Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức trữ tình 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Phương thức trữ tình thơ ca dân gian Việt Nam 1.2.1 Khái niệm thơ ca dân gian 1.2.1 Đặc điểm phương thức trữ tình thơ ca dân gian Việt Nam 1.3 Nguyễn Du Truyện Kiều 21 1.3.1 Thời đại 21 1.3.2 Sự nghiệp văn chương 22 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC TRỮ TÌNH TRONG THƠ CA DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 24 2.1 Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều Nguyễn Du việc miêu tả thiên nhiên 24 2.1.1 Hình ảnh thiên nhiên ca dao: 24 2.1.2 Hình ảnh thiên nhiên Truyện Kiều 26 2.1.3 Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều Nguyễn Du việc miêu tả hình ảnh thiên nhiên 28 2.2 Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều Nguyễn Du qua việc xây dựng nhân vật 30 2.2.1 Nhân vật văn học 30 2.2.2 Nhân vật trữ tình 31 2.2.3 Điểm sáng tạo cách sử dụng phương thức trữ tình xây dựng nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du 51 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 MỞ ĐẦU Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân Mười lăm năm sau Tổng thống Mỹ Bill Clinton ngâm nga hai câu thơ chuyến thăm lịch sử tới Việt Nam, kiện Phó Tổng thống Joe Biden lẩy Kiều- “Trời để có hơm nay/ Tan sương đầu ngõ vén mây trời” - tiếp đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Washington hồi tháng 7/2015 , lần "gây sốt" giới khách, ngoại giao, báo chí giới học giả đơng đảo người mến mộ thiên tuyệt tác Nguyễn Du khắp giới Điều khơng khẳng định “Truyện Kiều” tác phầm ưu tú văn học cổ điển Việt Nam, mà cho thấy, tác phẩm thân vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn người Việt Để làm điều đó, Nguyễn Du biết lọc lấy phần ưu tú ngôn ngữ nhân dân, đặc biệt ngôn ngữ văn học nhân dân, để sáng tạo nên ngôn ngữ “Truyện Kiều” Trong thơ chữ Hán “Thanh minh ngẫu hứng”, ông tự nhận : Thôn ca sơ học tang ma ngữ, Dã khốc thời văn chiến phạt (Tiếng hát nói thơn xóm giúp ta học câu tả trồng dâu, trồng gai; Tiếng khóc nơi đồng nội nhắc lại thời chiến tranh) Giữa “Truyện Kiều” văn học dân gian có ảnh hưởng qua lại sâu sắc Nguyễn Du sử dựng nhiều tục ngữ, ca dao để kiến tạo vần thơ mình; mặt khác, từ “Truyện Kiền” đời quần chúng nhân dân lại vay mượn ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều đề xây dựng ca dao dân ca Trong nghiên cứu này, khảo sát “Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều Nguyễn Du” (qua thiên nhiên nhân vật trữ tình) Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi khơng tránh khỏi băn khoăn có nhiều câu Kiều giống với ca dao từ ngôn ngữ đến cảm xúc trữ tình khơng thể phân định Nguyễn Du chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian hay lời thơ ông vào đời sống tâm hồn dân tộc Bởi vậy, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành để việc nghiên cứu vấn đề trọn vẹn Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức trữ tình 1.1.1 Khái niệm Trữ tình phương thức thể đời sống bên cạnh tự sự, kịch, kí luận làm sở cho loại tác phẩm văn học Nếu tự thể tư tưởng tình cảm nhà văn cách tái cách khách quan tượng đời sống, trữ tình lại phản ánh đời sống bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Phương thức trữ tình tái hiện tượng đời sống, trực tiếp miêu tả phong cảnh thiên nhiên thuật lại nhiều kiện tương đối liên tục Sự tái hiện tượng đời sống không mang mục đích tự thân mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tưởng Ở đây, nguyên tắc chủ quan nguyên tắc việc chiếm lĩnh thực, nhân tố quy định đặc điểm cốt yếu tác phẩm trữ tình Tác phẩm trữ tình thể tâm trạng, nên thường khơng có cốt truyện dung lượng ngắn Trữ tình loại hình vào phương diện tình cảm, vào giới bên tâm hồn người, “phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh” Các nội dung, vấn đề xã hội chủ yếu tái thông qua cung bậc cảm xúc đa dạng nội tâm nhân vật trữ tình hình tượng nhân vật tác phẩm trữ tình Tác phẩm trữ tình khơng phải có thơ trữ tình Ngồi thơ trữ tình có tùy bút, thơ văn xi, ca trù, từ khúc, Ở đây, chủ yếu nói đến thơ trữ tình, thể loại trữ tình tiêu biểu “Nội dung phương thức trữ tình đòi hỏi hình thức thể phù hợp, tương ứng Lời văn tác phẩm trữ tình phải hàm súc, giàu nhịp điệu Chính thế, tác phẩm trữ tình viết thơ văn xi thơ hình thức tổ chức phù hợp nhất” (Từ điển thuật ngữ Văn học, Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi) 1.1.2 Đặc điểm a Biểu trực tiếp giới chủ quan người Loại hình trữ tình ln ln thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức nhân vật trữ tình Cảm xúc trữ tình ln ln thể “thì tại” Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng biểu giới chủ quan người trước trước đời Tuy nhiên, phương thức tổ chức, kiểu tái Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 đời sống giao tiếp nghệ thuật khác nên biểu loại tác phẩm văn học khác Trong tác phẩm, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ, … trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm b Phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan Tác phẩm trữ tình làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan, giúp ta sau vào giới suy tư, tâm trạng, nỗi niềm – phương diện động, hấp dẫn thực Tác phẩm trữ tình biểu cảm xúc chủ quan nhà thơ điều xác định lập mối quan hệ người thực khách quan cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề gì, Do đó, tượng sống thể tác phẩm trữ tình Các chiến sĩ cách mạng dùng thơ ca vũ khí đấu tranh cách mạng “Thân thể lao, tinh thần ngồi lao” c Tình cảm điển hình tác phẩm trữ tình Trong tác phẩm trữ tình khơng có nội dung trữ tình mang tính cá thể mà có nội dung thời đại mang tính phổ biến tính thời Khi trữ tình, người thường cất tiếng nói riêng tư, nhờ tự ý thức, bộc lộ phần “thăng hoa” tinh thần nên người trữ tình tự khái quát, nâng cao người có thực ngồi đời để nhập vào tiếng nói văn hóa thời đại Tác phẩm trữ tình mang đậm dấu ấn riêng nhà thơ Đó nỗi niềm chủ quan thầm kín sáng tác nhà thơ ln ln nâng lên thành người mang tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ cho loại người, hệ chân lí phổ biến d Nhân vật trữ tình tác phẩm trữ tình Trong phương thức trữ tình, tơi trữ tình giữ vị trí đặc biệt quan trọng nguồn trực tiếp nội dung tác phẩm Cái tơi trữ tình thường xuất dạng nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình chủ thể trữ tình, người tự phát ngôn, tự miêu tả, tự bộc lộ Nhân vật trữ tình thường tác giả Nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ cảm xúc suy nghĩ tác phẩm trữ tình Đọc thơ, ta bắt gặp chân dung tinh thần người dân tộc, thời đại Trong tác phẩm trữ tình tơi trữ tình giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nguồn trực tiếp nội dung tác phẩm, trữ tình thường xuất dạng nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ cảm xúc thơ Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, tiểu sử, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể thể qua giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Khi nói đến nhân vật trữ tình cần phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật tác phẩm trữ tình Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tượng để nhà thơ suy tư, cảm xúc, suy nghĩ mình, nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả, gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ, mình, nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình khơng phải thân tác giả Do tính chất tiêu biểu, khái quát nhân vật trữ tình nên nhà thơ tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo quy luật điển hình hóa sáng tạo nghệ thuật Có thể coi nhân vật trữ tình nhập vai 1.2 Phương thức trữ tình thơ ca dân gian Việt Nam 1.2.1 Khái niệm thơ ca dân gian Trong viết “Bàn nguyên nhân coi Thơ ca dân gian “thơ ca tự nhiên”, “thơ ca có tính chất tự nhiên”” , TS Nguyễn Hằng Phương, ĐHSP, ĐH Thái Nguyên điểm qua vài nét khái niệm dân ca dân gian nhà nghiên cứu nước: Ở nước Nga trước Cách mạng, tên gọi “văn học dân gian”, “văn học dân gian truyền miệng”, “thơ ca dân gian” dùng để khái niệm “ Sáng tác thơ ca dân gian” Như vậy, nhà folklore Nga dùng khái niệm thơ ca dân gian để toàn sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng quần chúng lao động Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học có tên tuổi đề cập đến khái niệm “thơ ca dân gian” chuyên luận, giáo trình văn hóa, văn học dân gian: Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, phần văn học dân gian Tập II hai tác giả Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, tác giả Chu Xuân Diên có nói đến khái niệm “thơ ca dân gian”, ý đến mối qua hệ vốn có tính ngun hợp thơ nhạc thơ ca dân gian Trong chuyên luận nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, giáo sư Đỗ Bình Trị có nhấn mạnh vai trò chủ chốt thơ ca dân gian trình phát triển lâu dài ngôn ngữ văn học, thể loại thơ ca văn hóa âm nhạc Giáo sư Hồng Tiến Tựu giáo trình văn học dân gian đưa nhận định “khái niệm “thơ ca dân gian” rộng, bao gồm phần lời thơ hình thức sáng tác dân gian khác (như lời thơ câu đố, số truyện kể dân gian, hình thức dân gian truyền miệng có nguồn gốc văn học )” Trong chuyên luận: Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam á, giáo sư Đinh Gia Khánh có nhắc đến khái niệm thơ ca dân gian điểm qua cơng trình sưu tập, biên soạn hệ nho sĩ Việt Nam thời phong Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 kiến tự chủ Tác giả thể quan niệm thơ ca dân gian qua việc xếp vào mục thơ ca dân gian tác phẩm thơ cổ như: Nam Phong giải trào, Nam Phong nữ ngạn thi (Trần Danh án Ngơ Đình Thái), Quốc Phong thi hợp thái (Nguỵ Khắc Tuần), Nam thi quốc phong (Nguyễn Đăng Tuyển) Đặc biệt chuyên luận gần đây: Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, giáo sư Đinh Gia Khánh dẫn phân tích quan niệm giá trị thơ ca dân gian học giả Như vậy, tác giả không đưa định nghĩa hoàn chỉnh thơ ca dân gian, định hướng giúp ta hiểu khái niệm Chúng cho giới thuyết sau khái niệm thơ ca dân gian: Thơ ca dân gian không toàn sáng tác dân gian quan niệm nhà folklore Nga Thơ ca dân gian khái niệm dùng để toàn lời thơ (bao gồm lời loại dân ca (tức ca dao) lời thơ hình thức sáng tác dân gian khác) Vì vậy, đối tượng quan tâm chủ yếu viết lời thơ, kể lời thơ tác phẩm tự sử thi, anh hùng ca cổ (vì chúng nhiều có nội dung trữ tình) Và mặc nhiên, xem xét quan điểm, tượng diễn khứ, vậy, tất phải chấp nhận khái niệm, cách hiểu khơng hồn tồn trùng khít với khái niệm, cách hiểu đại, kể nội hàm khái niệm “thơ ca dân gian” (TS Nguyễn Hằng Phương) Theo chúng tôi, gọi thơ ca dân gian “thơ ca tự nhiên” chỗ tượng văn hóa nảy sinh cách tự nhiên từ sống Nhưng qua hoạt động thực tiễn, tự nhiên người nhận thức, người cải tạo trở thành “tự nhiên” mang tính sáng tạo Sáng tạo văn hóa nói chung cơng lao nhân loại, sáng tạo thơ ca dân gian nói riêng - cơng đầu thuộc đại phận người dân lao động Coi thơ ca dân gian “thơ ca tự nhiên” "thơ ca có tính chất tự nhiên”, “linh khí núi sơng”, nghệ thuật có “thần linh bước đi” nghe quan niệm đề cao, chí tuyệt đối hóa thơ ca dân gian, song xem xét kỹ, lại phủ nhận thơ ca dân gian, phủ nhận vai trò người sáng tạo 1.2.1 Đặc điểm phương thức trữ tình thơ ca dân gian Việt Nam 1.2.1.1 Nhân vật trữ tình Trong ca dao truyền thống, chủ thể trữ tình (tức tác giả - thân trữ tình quần chúng nhân dân) ln ln đồng với nhân vật trữ tình (tức nhân vật mà cảm nghĩ diến tả ca) Nhân vật đó, theo ơng Đỗ Bình Trị có số kiểu định (giống kiểu nhân vật truyện cổ tích) Đó gái chàng trai quan hệ bè bạn, lứa đôi; Người vợ, người chồng, người mẹ, người con… đời sống gia đình; Người gái, dâu, người vợ gia đình gia trưởng; Người lính người vợ lính cảnh ngộ ly biệt xa cách; Người làm ruộng, người làm thợ, người dân chài người trai đò lao động, sinh hoạt quan hệ với xóm làng, quê hương, đất nước Ta nhận Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 thấy qua tên chung tên tập hợp nhân vật trữ tình ca dao, xu hướng nhân dân muốn diễn tả nét chất người thời đại Những nét chất thể cách tập trung cảm hứng trữ tình chủ đạo ca dao, dù chàng trai hay cô gái, người vợ hay người chồng, người làm ruộng hay làm nghề sông nước ng cảm nhận thân phận thấy buồn thấy khổ cất lên thành ca thở than khổ đau bất hạnh c kiếp người; nêu cảm nghĩ người thương mến, nhữ ng nơi thân thu ộc mà thấy yêu thấy thương cất lên thành ca ân tình ân nghĩa - tình gia đình, tình bạn bè, tình đơi lứa, tình q hương xứ sở, đồng bào Chính thế, nói đến ca dao dân ca, người ta hay nhắc đến câu hát than thân câu hát tình ngh ĩa quần chúng nhân dân - người lao động bị áp xã hội cũ Nhân vật trữ tình thường gắn với đại từ nhân xưng ca dao, đại từ anh, em, mình, ta, chàng, thiếp, tơi, người, qua, bậu kể hình ảnh xưng hơ ẩn dụ mận, đào, trúc, mai, rồng, mây, trăng, gió Tất khơng có dấu ấn cá nhân nên dễ dàng gợi đồng cảm sâu xa người đọc Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền 1.2.1.2 Thời gian không gian Thời gian không gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm a Thời gian nghệ thuật Thời gian ca dao chia làm thời gian vật lý thời gian tâm lý Thời gian vật lý thời gian khứ, tại, tương lai Ca dao tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Việt, phương tiện để người bộc lộ nỗi niềm tâm Chính vậy, thời gian nghệ thuật ca dao chủ yếu thời gian gần với (quá khứ gần), thời gian lúc phát ngôn Likhatrốp gọi thời gian diễn xướng Thời gian ca dao thường bộc lộ qua từ: “bây giờ”, “hôm nay”, “hôm qua”, “ngày ngày”, “sáng ngày”, “chiều chiều”, “đêm đêm”, “bữa nay”, - Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa - Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 - Sáng mai ôm tráp đến trường Gặp em ôm rổ vườn hái rau Ngửa tay xin miếng trầu Trời định miếng trầu vừa đôi - Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Ca dao có đề cập đến thời gian tương lai Thời gian tương lai thường gắn liền với hứa hẹn, nguyện ước Các từ ngữ thường gặp là: ‘bao giờ”, “chừng nào” - Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy - Chừng muối chanh Em dám bỏ anh lấy chồng Để tạo cảm giác đối lập điểm thời gian khứ - tại, – tương lai, ca dao thường sử dụng cặp từ như: “khi xưa – đến nay”, “Ngày – ngày về”, ‘ngày – bây giờ”, “xưa – bây giờ” - Ngày trúc chửa mọc măng Ngày trúc cao tre Ngày lúa chửa chia vè Ngày lúa đỏ hoe ngồi đồng Ngày em chửa có chồng Ngày em bồng mang - Khi xưa hẹn nên Bây chín hẹn em quên mười - Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn - Xưa cấm duyên bà Bây bà già bà cấm dun tơi - Giờ anh nói anh thương Đến vắng mặt vấn vương nơi Có cảm giác thời gian bị xóa nhòa khơng ý nghĩa mà nhường cho cảm giác tâm trạng, thời gian tâm lý tâm trạng ca dao Đã thời gian tâm lý có mn vàn cách biểu phụ thuộc vào cảm nghĩ, tâm tư, cảm xúc nhân vật trữ tình Ví dụ như: Khi xa nhau, nỗi nhớ thương, tương tư tạo cảm giác thời gian dài ra: Xa anh em khổ anh Đêm năm canh than thân chắc, ngày sáu khắc lụy rơi đôi hàng Khi xa nhau, nhân vật trữ tình chìm nỗi tương tư thời gian khơng tồn nữa: Tơi xa ơng trời nắng tơi nói mưa 10 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Canh ba tơi nói sáng, ơng trời mưa tơi nói chiều Khi yếu gần lưu luyến, bâng khuâng làm thời gian ngắn lại: - Trách gà vội gáy tan Chung tình chưa mãn chng vàng vội rung - Trách trời vội rạng đông Không khuya chút hai ta trao lời Để làm đậm đà sắc thái biểu cảm tâm trạng, ca dao thường dùng từ ngữ nhấn mạnh độ dài thời gian lặp lại thời gian Ví dụ để thể tình cảm son sắt, thủy chung ca dao hay dùng từ ngữ biểu thị độ dài trường tồn thời gian như: “trăm năm”, “ngàn năm”, “bao giờ” - Trăm năm cốt rụi xương tàn Anh có đầu thai kiếp khác, anh nhớ em - Trăm năm thề trọn bề Gối loan gối phụng thiếp kê cho chàng Có sử dụng từ ngữ có cấu trúc lặp lại để tạo cảm giác độ dài thời gian tâm lý như: “ngày ngày”, “đêm đêm”, “chiều chiều”, - Chiều chiều đứng ngõ sau Nhìn khế lòng đau chín chiều - Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết, trông người người xa b Không gian nghệ thuật Không gian ca dao thường gần gũi, bình dị làng quê, phương tiện để nhân vật bộc lộ tâm tư, cảm xúc suy nghĩ Đây khơng gian trần thế, đời thường gắn với môi trường sống thân thuộc với người bình dân Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa Bên cạnh tính xác thực, khơng gian nhiều mang tính phiếm bị chi phối cảnh quan nhân vật trữ tình: Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Ta thường bắt gặp ca dao khơng có khơng gian xác định lời ru : Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chày thức đủ vừa năm Khơng gian địa lí: câu ca dao viết miền quê cụ thể, địa danh cụ thể qua thể niềm tự hào tình u q hương thiết tha sâu nặng: 11 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ngồi có số khơng gian tiêu biểu như: Khơng gian thề nguyền: trăng sao, đa, bến đò…thể bất biến, vĩnh Bao cạn nước Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền Không gian đối lập: xa-gần, đông-tây… thể cách trở, không hòa hợp, ngang trái: Gần nhà xa ngõ nên khó thăm Hẹn sang mười bốn năm chưa sang Khơng gian tâm lí: khơng có thực, nhận diện nhìn khác thường đầy chủ quan Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng Ai muôn dặm non sông Để chứa chất sầu đong vơi đầy? Không gian phiếm chỉ: Núi Truồi đắp mà cao Sông Dinh đắp đào mà sâu Khơng gian vật lí: người bình dân sinh sống, làm lụng, tình tự, than thở Cô đứng bên sông Muốn sang anh ngã cành hồng cho Không gian xã hội: mối quan hệ đa dạng người với người: Gặp chuyến đò đầy Một lần hẹn, cầm tay mặn mà Trong câu ca dao đượm buồn khơng gian thường liền với thời gian lúc ban đêm Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trơng sao mờ Có thể nói khơng gian thời gian ca dao gắn liền với sống người Đó sống lao động sản xuất, sinh hoạt giao tiếp Đó tâm tư tình cảm đầy giá trị nhân văn cao đẹp Không gian thời gian nghệ thuật ca dao góp phần tạo nên giá trị thẩm mỹ cho kho tàng ca dao người Việt 1.2.1.3 Các biểu tượng phổ biến Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” định nghĩa: “Biểu tượng nhóm hình ảnh cảm xúc tinh tế thực khách quan, thể quan 12 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Cái ý tứ ta bắt gặp “Truyện Kiều”: Người quốc sắc, kẻ thiên tài Tình đã, mặt ngồi e Chập chờn tỉnh, mê Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khơn Bóng tà giục buồn Khách đà lên ngựa người ghé theo Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Đặc biệt nữa, viết nỗi nhớ, nỗi tương tư, ta bắt gặp “Truyện Kiều” nhiều câu thơ có ý tứ ca dao dân gian Nguyễn Du chịu ảnh hưởng giọng điệu trữ tình- tiếng nói tình thương mến tâm hồn dân tộc Xét giọng điệu trữ tình ta thấy giọng điệu trữ tình "tương hợp nội tại, ý thức có tính độc lập lựa chọn thể loại phù hợp" Vì vậy, phát triển thơ, giọng điệu thơ "tự thân" "tự nhiên" Nó chuyển tải từ xúc cảm nhà thơ Tất soi chiếu qua lăng kính tâm hồn cảm xúc tác giả Nếu tác giả dân gian có câu: Canh khuya thắp chút dầu dư Tim loan cháy vụn sầu tư Bâng khuâng nhớ cảnh, nhớ tình Nhớ người gặp gỡ duyên tình biết sao? “Truyện Kiều”, sau gặp Thúy Kiều tiết Thanh Minh, Kim Trọng có nỗi tương tư vậy: Vì dun nợ ba sinh Thì chi đem thói khuynh thành trêu Bâng khuâng nhớ cảnh, nhớ người Nhớ nơi kì ngộ vội dời chân Gặp gỡ, tương tư, nhớ nhung nguyện thề kết tóc trăm năm cung bậc tâm tư tình u đơi lứa Trong xã hội phong kiến, mà ràng buộc với bao luật lệ hà khắc lời nguyện thề trở nên vơ thiêng liêng Bởi khơng thân khát vọng hạnh phúc mà biểu trưng cho thái độ vượt lên ràng buộc khắc nghiệt đời Ta thấy lời ca dao sau: Gió vàng hiu hắt đêm Đường xa dặm vắng xin anh đừng Mảnh trăng trót lời thề Làm chi để gánh nặng nề riêng 48 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Vì chng cho cá kén đăng Vì tình nên phải trăng mờ Những lời nói với ta Sơng sâu hóa cạn , đường xa hóa gần hay Đã thương cắt tóc trao tay Tình chung khắc nghĩa dày trăm năm Và viết tâm tư, khát vọng đêm thề nguyền Kim – Kiều, nhà thơ Nguyễn Du có câu ý tứ thế: Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song Tóc tơ vặn tất lòng Trăm năm tạc chữ đồng đến xương Sự tiếp nhận văn học dân gian cách sáng tạo làm nên giá trị độc đáo cho “Truyện Kiều” Độc đáo cảm thức “buồn trông” tác phẩm kinh điểm lại thấm nhuần ý tứ cảm xúc ca dao: Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Giáo sư Đặng Thanh Lê có nhận xét xác đáng đoạn thơ trên: " Một tâm hồn cảm nhận diễm lệ phong phú thiên nhiên, mối đồng cảm với số phận tâm tư người, yếu tố nhân văn kết hợp với bút lực tài hoa sáng tạo nên đoạn thơ hay Truyện Kiều" Tuy vậy, đặc sắc dây câu thơ tài hoa tuyệt bút lại có ảnh hưởng sâu sắc thơ ca dân gian Như tìm hiểu, thơ ca dân gian dòng suối mát lành đưa thi nhân đến với đại dương thăm thẳm lớp ngôn từ gọt giũa đến tận sáng tạo Cái khoảnh khắc “buồn trông” xuất câu ca dao quen thuộc: Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai! Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ 49 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Buồn trơng gió vờn mây, Tương tư giải cho khuây nỗi buồn Buồn trông trăng khuyết rồi, Chia tay nhớ lời giao ngôn Tuy có giống cảm thức “buồn trơng” câu thơ Kiều có bi cảm dự cảm tương lai tăm tối kiếp hồng trần Nguyễn Du tiếp nhận có sáng tạo ca dao gửi gắm vào buồn mênh mang trái tim đau đớn trước bể dâu Chính vậy, đọc thơ Kiều, ta vừa thấy hướng điệu tâm hồn dân tộc, vừa cảm nhận hồn riêng, sâu thẳm nỗi đau trần mênh mông Tâm trạng Kiều khắc họa qua nhiều trường đoạn đời đâu ta thấy âm hưởng thi ca dân gian man mác câu chữ Nhất nỗi niềm Kiều nhớ cha mẹ Người đọc bao lần xúc động đọc câu ca dao viết nỗi niềm người gái lấy chồng xa, chiều chiều trơng ngóng chốn xa để gửi nỗi thương hồi q mẹ, cảm xúc rung động man mác Truyện Kiều Cái cảm thức “buồn trông” đề cập khơng ngồi mối tâm tư da diết Cô gái ca dao gửi nỗi nhớ nhà vào vần thơ: Dạt gió kép mưa đơn Tấc lòng ghi nhớ cơng ơn mẫu từ Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ lòng ghi hay Thức khuya dậy sớm chuyên cần Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo Trong “Truyện Kiều”, Thúy Kiều nhớ cha mẹ, nàng có tâm tư vậy: Xót người tựa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm hay Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu Dặm nghín nước thẳm non xa 50 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Nghĩ đâu thân phận Tâm trạng chia li “Truyện Kiều” phần đặc sắc nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật Nguyễn Du Chúng ta thấy ảnh hưởng rõ ràng từ thơ ca dân gian Hình ảnh “Người lên ngựa, kẻ chia bào” đầy lưu luyến Thúy Kiều Thúc Sinh gợi ta nhớ đến ý tứ câu ca dao: Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ Hình ảnh: Vầng trăng xẻ làm đơi Nửa in gối nửa soi dặm trường quen thuộc ca dao: Anh đường xa xa Để em ơm bóng trăng tà năm canh Trăng tà xẻ nửa bên anh Bên em gối trăng thành vỡ đơi Tóm lại, phương diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du tiếp thu cách chọn lọc âm hưởng trữ tình thơ ca dân gian Bởi giới nội tâm phương diện quan trọng nhân vật trữ tình Thơng qua diễn biến nội tâm với xúc cảm, suy tư trăn trở nhân vật trữ tình, tác giả gửi gắm nhận thức đời từ chuyển tải đến người đọc quan niệm giá trị đời sống nhân sinh Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du khẳng định tài có việc khắc họa nội tâm nhân vật thông qua câu thơ kinh điển, hình ảnh mang đậm tính biểu tượng, có chọn lọc tinh tế Tuy nhiên, ơng tiếp thu đầy tính chọn lọc sáng tạo để đưa hồn thơ dân gian vào thiên văn chương tuyệt bút 2.2.3 Điểm sáng tạo cách sử dụng phương thức trữ tình xây dựng nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2.3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong thơ ca dân gian, nhân vật phổ biến người phụ nữ, người thấp cổ bé họng xã hội Nhân vật thật gần gũi với nhân dân, khơng có khoảng cách vơ hình ngăn Vì nhân dân gởi gắm ước mơ nên tác phẩm thơ ca dân gian nên người ta dễ dàng tìm nhìn thấy thân Xây dựng nhân vật thơng qua loại hình, hành động văn học trung đại thường xây dựng với chi tiết ước lệ, tượng trưng, từ ngoại hình nhân vật, ta hiểu nội tâm nhân vật Đây coi thống bên bên nhân vật Trong truyện Kiều Nguyễn Du nhân vật Từ Hải miêu tả với ngoại hình phi phàm mang nhiều tính ướt lệ “râu hùm hàm én mày ngài, vai năm tấc rộng thân mười thước cao” Khi xây dựng ngoại hình nhân vật nhà văn 51 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 thể nhiều nét riêng biệt, cụ thể nhân vật, qua người đọc nắm bắt nghề nghiệp, thời đại, tầng lớp nhân vật xã hội Trong văn học thời trung đại việc xây dựng nhân vật thông qua miêu tả hành động trọng Ðây phương diện quan trọng để thể tính cách nội tâm nhân vật việc làm người quan trọng có ý nghĩa định nói lên tính cách, lí tưởng, phẩm chất đặc điểm thuộc giới tinh thần người Chính hành động có tác dụng bộc lộ q trình phát triển tính cách thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyệnThông qua mối quan hệ, cách đối xử nhân vật tình khác nhau, người đọc xác định đặc điểm, chất nhân vật Xây dựng nhân vật dựa biểu tâm lí, suy nghĩ, tâm trạng nhân vật trước tình mà nhân vật mắc phải “Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm nắm bắt tài tình diễn biến tâm lí nhân vật, tác phẩm thể sâu sắc ý nghĩ, tình cảm thầm kín nhân vật biểu cách sinh động Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Lời giải bày nàng Kiều mang màu sắc tâm sự, vừa kể vừa để thuyết phục em lí lẽ tình cảm Lời nói nhân vật tác phẩm thể kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu… Lời nói nhân vật có khả thể sinh động gợi lên cho người đọc hình dung chất, tính cách nhân vật Trong đoạn báo ân, báo ốn Truyện Kiều, dù lo sợ khơn cùng, Hoạn Thư biết lựa điều mà kêu ca thấu lý Rằng chút phận đàn bà Ghen tương người ta thường tình Nghĩ cho viết kinh Ðến khỏi cửa dứt tình chẳng theo Xung đột mạnh mẽ Truyện Kiều kể đến đoạn Hoạn Thư đánh ghen Hoạn Thư, người “ở ăn nết hay, nói điều ràng buộc tay già” Điều khiến người đọc nhớ nhân vật đánh ghen, ghen sâu sắc, âm thầm mà độc địa, tàn khốc Từ nghe vườn thêm hoa, Miệng người lắm, tin nhà khơng Lửa tâm dập nồng, Giận người đen bạc lòng trăng hoa Nguyễn Du qua xung đột tác phẩm đứng phía kẻ thế, bênh 52 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 vực cho lẽ phải tâm lòng nhân đạo mình, khơng có lớn nỗi đau người cảnh bất cơng, ngang trái mà phải cam lòng cấp nhận Xung đột Truyện Kiều thâm trầm dội, bộc lộ tính cách nhân vật tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du gửi gắm vào Kiều chịu tác động hoàn cảnh, số phận nàng thân cho nỗi thống khổ người phụ nữ xã hội phong kiến Nàng có đời sống nội tâm sâu sắc, tâm lý nàng thay đổi theo hoàn cảnh để phù hợp với thực tại.Truyện Kiều có kết đỗi sâu lắng, đầy chiêm nghiệm kiếp người vô ngàn khổ đau Nàng Kiều trở nhà sau bao năm tha hương, lưu lạc, sống đời tủi nhục với niềm vui gia đình, lòng nàng chẳng thể qn nỗi tủi khổ chuỗi đời trước Cuộc đời Kiều thất bại nhân cách nàng chiến thắng Điều mang ý nghĩa nhân văn vô sâu sắc: đẹp nhân cách người nơi nàng khơng thay đổi mối tình nàng Kim Trọng không trọn vẹn mối tình đẹp văn học Vì nhân vật Thúy Kiều kiệt tác Truyện Kiều đỗi gần gũi thân quen nên dễ dàng bắt gặp hình bóng phảng phất tác phẩm Qua việc xây dựng nhân vật, tác giả muốn gửi gắm đến độc giả nhìn người, số phận người Đồng thời, từ ngoại hình đến tính cách, qua ta đánh giá người, thể thương cảm, đồng cảm đến đồng điệu tâm hồn người 2.2.3.2 Giọng điệu trữ tình Theo “Từ điển Tiếng Việt”: “Giọng điệu giọng nói, lối nói biểu thị thái độ định” Nhà văn sử dụng giọng điệu để biểu thị thái độ, tình cảm người Giọng điệu âm hưởng chung toát lên từ tác phẩm, biểu nhịp điệu, hình ảnh, tính nhạc, cách tác giả gieo vần, sử dụng từ ngữ Trong tác phẩm trữ tình, nhà thơ trực tiếp bày tỏ tình cảm, tư tưởng sống Khơng tác phẩm trữ tình khơng có giọng điệu Mỗi giọng điệu có kiểu thể riêng, giọng tâm tình, giọng âu lo chiêm nghiệm, giọng mỉa mai châm biếm, … tất hướng tới mục đích thể tình cảm tác giả Thể loại thơ tự tác giả viết với tình cảm nồng nhiệt, yêu, ghét, châm biếm mỉa mai hay yêu thương trân trọng bày tỏ cách rõ ràng Yếu tố giọng điệu chiếm vị trí quan trọng Khi đọc Truyện Kiều, khơng người bất ngờ với giọng điệu thơ đôi lúc táo bạo đầy cảm xúc: Chém cha số hoa đào Gỡ lại buộc vào chơi Trong văn học trung đại từ trước Nguyễn Du chưa có tác giả bày tỏ thái độ cách rõ ràng Nguyễn Du lựa chọn từ ngữ cách tinh tế, chuẩn xác để thể tâm tư, tình cảm cách rõ nét Bằng giọng thơ yêu thương, đầy ốn, ơng trực tiếp bộc lộ thái độ phẫn uất định mệnh khắc nghiệt 53 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 bao vây lấy Kiều Ta thấy rằng, Nguyễn Du tìm cho giọng điệu riêng, đậm chất Nguyễn Du Chính việc lựa chọn giọng kể trữ tình cho nhân vật góp phần đưa nghệ thuật trữ tình tác phẩm lên đỉnh cao Nỗi đau Kiều nỗi đau người tự ý thức với nỗi đau, mát đời Nỗi đau người kể chuyện vơ hình nỗi đau người chứng kiến “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Khi kể chuyện, tác giả đóng vai trò người dẫn chuyện lúc câu chuyện đến hồi kịch tính Nguyễn Du lại cất lên giọng điệu cảm thơng Đó tiếng kêu, tiếng gào thét thương cảm cho số phận cho người tài hoa bạc mệnh, Nguyễn Du không thấu hiểu mà muốn kêu gọi cảm thơng nơi người đọc Người đọc cảm thương cho Kiều, cho nỗi đoạn trường đời Kiều nhờ tâm huyết mà Nguyễn Du gửi gắm tác phẩm Từng câu thơ “như có máu chảy đầu bút” Nguyễn Du nhập thân vào câu chuyện nhiều cách cách ông tạo nét riêng Ở câu thơ chuyển đoạn, kết thúc đoạn thấy thẫm đẫm cảm xúc người viết Có thể nói ơng kết hợp cách hài hòa bút pháp tự bút pháp trữ tình Đơi lúc, người đọc thấy Nguyễn Du có mặt tác phẩm nhân vật, từ ơng lên tiếng nói lòng mình: Thương ôi! Tài sắc bậc Một dao oan nghiệt đứt giây phong trần! Nguyễn Du viết Truyện Kiều theo cảm hứng chủ đạo phản ánh sống thực lòng u thương người Chính từ cảm hứng nhân đạo, hình ảnh đầy đau thương “hoa trơi bèo dạt” “chiếc lìa cành”, “trâm gãy gương tan”, “thịt đổ máu sa” giọng điệu trữ tình xuất cách tự nhiên, tinh tế Bao trùm tác phẩm tiếng lòng tác giả đời Kiều Cả đời Kiều bị xô đẩy lừa lọc, dối lừa đầy rẫy kẻ xấu Kiều tài hoa bạc mệnh, dễ tin người, từ Mã Giám Sinh, Sở Khanh đến Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Hồ Tơn Hiến lừa dối nàng Kiều đại diện cho kiếp người nhỏ bé mong manh xã hội đầy cạm bẫy Nguyễn Du thấy thương cho Kiều làm sao: Thương ôi, không hợp mà tan Cả nhà vinh hiển riêng oan nàng Nguyễn Du thường sử dụng câu cảm thán tác phẩm tiếng kêu ốn xé lòng Từ vai trò người kể chuyện, người đọc nhận ông có tiếng nói đồng cảm yêu thương thơng qua giọng điệu “Nếu khơng có mắt nhìn xun sáu cõi, có lòng nghĩ suốt ngàn đời có bút lực ấy” Giọng điệu trữ tình thấm đẫm tác phẩm, rõ ràng Nguyễn Du khơng có lòng nhân đạo sâu sắc, cảm thơng khơng thể có giọng điệu cảm thơng ngân vang lòng người đọc đến Giọng điệu trữ tình tác phẩm góp phần tạo nên thành cơng đặc săc Truyện Kiều phong cách 54 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 sáng tác độc đáo riêng biệt Nguyễn Du Truyện Kiều truyện thơ theo nghĩa truyện viết văn vần đơn mà truyện thơ thực với lời kể vừa có chất truyện, vừa có chất thơ Lời kể Truyện Kiều thấm đẫm chất thơ Giọng kể thấm đẫm cảm xúc, có giọng buồn đau, suy tư chiêm nghiệm bao trùm toàn tác phẩm nhân tố tạo chất thơ lời kể chuyện 2.2.3.3 Ngôn ngữ Khi xây dựng nhân vật trữ tình, Nguyễn Du thể tài sử dụng ngôn ngữ đến mức điêu luyện Do xuất phát từ điểm nhìn người, thể thái độ với sống theo nhiều chiều khác nên ngôn ngữ Truyện Kiều có khác Nhà thơ dành ngôn từ thương yêu, trang trọng “đấng”, “bậc” cho người tài hoa, phong nhã, có chí khí Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Khi xây dựng nhân vật diện, Nguyễn Du sử dụng từ ngữ giàu tính biểu đạt, tượng trưng mang sắc thái thẩm mỹ cao độ Nếu đem tài sắc mà so, sắc đẹp Thuý Kiều so sánh với “làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, với hoa với liễu, tài nàng giới thiệu “cầm kỳ thi hoạ” Cái hào hoa Kim Trọng miêu tả “Tuyết in sắc ngựa câu dòn’, “cỏ pha màu áo nhuộm non da trời” “hài văn lần bước dặm xanh” Còn hình ảnh người anh hùng lý tưởng Từ Hải, ghi nhận với dáng bề “râu hùm hàm én mày ngài, vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”, với phong độ “gươm đàn nửa gánh non sông chèo”, ghi nhận ký ức Thuý Kiều “cánh hồng bay bổng tuyệt vời…” Những nhân vật diện hầu hết miêu tả với từ ngữ có tính chất ước lệ Đối với nhân vật phản diện, Nguyễn Du sử dụng hàng loạt từ ngữ Việt Ơng khơng ngần ngại sử dụng ngơn ngữ “sỗ sàng” nói Tú bà, Sở Khanh, Mã Giám Sinh Miêu tả lũ sai nha bắt người, Nguyễn Du viết: “Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” Cách miêu tả ông lột trần chất Mã Giám Sinh: Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy cho tường Đọc Truyện Kiều tìm thấy chi tiết thừa Do tính chất văn xi thơ lục bát, phải chịu qui định luật trắc, nhịp, số chữ dòng, … nên Nguyễn Du tinh tế rút gọn kiện, hành động, nhân vật Lời kể ông gọn gàng, dễ hiểu Chỉ với vài dòng thơ, nhân vật lên cách rõ ràng, đầy ấn tượng: Đàn bà thấy âu người! Ấy gan tài! Nghĩ thêm nỗi sởn gai rụng rời Đó nàng Hoạn Thư thơng minh ghen đáo để, ghen sâu sắc, âm 55 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 thầm mà độc địa khiến Kiều dù nạn nhân khen, nể Cách sử dụng ngôn ngữ thực Nguyễn Du nhân vật phản diện góp phần phản ánh thực xã hội phong kiến Ngôn ngữ thơ Nguyễn Du kết tinh tất đẹp: “Cái chân chất ca dao dân gian, tao nhã khúc ngâm, hàm súc văn chương bác học cổ điển,…” Tất yếu tố hòa quyện với nhau, tạo thành nét đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca Nguyễn Du, làm cho khác biệt với ngơn ngữ sử dụng truyện Nơm bình dân khác Sáng tạo Nguyễn Du ngôn ngữ tự thể chỗ từ ngữ liệu có nguồn gốc Trung Hoa, cốt truyện Trung Hoa, điển tích điển cố Trung Hoa, ông thổi hồn Việt, văn hóa Việt vào lối diễn đạt Sự xuất từ ngữ bình dân, ca dao, thành ngữ, ngữ Việt nâng ngôn ngữ Việt lên tầm cao Trong lịch sử phát triển tiếng Việt, đến Truyện Kiều ngơn từ, lớp từ ngữ mang phong cách ngữ thực xem lớp ngôn từ nghệ thuật đặc sắc có sức sống tràn trề, mãnh liệt Không đâu mà tiếng Việt trở nên sáng, linh hoạt, tinh tế xác thực Truyện Kiều Đặc biệt, với lối kết cấu đối đáp ca dao, Nguyễn Du sử dụng thành công ngôn ngữ đối thoại Trong cơng trình Phong cách học phong cách chức Tiếng Việt, tác giả Hữu Đạt định nghĩa “Ẩn dụ kiểu so sánh khơng nói thẳng ra…thực chất phép ẩn dụ việc dùng tên gọi để biểu vật khác dựa chế tư ngôn ngữ dân tộc” Ở đây, tác giả nhấn mạnh việc đặt ẩn dụ mối tương quan chặt chẽ ngơn ngữ với bối cảnh văn hóa, truyền thống dân tộc Nếu khơng am hiểu văn hóa Việt Nam với đặc trưng tiêu biểu văn hóa nơng nghiệp, văn minh lúa nước hẳn hiểu qua lối đối đáp quen thuộc: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào (Ca dao) Hay Hôm lan huệ sánh bày Đào đông ướm hỏi liễu tây lời Lạ lùng ướm hỏi chơi Một mai cá nước chim trời gặp (Ca dao) Những mận, đào, lan, huệ, đào đông, liễu tây, cá nước, chim trời….là hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam, hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng - mộc mạc giản dị mà đỗi gần gũi, thân thương cho 56 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 người lao động bình dân – người suốt ngày “chân lấm tay bùn” tâm hồn tao có đời sống tình cảm phong phú, sâu nặng nghĩa tình Trong tác phẩm thuộc thể loại tự truyền thống tồn ba yếu tố nhân vật, cốt truyện lời kể Ở Truyện Kiều, Nguyễn Du thông qua số phận nhân vật nêu lên vấn đề quyền sống người Kể để bộc lộ lòng nghệ sĩ, kể để tâm giãi bày điều mới, thấy truyện Nơm Việt Nam trước Truyện Kiều Hỏi biểu nhu cầu đối thoại “Nhân vật Nguyễn Du có nhu cầu đối thoại cao Nhân vật Truyện Kiều hay hỏi trời, hỏi người tự hỏi mình” Câu nói Kiều câu hỏi, hỏi mộ quạnh quẽ tiết minh: Rằng tiết minh Mà hương khói vắng mà? Đây câu hỏi cần có câu trả lời Vương Quan trả lời cách kể lại đời Đạm Tiên kết thúc lời đáp câu nói mang sắc thái nghi vấm: Trải bao thỏ lặn ác tà Ấy mồ vô chủ mà viếng thăm Kiều băn khoăn cho tương lai số mệnh câu hỏi: Nỗi niềm tưởng màu đau Thấy người nằm biết sau nào? Chỉ đoạn thơ ngắn kể việc chị em Kiều gặp mộ Đạm Tiên xuất nhiều câu hỏi Từ câu hỏi số mệnh Kiều kéo nhân vật khác người đọc suy nghĩ, tìm câu trả lời Ngơn ngữ đối thoại Truyện Kiều ngắn gọn, dễ hiểu, có luân phiên Cách thức thể ngôn ngữ đối thoại nói thể tài Nguyễn Du việc thể ngôn ngữ đối đáp nhân vật, dù việc đưa ngôn ngữ đối thoại vào truyện thơ việc không dễ dàng Bên cạnh ngơn ngữ đối thoại, Nguyễn Du thể thành công ngôn ngữ độc thoại Độc thoại nói với nhằm giải tỏa nỗi xúc động mãnh liệt lòng mà chưa thể khơng thể nói với Trong trường hợp nội tâm phức tạp độc thoại đối thoại tim lí trí nhân vật Nếu đối thoại hình thức giao tiếp sử dụng hình thức nói người với người khác độc thoại dạng giao tiếp đặc biệt ngôn ngữ nhân vật, hình thức nói với Thơng qua độc thoại, người đọc biết suy nghĩ thật lòng nhân vật, từ hiểu câu chuyện cách rõ ràng Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du xây dựng hình tượng nhân vật có cá tính, người ngã Tính cách nhân vật thể hành động bên hành động bên trong, tức nội tâm nhân vật Chính đời sống nội tâm phong phú, phức tạp thể tính cách nhân vật Kiều nhân vật có đời sống nội tâm phức tạp Không hiểu Kiều Kiều Kiều độc 57 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 thoại bao nhiêu, người ta thấy Kiều đau đớn nhiêu Kiều kể cho Từ Hải nghe đời đau khổ để thực thi ý định báo ân, báo ốn: Trong qn có lúc vui vầy, Thong dong kể ngày hàn vi: Khi Vô Tích, Lâm Tri, Nơi lừa đảo, nời xót thương Tấm thân nhẹ nhàng, Chút ân ốn đơi đàng chưa xong Từ Cơng nghe nói thủy chung, Bất bình trận sấm vang Ở khơng có giới thiệu người kể, kể kiểu “Kiều rằng:”, người nghe, người đọc hiểu Đó lí Từ Hải “bất binh trận sấm vang” Ngồi hình thức độc thoại, Nguyễn Du sử dụng phương pháp độc thoại nội tâm Trong Truyện Kiều, khơng riêng Thúy Kiều có đoạn độc thoại nội tâm với mà có Mã Giám Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải,… Thúy Kiều nhân vật có nội tâm phức tạp, có khơng lần độc thoại với mình, đoạn Kiều lầu Ngưng Bích thể rõ nét bút pháp độc thoại nội tâm Nguyễn Du: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Ở lầu Ngưng Bích Kiều nhớ Kim Trọng trước, nét bút đặc sắc, độc đáo phù hợp với tâm lí, thể lòng chung thủy Kiều Các từ ngữ “tưởng”, “trông”, “chờ” ngôn ngữ độc thoại nội tâm Kiều làm bật lên nỗi nhớ Kim Trọng khôn nguôi nàng Kiều nhớ lời thề đôi lứa, lời hẹn ước trăm năm vườn Thúy lại thương cho Kim Trọng Chén rượu thề mà người ngả khiến nàng ân hận, xót xa kẻ phụ tình Nàng tưởng tượng Kim Trọng hướng mình, “rày trơng mai chờ” uổng cơng vơ ích khiến nàng thêm xót xa, thấp lo âu Dù cho người phương tình cản, lòng son nàng dành cho Kim Trọng mãi, phai mờ Càng nghĩ Kiều lo lắng, khiến nàng bật lên câu hỏi tu từ bước đường trôi dạt nơi “bên trời góc bể” , nàng gột rửa hoen ố lòng son chung thủy để đáp lại tình u Kim Trọng dành cho nàng Ở nơi lầu cao ấy, nàng không nguôi nhớ thương, lo lắng cho cha mẹ mình: Xót người tựa cửa hơm mai, 58 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm Với ngôn ngữ độc thoại, kết hợp với lối viết cổ, tâm trạng ngổn ngang Kiều lên thật rõ nét Các từ ngữ “hôm mai”, “cách nắng mưa” nỗi nhớ mong cha mẹ dài theo năm tháng nàng Kiều xót thương cha mẹ ngày đêm lo lắng, “tựa cửa hơm mai” mong ngóng tin nàng, sợ cha mẹ già yếu nhà, không chăm sóc, phụng dưỡng Nàng lo sợ nơi quê hương, thứ đổi thay, cha mẹ nàng lại ngày già yếu nên nàng vô day dứt, áy náy chưa làm tròn bổn phận phụng dưỡng cha mẹ người Từ lòng vị tha hiếu thảo Kiều lên thật rõ nét Trong cảnh ngộ bị giam lỏng nơi lầu Ngưng Bích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, Kiều người đáng thương Thế với tâm hồn cao đẹp mình, nàng ln hi sinh thân, qn cảnh ngộ thân để lo lắng, nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ Nỗi nhớ Kiều thực có chiều sâu, từ cho thấy Kiều đứa hiếu thảo, người tình thủy chung người giàu lòng vị tha Chính nhờ biện pháp độc thoại nội tâm, ta thấy lòng Kiều, mơt người tình chung thủy, đứa hiếu thảo lòng người giàu lòng vị tha TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 2, khảo sát ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều Nguyễn Du qua thiên nhiên nhân vật sở tiếp nhận nghiên cứu hệ trước đồng thời bày tỏ quan điểm cá nhân việc tiếp nhận, giải mã Truyện Kiều, “đồng sáng tạo” với tác giả Nguyễn Du, từ có trăn trở: Phải khẳng định rằng, yếu tố trữ tình có vai trò định yếu tố định, tạo diện mạo hành trình tiếp nhận Truyện Kiều – “văn đa thanh” Nguyễn Du Đặc biệt, qua thiên nhiên, nhân vật – xem “chủ thể trữ tình” tác phẩm Thiên nhiên nhân vật, dù thơ ca dân gian hay Truyện Kiều chất chứa cảm quan người viết Đó đối tượng để người viết “phó thác tâm sự”, giãi bày tâm tư tình cảm thái nhân tình Có điều, với tài bậc thầy lão luyện ngôn ngữ Nguyễn Du, uyên bác đạt đến đỉnh cao để tạo nên kiệt tác “vơ tiền khống hậu” lịch sử thơ ca Việt Nam, thiên nhiên nhân vật khắc họa thật thành công kết tinh nghệ thuật văn chương tài Nguyễn Du- vượt lên khỏi giới hạn không gian thời gian, chạm đến trái tim người đọc rung động nhân văn Thiên nhiên người một? Phải chăng, khơng nên tách bạch rạch ròi hai đối tượng mà đại thi hào phản ánh tác phẩm Nguyễn Du khẳng định: 59 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Huống hồ, thiên nhiên người thơ ca Phương Đơng nói chung, thơ ca Trung đại Truyện Kiều nói riêng, cộng hưởng, hòa quyện, giao cảm sâu xa, chuyên chở nỗi niềm thầm kính tác giả! Thiên nhiên chuỗi dài chinh phục mà gắn bó, hài hòa Mỗi tâm hồn có tình u vĩnh cửu với cỏ Con người tìm cách quay trở với giá trị vĩnh thiên nhiên, tìm lại q khứ ngàn đời – tâm thức hòa hợp với tự nhiên Bằng cách đó, giữ gìn cho nhân loại khỏi trượt xa cách cư xử lí trí, ngỗ ngược tự nhiên 60 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 KẾT LUẬN Với đề tài: “Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian Việt Nam đến Truyện Kiều Nguyễn Du” qua khảo sát hình ảnh thiên nhiên người, từ phân tích đây, xin đưa vài kết luận có tính chất gợi mở: Về chất trữ tình, trữ tình yếu tố quan trọng định tạo nên chất thơ Tác phẩm thơ thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ đời Chúng tập trung khảo sát chất trữ tình qua phương diện: thiên nhiên trữ tình nhân vật trữ tình Với việc lựa chọn thể thơ lục bát- thể thơ dân tộc mang đậm chất trữ tình, Nguyễn Du đưa tác phẩm nói riêng văn học Việt Nam nói chung đạt đến tầm cao mới, cảm nhận thiên nhiên người, cộng hưởng, hòa quyện, giao cảm sâu xa, chuyên chở nỗi niềm thầm kính tác giả Bằng giọng thơ yêu thương, đầy oán, Nguyễn Du trực tiếp bộc lộ thái độ phẫn uất định mệnh khắc nghiệt bao vây lấy Kiều Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Kính gửi cụ Nguyễn Du, Tố Hữu) Về hướng phát triển đề tài, khuôn khổ tiểu luận, dường tham vọng nghiên cứu ngóc ngách tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du chưa thỏa mãn.Chân trời sáng tạo vẫy gọi bạn đọc, yêu mến đại thi hào Nguyễn Du chờ đợi, nghe “lời q góp nhặt dơng dài” khao khát tìm tri âm: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du) 61 Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quỳnh: Luận giải văn học triết học (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, giới thiệu) Nxb Văn hố - Thơng tin, H., 2003, tr.188 Vũ Hạnh: Đọc lại Truyện Kiều Tái Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 1993, tr.15 Lê Đình Kỵ: Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du Nxb KHXH, H., 1970, tr.127-128 Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nxb KHXH, H., 1985, tr 30 Nôvicôva A M (chủ biên) - Sáng tác thơ ca dân gian Nga Tập I (Đỗ Hồng Chung Chu Xuân Diên dịch) Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp H., 1983 Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên - Lịch sử văn học Việt Nam, phần văn học dân gian Tập II Đỗ Bình Trị - Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội I xuất năm 1978 Hoàng Tiến Tựu - Văn học dân gian tập II Nhà xuất Giáo dục, 1990 Đinh Gia Khánh - Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia H., 1995 10 Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận Tốt nghiệp 2016 62 Nhóm ... ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC TRỮ TÌNH TRONG THƠ CA DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 2.1 Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều. .. Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 Khi nói đến nhân vật trữ tình cần phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật tác phẩm trữ tình Nhân vật tác phẩm trữ tình. .. Nhóm Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian đến Truyện Kiều 2019 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức trữ tình 1.1.1 Khái niệm Trữ tình phương thức