “tình cụ thể” ứng xử với tất có,… Căn bản, đại thi hào tôn trọng thật khách quan, không nhào nặn “Kiều để làm rạng danh cho đạo đức nào”, Kiều có lúc sai lầm, yếu đuối, chí tham “Lễ nhiều nói nghe lời dễ xiêu” Hay có lúc tiếc nuối “Nhị đào bẻ cho người tình chung”, có chỗ khơng dứt khốt “dun giữ vật chung” “cậy” em thay gá nghĩa Kim Trọng Là tự sự, trình độ tự đỉnh cao, tự khách quan ta cảm nhận nỗi đau Nguyễn Du câu chữ: Tiếc thay đóa trà mi, Con ong tỏ đường lối Một mưa gió nặng nề, Thương đến ngọc tiếc đến hương Đêm xuân giấc mơ màng, Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ Nhà thơ kể lại, tả lại bên ngồi mình, khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm tự giới tạo hình tự phát triển, tồn ngồi nhà thơ, khơng phụ thuộc vào tình cảm nhà thơ II ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRUYỆN KIỀU Yếu tố tâm linh Truyện Kiều 1.1 Khái niệm tâm linh Tâm linh gồm chữ tâm chữ linh tạo nên Tâm lòng, lòng, thuộc giới bên Linh có nhiều nét nghĩa như: linh linh hoạt, nhạy bén; linh thần linh; người chết gọi linh; linh dùng để nói đến ứng nghiệm, bói tốn Hồng Phê cho tâm linh “tâm hồn, tinh thần” “khả biết trước biến cố xảy mình, theo quan niệm tâm” Vậy tâm linh niềm tin người vào linh thiêng Một xác định súc tích chuẩn tâm linh phải kể đến, khái niệm tâm linh Nguyễn Đăng Duy: “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” Tâm linh biểu đời sống tinh thần người với tất phong phú phức tạp Do khơng nên đơn giản hóa cho tâm linh mê tín dị đoan, khơng nên thần bí hóa, tuyệt đối hóa khái niệm tâm linh, gán cho đặc tính cao siêu phi thường, coi cứu cánh nhân loại Tâm linh phương diện quan trọng, cần thiết cho đời sống tinh thần nhân loại Ở đó, người tin vào tín ngưỡng, tơn giáo có niềm tin sống trần “động trời” với em nàng nghĩ Thúy Vân em ruột nên Thúy Vân thương mà nhận lời đề nghị Ứng xử Kiều xuất phát từ đạo lý dân tộc “Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Thúy Vân nghe lời chị, hi sinh thân vừa thể lòng thương chị đồng thời gánh vác phần trách nhiệm với gia đình Nghĩ vậy, song việc không dễ dàng nên lời lẽ nàng nói với Thúy Vân trân trọng ràng buộc Đó dường khơng phải lời người chị nói với em mà lời lẽ người chịu ơn nói với ân nhân: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa “Cậy” nhờ, mượn song mang ý tin tưởng, gửi gắm, nương nhờ “Chịu lời” vừa mang ý khuyên răn, vừa có ý ràng buộc Vân phải nhận lời Không dừng lại đó, Kiều có hành động “lạy”, “thưa” trang trọng em khiến cho Vân rơi vào tình khơng nhận khơng Lúc đầu ngơn ngữ nàng chọn lọc, xác, lý lẽ tỉnh táo, sắc sảo đủ Vân từ chối ý định nàng Thế từ Kiều phải dở kỉ vật trao cho em dường nàng khơng đủ tỉnh táo bình tĩnh Mỗi kỉ vật gắn với kỉ niệm tình u nên đẹp thiêng liêng biết nhường nào! Vậy mà nàng phải trao cho Vân, “của chung” ba người Người đọc cảm nhận tiếc nuối, xót xa, đau đớn nơi Kiều Mất kỉ vật tình yêu, Kiều rơi vào trạng thái hoảng loạn Lời lẽ nàng khơng xác, lý lẽ đầy mâu thuẫn, bất ổn Nếu trước trao kỉ vật, nàng sức khuyên Vân nhận lời lấy Kim Trọng, dở kỉ vật trao cho Vân nàng lại muốn giữ phần cho “Duyên giữ vật chung” Nàng khuyên Vân lấy Kim Trọng dường lại nghĩ điều khơng xảy ra, nên nói “Dù em nên vợ nên chồng” Thậm chí, sau chết nàng khơng qn lời thề muốn trở để báo đền 28 nghĩa giao kết với người tri kỉ “Hồn mang nặng lời thề/ Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai” Ngôn ngữ nàng lúc nửa tỉnh nửa mê, ngôn ngữ từ cõi âm vọng Như vậy, trao duyên việc làm khó Nhờ Thúy Vân nối duyên với Kim Trọng khiến Kiều phần yên tâm lên đường theo Mã Giám Sinh song chưa nàng nguôi lời thề với chàng Kim Nếu chị em ruột thịt gia đình khơng Thúy Kiều dám nhờ vả Quan hệ xã hội Truyện Kiều 3.1 Quan hệ xã hội từ đạo lý dân tộc Xuất phát từ đạo lý dân tộc, nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du có ứng xử đỗi nhân văn, đáng ngợi khen: “Nàng từ ân ốn rạch ròi” Người Việt Nam ta ln có quan niệm ứng xử “lấy ân trả ân, lấy oán trả ốn” Ân, ốn phải rạch ròi, thể cơng Nhưng thực tế lại có ứng xử lấy ân trả oán để thể rộng lượng, khoan dung người Trong sống, người ta bị người khác đối xử tệ bạc nhìn cảm thơng, rộng lượng, khoan dung người ta bỏ qua sai lầm người khác Những quan niệm dân tộc ta thể rõ qua ứng xử nhân vật Thúy Kiều đoạn Kiều báo ân báo oán Sau xây dựng đồ “Nghênh ngang cõi biên thùy/ Thiếu thiếu bá vương” Từ Hải trở đón Kiều, Kiều trở thành phu nhân đầy uy quyền bên Từ Hải Nàng sống hạnh phúc, giàu sang uy quyền Sống sung sướng nàng không quên ân nghĩa người giúp nàng khốn khổ, đồng thời không quên trừng phạt kẻ chà đạp, gây bao đau khổ cho nàng Việc làm mà Kiều thực trở thành phu nhân Từ việc nàng báo ân báo oán 29 Điểm lại người Thúy Kiều gặp qng đời lưu lạc có người mà nàng chịu ơn Thúc Sinh, mụ quản gia, Giác Duyên, lại có người gây cho nàng tai họa bọn Ưng Khuyển, Mã Giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh, Hoạn Thư, Bạc bà, Bạc Hạnh Thúy Kiều xét xử công tội người Trước Thúc Sinh Đối với Kiều, Thúc Sinh người vừa có ơn, lại vừa người đáng trách Khi Thúy Kiều bị Tú bà bắt tiếp khách lầu xanh “Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh” để nàng phải rơi vào cảnh “Giật mình, lại thương xót xa” Thúc Sinh, với hào phóng mình, bỏ tiền để cứu nàng khỏi lầu xanh Và Thúc sinh người đem đến cho Thúy Kiều tháng ngày hạnh phúc, có ngắn ngủi chừng năm: Một nhà sum họp trúc mai Càng sâu nghĩa bể dài tình sơng Tuy nhiên, Thúc Sinh khơng đủ lĩnh, không bảo vệ Kiều trước người vợ Hoạn Thư Điều đáng trách người đàn ông không đứng bảo vệ nàng Kiều mà nói lời phũ phàng để chấm dứt tình cảm nàng Thúc, đồng thời khuyên nàng “xa chạy cao bay” Đối với người chồng cũ Thúc Sinh, Thúy Kiều có cách xét xử riêng Bằng khoan dung, rộng lượng, nàng có cảm thơng với Thúc Kiều hiểu “Vợ chàng quỷ quái tinh ma” nên Thúc Sinh đối xử với Kiều Nàng mắng Thúc mà đáp lại chút lễ để “báo ân gọi là” Nàng nghĩa nặng nghìn non, Lâm Truy người cũ chàng nhớ khơng? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân? 30 Gấm trăm bạc nghìn cân Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi Lời lẽ mà Thúy Kiều nói với Thúc Sinh nghe thật đằm thắm, ân cần, thiết tha, thể chân tình Thúy Kiều “người cũ” Nàng gọi Thúc Sinh “chàng”, “cố nhân”, tự xưng “người cũ” Rất nhiều khái niệm đạo đức phong kiến chữ “nghĩa” chữ “tòng” phong cách biểu ước lệ, cơng thức “Sâm thương”, “nghĩa trọng nghìn non”,… Thúy Kiều sử dụng để nói lên tình nghĩa thủy chung son sắt, trước sau mà nàng dành cho Thúc Sinh Lễ vật nàng đền ơn Thúc thật hậu hĩnh thể thái độ trọng nghĩa khinh tài “Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân” Những người mà Thúy Kiều báo ân bà quản gia nhà họ Hoạn sư Giác Duyên Bà quản gia nhà họ Hoạn có cơng chăm sóc, động viên Kiều nàng bị Hoạn Thư bắt nhà, đánh đập bắt làm Hoa nô (người ở) cho nhà họ Hoạn “Hoa nô truyền dạy đổi tên/ Buồng the dạy ép vào phiên thị tì/ Ra vào theo lũ y/ Dãi dầu tóc rối, da chì quản bao” Khi bắt nhà họ Hoạn, Thúy Kiều “lạ nước lạ cái” chưa quen với cơng việc, với ứng xử nhà quản gia người dạy bảo nhắc nhở Kiều Còn sư Giác Dun người có cơng cưu mang Kiều nàng trốn khỏi Quan Âm nhà Hoạn Thư Vì Hoạn Thư bắt “thực tang” Thúc Sinh thăm Thúy Kiều Quan Âm các, “Thế mà im chẳng đãi đằng/ Chào mời vui vẻ nói dịu dàng/ Giận dầu thường/ Cười thực khôn lường hiểm sâu” nên Thúy Kiều phải trốn khỏi nơi đêm Thân gái dặm trường, nơi đất khách quê người, Thúy Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng “Bơ vơ nhà”, sư trưởng Giác Duyên chùa Chiêu Ẩn am mở rộng lòng từ bi “Giác Duyên sư trưởng lành lòng liền thương”, mở cửa nàng tá túc, cậy nhờ Được “Gởi thân chốn am mây/ Muối dưa đắp đổi tháng ngày thong dong/ Kệ kinh câu cũ thuộc lòng/ Hương đèn 31 việc trước trai phòng quen tay/ Sớm khuya bối phiến mây/ Ngọn đèn khêu nguyệt tiếng chầy nện sương” nơi cửa Phật, Thúy Kiều người chết đuối vớ phải cọc Vì vậy, ơn đức sư Giác Duyên, suốt đời nàng không quên Để báo đáp công ơn hai người (mụ quản gia sư Giác Duyên), báo ân Thúy Kiều mời họ “lên trên” không quên nhắc lại công ơn mà hai người cưu mang nàng “lỡ bước sẩy vời” Giọng điệu Kiều không ngạo mạn, kiêu ngạo mà ngược lại gần gũi, chân tình, hết lời ngợi ca ân đức khơng sánh hai người, đồng thời thể lòng biết ơn vơ hạn nàng họ Tấm lòng nhân đức mụ quản gia sư Giác Duyên đến “non vàng chưa dễ đền bồi thương” Để phần báo đáp công ơn họ, Thúy Kiều sắm lễ “nghìn vàng” hậu hĩnh Như vậy, mở đầu trả ơn báo oán, Thúy Kiều hậu tạ người cưu mang lúc tủi cực Ứng xử Thúy Kiều với truyền thống đạo lý dân tộc ta “Nợ chút chẳng quên Ơn chút phải nên đáp đền” Mỗi người nhận chút ơn nghĩa người suốt đời phải trân trọng, ghi nhớ Sau trả ân báo oán Thúy Kiều người gái đa sầu đa cảm đến mức tn lệ “khóc người đời xưa” sinh để hành hạ ai, “Hay đâu địa ngục miền trần gian” nên cần có trừng trị lực xấu xa, tàn bạo Và gươm rút “Dưới cờ gươm tuốt nắp ra” để sẵn sàng trừng trị “phạm tù” Người gọi tên báo oán quan Lại - Hoạn Thư Hoạn Thư vợ Thúc Sinh – người mà gây cho Kiều bao đau đớn, tủi nhục Trước kia, Kiều vợ Thúc quan hệ nàng Hoạn Thư quan hệ vợ - vợ lẽ gia đình, quan hệ khơng Hoạn Thư Kiều nhiều kẻ đem lại cho nàng bao đau 32 đớn, tủi nhục Khi vợ lẽ Thúc Sinh, Thúy Kiều với lòng vị tha thấu hiểu có đồng cảm với nỗi lòng Hoạn Thư – người vợ có chồng “năm thê bảy thiếp”, song đáp lại chân tình Kiều, Hoạn Thư với máu ghen tng âm mưu, toan tính đầy đọa Thúy Kiều, làm cho Thúy Kiều Thúc Sinh rơi vào cảnh dở khóc dở cười “Hai bên giáp mặt chiền chiền Muốn nhìn mà chẳng dám nhìn lạ thay!” Hoạn Thư sai người bí mật bắt Kiều đánh đập nàng: Trúc côn sức đập vào, Thịt chẳng nát gan chẳng kinh Kiều bị bắt làm hoa nô cho nhà Hoạn Thư Nàng phải hầu rượu, gảy đàn mua vui cho bữa tiệc vợ chồng Hoạn – Thúc Cay đắng Kiều phải chứng kiến cảnh hai người “chung bóng loan phòng” chịu cảnh “người tựa bóng đèn chong canh dài” Và Hoạn Thư đẩy Thúy Kiều phải bước tiếp vào đường lưu lạc đầy chông gai, cay đắng Nàng phải trốn khỏi Quan Âm để rơi vào tay Bạc bà, Bạc Hạnh tiếp tục bước chân vào chốn lầu xanh đầy ê chề, tủi nhục lần thứ hai Những ứng xử Hoạn Thư Kiều thật ghê gớm, cho thấy ghen cuồng nộ bà vợ Những nỗi đau mà Hoạn Thư gây vết thương lòng khó qn Kiều Bây giúp đỡ Từ Hải, có dịp báo ốn, Kiều khơng qn gọi tên Hoạn Thư Trong phiên tòa xét xử, Kiều gọi Hoạn Thư “chính danh thủ phạm” Nói với Hoạn Thư, lời lẽ Thúy Kiều đầy mỉa mai, ẩn chứa căm giận, đe dọa, thách thức Điều đến lúc gọi tên Hoạn Thư, Kiều thể mà nói với Thúc Sinh trả ân, Kiều gián tiếp nói cho Hoạn Thư hay: Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà gà gặp nhau! Kiến bò miệng chén chưa lâu 33 Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa! Những câu nói Kiều nhắc Hoạn Thư ứng xử quen thuộc sống “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” “hại nhân, nhân hại” chắn điều “hòn đất ném chì ném lại” theo triết lí dân gian Kiều nói với Hoạn Thư giọng điệu mỉa mai Nàng gọi Hoạn Thư người đàn bà có “Đàn bà dễ có tay…” tính cách khác thường lại khơng phù hợp với tính cách chung người phụ nữ “Dễ dàng thói hồng nhan” Và lời lẽ, ý tứ đay đay lại đe dọa trừng phạt đích đáng người phụ nữ khơng có lòng đơn hậu nữ giới: Đời xưa mặt, đời gan (….) Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều Nghe lời nói Kiều, người đọc hình dung trận trả thù kinh thiên động địa mà Kiều dành cho Hoạn Thư Nhưng kết cục ngược lại Khi nghe lời lẽ biện minh khôn ngoan, hợp lý hợp tình thái độ ăn năn, biết nhận lỗi Hoạn Thư, Thúy Kiều thay đổi cách ứng xử Gươm tuốt lúc lại chưa phải dùng đến Thúy Kiều “Truyền quân lệnh xuống trường tiền tha ngay” Đối với Hoạn Thư, ứng xử Kiều lấy ân để trả oán Kiều “…vượt lên tất để tha thứ cho tội lỗi bắt nguồn từ nỗi đau “phận đàn bà”; để người đời tin chút nhân tính gieo xuống kết thành trái ngọt!” Những đối tượng gọi tên báo oán Bạc Hạnh, Bạc bà, Ưng Khuyển, Sở Khanh, Tú bà, Mã Giám sinh Tất người tạo nên sóng gió quãng đời lưu lạc mười lăm năm nàng Kiều Mã Giám sinh, Tú bà loại người bịp bợm, lừa dối “Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường” Mã Giám Sinh đánh lừa gia đình Kiều Hắn nói mai mối, mua nàng làm vợ thực chất mua để làm gái tiếp khách lầu xanh mụ Tú bà, khiến cho Kiều rơi vào cảnh tủi nhục Xử bọn này, Thúy Kiều 34 nương tay, phải dùng đến hình phạt đau đớn xứng với tội ác mà chúng gây Nguyễn Du không miêu tả chi tiết cảnh xử phạt, đánh đập mà miêu tả gọn gàng bốn câu thơ lục bát với bút pháp phác họa khiến người đọc cảm thấy không làm hình ảnh Kiều nhân hậu: Lệnh quân truyền xuống nội đao Thề lại gia hình Máu rơi thịt nát tan tành Ai trông thấy hồn kinh phách rời Quả là: Cho hay muôn trời Phụ người chẳng bõ người phụ ta Những người bạc ác tinh ma Mình làm chịu, kêu mà thương Cuộc trả ơn báo ốn diễn cách cơng khai, đường hồng kết thúc đồng tình, người chứng giám: Ba quân đông mặt pháp trường Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi Như vậy, ứng xử Kiều người có ơn người có tội thể triết lí cơng bằng, giàu tính chiến đấu quần chúng lao động “Ơn chút chẳng quên Oán chút để bên này”, thứ triết lí hợp lẽ tự nhiên “Ác giả ác báo vần xoay Hại nhân nhân hại xưa lẽ thường” 3.2 Quan hệ xã hội từ tư tưởng Nho giáo Văn học trung đại nhằm mục đích góp phần trì trật tự cai trị chế độ phong kiến nên chủ yếu nói bổn phận, trách nhiệm kẻ bề Vì vậy, đạo làm người văn học trung đại phản ánh mối quan hệ chiều, định hình làm thước đo phẩm chất người 35 Văn học trung đại nói nhiều đến chữ Trung, coi phẩm chất quan trọng bậc người quân tử, nhà Nho Họ lĩnh hội quan niệm chữ Trung Khổng Mạnh tuyệt đối hóa thành tư tưởng trị “trung quân quốc” - trung với vua yêu nước Tư tưởng trung với vua Nguyễn Du thể qua nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Việc Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng triều đình, phần xuất phát từ tư tưởng ấy: Trên nước nhà Một đắc hiếu hai đắc trung Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng triều đình Bên cạnh nguyên nhân tầm thường “lễ nhiều, nói ngọt” mà Hồ Tơn Hiến dụ dỗ nàng, ngun nhân khác, quan trọng hơn, “tâm lý thất bại chủ nghĩa ăn sâu người nàng” ảnh hưởng tư tưởng trung quân Bằng ẩn dụ so sánh hai sống, Nguyễn Du nêu bật lên tâm lí chim “Phải tên sợ cong” sống hãi hùng khứ vô định tương lai không đầu hàng Kiều đề cao công đức nhà vua đề cao chữ Trung vua, với triều đình Mặc dù, Kiều nhận thấy tiếng “vương thần” khơng phải hồn tồn ý nguyện nàng vẽ tương lai với hình ảnh sáng sủa, rực rỡ Từ Hải đầu hàng Hành động Kiều khuyên Từ Hải hàng triều đình vua Minh Mạng ngợi khen “Khuyên áo gấm quy thuận, bậc trượng phu nước lòng ngay” Thể ứng xử theo chữ trung nhân vật Thúy Kiều, Nguyễn Du thể mâu thuẫn tư tưởng Xây dựng nhân vật Thúy Kiều bị xã hội đầy đọa, vùi dập mười lăm năm lưu lạc với gian truân, tủi cực, cay đắng, chắn Nguyễn Du đồng tình, ủng hộ xã hội, triều đại 36 Thế nhưng, Nguyễn Du nhà nho nên chưa thể thoát khỏi tư tưởng trung quân Nho giáo, nhân vật Thúy Kiều nhiều thể quan niệm nhà văn Kiều có mặt nhân vật nhà nho Nguyễn Du 3.3 Quan hệ xã hội quan dân Trước hết thấy Truyện Kiều quyền lực lớn tập trung vào bọn quan lại xã hội phong kiến Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thấy xấu xa bọn quan lại tượng mà chất Nguyễn Du khái quát chung đặc điểm bọn quan lại phong kiến giống câu tục ngữ: Một ngày lạ thói sai nha, Làm cho khốc hại chẳng qua tiền Và Nguyễn Du xây dựng quan lại thành hình tượng cụ thể Trong Truyện Kiều có ba tên quan có gia đình quan lại Những tên xuất vào thời điểm khác đời Kiều, tên vẻ, không giống ai, đúc từ khn có sẵn, có hành động xô đẩy Kiều, xô đẩy người lương thiện vào đường khổ nhục, phá hoại hạnh phúc chôn vùi nhân phẩm họ Thằng bán tơ kẻ vu oan cho gia đình Kiều Khơng biết thể đầu đuôi nào, không thấy tra hỏi cả, biết sau vụ oan “Sai nha thấy bốn bề xôn xao”, người nách thước, kẻ tay đao, lũ đầu trâu mặt ngựa xơng vào bắt trói, đánh đập cha, em Thúy Kiều tàn tệ, phá tan hoang nhà cửa, cuối cùng: Đồ tế nhuyễn, riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham Trong cách trình bày Nguyễn Du, việc vu oan tên bán tơ cớ cho bọn sai nha có dịp cướp bóc, hành hạ người khác Khi kéo cửa quan quan chẳng bọn sai nha Viên quan thứ “cướp 37 ngày” câu ca dao nói Cha, em Thúy Kiều không xét xử mà bị tra khảo nặng nề hơn: Rường cao rút ngược dây oan Dẫu đá nát gan lọ người Và bọn quan lại dịu thịnh nộ nghe thấy có mùi đồng: Có ba trăm lạng việc xong Chính viên quan đẩy Kiều, cô gái trắng trong, lương thiện vào nhà chứa Viên quan thứ hai xuất Truyện Kiều không nhem nhuốc Viên quan giữ thủ tục hình thức việc tố tụng Có đơn kiện cửa cơng, quan xuống trát đòi bên ngun, bên bị đến cơng đường xét xử Quan có lập phiên tòa trước tòa, quan cố giữ mặt lạnh lùng lý trí khơng bị tình cảm chi phối “Trơng lên mặt sắt đen sì…” Người ta dường nghe thấy tiếng đằng hắng lấy giọng quan trước lúc xét xử…ấy mà: Phép cơng chiếu án luận vào Có hai đường muốn mặc Một phép gia hình, Lại lại lầu xanh phó Hoặc chịu đánh đòn tiếp tục phạm tội, hai phải trở nhà chứa Luật pháp rõ ràng có tính chất trả thù, lăng nhục, khơng có tính chất giáo huấn, sửa sai Đối với viên quan “phép công” giống cử “lập nghiêm” Lập nghiêm trước uy nặng lời chuyện hình thức Viên quan động lòng với tiếng khóc sụt sùi Thúc Sinh, mà chẳng động lòng chút trước cảnh đánh đập tàn nhẫn Thúy Kiều Tất cửa 38 công, phép công, mặt sắt, lập nghiêm, chiếu án luận vào, … thành trò đùa hết Viên quan thứ ba trọng thần: Có quan tổng đốc trọng thần Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài Nhưng trước hết kẻ bất tài “Biết Từ đấng anh hùng – Biết nàng dự trung quân luận bàn” Đánh không ăn thua, tìm cách dụ dỗ mua chuộc Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng, để lúc kẻ thù thất ý, sa cơ, lại phản bội, giết chết Tệ sau giết chết Từ Hải, bắt Kiều đánh đàn hầu rượu bữa tiệc cơng đẫm máu chồng nàng Rồi lơi lả, ngây dại trước sắc đẹp nàng Cuối khơng phải vẻ ân hận, hay chút lòng thương hại nào, mà sĩ diện cá nhân, gán Kiều cho viên thổ quan, để Thúy Kiều phải nhảy xuống sông tự tử Hắn tên quan to tên quan ty tiện, bỉ ổi Truyện Kiều Gia đình Hoạn Thư gia đình quan lại tác phẩm Quan ơng Lại Thượng thư, khơng còn, có quan bà quan Ấy mà uy lực không suy suyển Khơng kể ngơi tòa rộng dãy dài, lộng lẫy, nguy nga, bà quan ngồi giường thất bảo, ban ngày thắp sáp,… Đặc biệt đáng ý gia đình nhà có bầy quang, để cần đốt nhà người, bắt người hành hạ, mà không sợ pháp luật Đối với gia đình Hoạn Thư, quyền khơng động đến, nhà chùa phải sợ, nhà buôn phải nể 39 PHẦN KẾT LUẬN Trong suốt tiến trình văn học qua thời đại, nhận thấy văn học dân gian có ảnh hưởng lớn đến văn học: văn học trung đại văn học đại Điều minh chứng điều văn học dân gian với sức sống lâu bền, dẻo dai trở thành phần khơng thể thiếu đời sống văn học thời đại Chưa mối quan hệ văn học dân gian văn học viết có ngắt đoạn, ngừng trệ mà phù sa bồi đắp giúp văn học viết đạt giá trị định Nếu văn học dân gian chất liệu văn học viết văn học viết lại phản ánh cách chân thực thực văn học dân gian từ chất liệu mà văn học viết tiếp nhận Nếu văn học dân gian trở thành nguồn thi hứng cho văn học viết chắn văn học viết đào sâu, tiếp tục kế thừa nguồn cảm hứng bất tận nội lực mãnh mẽ Tóm lại, sức ảnh hưởng văn học dân gian nội lực tiềm tàng giúp văn học viết nhận thức lại chân giá trị văn học, văn hóa thời kì trước, từ khiến nhà văn ý thức lưu giữ lại giá trị q báu Có thể nói Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du hấp thụ cách tài tình điệu nghệ tinh hoa văn học dân gian mà biểu rõ ảnh hưởng phương thức tự truyện cổ dân gian Truyện Kiều Với phương thức tự sự, người đọc có cảm quan sâu sắc cách nhìn nhận yếu tố tâm linh đề cập đến Truyện Kiều hoàn tồn có sở, giúp hiểu tâm thức, quan niệm, nếp suy nghĩ tín ngưỡng người thời kì trung đại ln nhìn khứ, xem trọng khứ, tinh thần hoài cổ trân trọng vẻ đẹp bậc tiền nhân để lại Hay phương thức tự truyện cổ dân gian soi chiếu vào tác phẩm Truyện Kiều mối quan hệ gia đình cách thấu đáo, người đọc rút đạo lí đời, tự hào tiếp thu truyền thống quí báu dân tộc 40 ý thức gìn giữ, phát huy giá trị phẩm chất đạo đức tốt đẹp tồn đến ngày hơm Tóm lại, nhờ phương thức tự truyện cổ dân gian vận dụng nhuần nhuyễn, tài hoa tài bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du tái lại tranh xã hội phong kiến đầy màu sắc, phong phú, đa dạng, với thông điệp đầy nhân văn: bảo tồn giá trị cổ truyền thời vang bóng Và mối quan hệ xã hội, phương thức tự truyện cổ dân gian đại thi hào sử dụng với ý nghĩa làm bật lên cách nhìn nhận người trung đại đời, bối cảnh xã hội nơi họ đấu tranh để sinh tồn ngày, mối quan hệ đối xử người với nhau, cách đối nhân xử thể tầm vóc người trước thời đại đầy biến động Từ việc nghiên cứu ảnh hưởng phương thức tự truyện cổ dân gian Truyện Kiều, nhận thấy nhờ tác động phương thức tự truyện cổ dân gian góp phần nâng cao giá trị vốn có tác phẩm, phần thể lần nhấn mạnh phủ định tài hoa đại thi hào Nguyễn Du, uyên bác nhà thơ khiến cho tác phẩm có tính cao nhã Và hết, Truyện Kiều chưa ngừng làm rung động có hấp lực, sức lôi mạnh mẽ hồn bao hệ mộ văn chương 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2008), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn học Hồng Thanh Xn, Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Nguyên Cẩn (2015), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2013), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 42 ... ánh tác phẩm tự giới tạo hình tự phát triển, tồn ngồi nhà thơ, khơng phụ thuộc vào tình cảm nhà thơ II ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRUYỆN KIỀU Yếu tố... học dân gian sử dụng phương thức tái hiện, phản ánh đời sống thông qua cốt truyện nhân vật cụ thể sáng tác tự dân gian mà nhà nghiên cứu gọi loại hình tự dân gian Trong loại hình, tự dân gian. .. tồn bích, bậc thầy nhà thơ thi ca trung đại Với đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng phương thức tự truyện cổ dân gian Truyện Kiều với ước nguyện góp thêm tri thức quí giá sở học tập, kế thừa kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan