1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh

115 529 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Đậu Thị Hoàn Địa danh thơ ca dân gian nghệ tĩnh Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Vinh 2002 Lời nói đầu Địa danh học (Toponymie) nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa địa danh phân loại chúng Thực chất việc nghiên cứu địa danh liên quan trực tiếp với ngành học khác nh văn hoá học, lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học Trong ngôn ngữ học, ngành địa danh học nhân danh học thuộc môn khoa học gọi danh xng học Trong lịch sử nghiên cứu, giới nh Việt Nam đà có hàng loạt công trình tác giả khác đề cập đến vấn đề Dĩ nhiên, ngời tiếp cận theo cách riêng Trong luận văn này, ngời viết ý đến tồn địa danh vùng văn hoá - xứ Nghệ - văn thơ ca dân gian Chúng khảo sát, thống kê phân loại chúng Địa danh không tồn ngữ, văn khác mà có mặt văn thơ ca dân gian Khảo sát kỹ vấn đề làm phong phú thêm, hiểu thêm tranh văn hoá - ngôn ngữ dân tộc, cộng đồng, vùng văn hoá Dĩ nhiên, ý định kết qủa việc làm khoảng cách xa Chúng đà cố gắng nhng tin luận văn hÃy nhiều khiếm khuyết, sai sót Chúng ý thức công trình biểu tập dợt, bớc đầu nghiên cứu Chúng mong chờ bảo ân cần thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp chỗ khiếm khuyết sai sót Trong trình làm việc, nhận đợc giúp đỡ thầy giáo hớng dẫn, thầy cô giáo môn ngôn ngữ học, bạn bè đồng nghiệp Xin ngời nhận cho lòng biết ơn chân thành cảm tạ sâu sắc Tác giả: Đậu Thị Hoàn Lời nói đầu Địa danh học (Toponymie) nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa địa danh phân loại chúng Thực chất việc nghiên cứu địa danh liên quan trực tiếp với ngành học khác nh văn hoá học, lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học Trong ngôn ngữ học, ngành địa danh học nhân danh học thuộc môn khoa học gọi danh xng học Trong lịch sử nghiên cứu, giới nh Việt Nam đà có hàng loạt công trình tác giả khác đề cập đến vấn đề Dĩ nhiên, ngời tiếp cận theo cách riêng Trong luận văn này, ngời viết ý đến tồn địa danh vùng văn hoá - xứ Nghệ - văn thơ ca dân gian Chúng khảo sát, thống kê phân loại chúng Địa danh không tồn ngữ, văn khác mà có mặt văn thơ ca dân gian Khảo sát kỹ vấn đề làm phong phú thêm, hiểu thêm tranh văn hoá - ngôn ngữ dân tộc, cộng đồng, vùng văn hoá Dĩ nhiên, ý định kết qủa việc làm khoảng cách xa Chúng đà cố gắng nhng tin luận văn hÃy nhiều khiếm khuyết, sai sót Chúng ý thức công trình biểu tập dợt, bớc đầu nghiên cứu Chúng mong chờ bảo ân cần thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp chỗ khiếm khuyết sai sót Trong trình làm việc, nhận đợc giúp đỡ thầy giáo hớng dẫn, thầy cô giáo môn ngôn ngữ học, bạn bè đồng nghiệp Xin ngời nhận cho lòng biết ơn chân thành cảm tạ sâu sắc Tác giả: Đậu Thị Hoàn Mở đầu Lý chọn đề tài: - Địa danh vốn từ quan trọng đời sống thực tiễn tinh thần nhân loại Nhờ địa danh mà ngời xác định đợc nơi chốn, địa điểm vùng đất Và đời ngời, hầu nh có nhiều kỷ niệm buồn vui gắn với địa danh cụ thể - Địa danh đơn vị ngôn ngữ có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Nghiên cứu địa danh, thấy phong phú đời sống ngôn ngữ qua giúp ta hiểu thêm mặt địa lý, lịch sử, văn hoá vùng đất nh tâm lý cộng đồng liên quan đến việc đặt tên - định danh - Văn học gơng phản ánh thực muôn mặt sống Tính chất không với văn học viết mà thể rõ văn học dân gian - nơi bảo lu yếu tố văn hoá sâu đậm Trong văn học dân gian, yếu tố địa danh xuất nhiều nhờ mà tìm hiểu địa phơng nhiều góc độ (địa lý, lịch sử, văn hoá ) Đến với địa danh học, địa danh văn học dân gian liệu sống, giúp ngời nghiên cứu qua xác định đợc có mặt địa bàn đặc điểm nơi mà định danh - Nghệ Tĩnh phần máu thịt đất nớc Việt Nam, cầu nối trung gian hai miền Nam - Bắc đồng thời vùng phơng ngữ văn hoá lớn nớc Nơi đây, từ bao đời đà lu giữ đợc nét văn hoá đặc sắc, độc đáo ngời Việt nói chung, nhân dân xứ Nghệ nói riêng Đó phong tục tập quán, tín ngỡng dân gian, nét ứng xử văn hoá đặc sắc sống kể việc sử dụng ngôn ngữ thờng ngày Nh vậy, từ lý nêu thấy việc nghiên cứu địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh việc làm cần thiết, hữu ích Mục đích nghiên cứu Đây số luận văn học viên cao học thuộc chuyên ngành lý luận ngôn ngữ, trờng Đại học Vinh, nghiên cứu địa danh vùng đất Nghệ Tĩnh Tuy nhiên, đề tài khảo sát địa danh vùng cụ thể nh số ngời đà làm, mà nghiên cứu địa danh dới góc độ ngôn ngữ qua văn thơ ca dân gian Mục đích tìm phong phú, đa dạng địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, đồng thời nhằm tìm quy luật cấu tạo, ý nghĩa địa danh vùng phơng ngữ Trên sở rút đợc nét tiêu biểu, đặc sắc liên quan đến vốn từ tiếng Việt hiểu rõ đặc trng văn hoá địa phơng Trong chừng mực định đó, luận văn đồng thời khẳng định vị trí, vai trò mối quan hệ hữu địa danh học với từ vựng học, ngữ âm học, ngữ pháp học nghành khoa học có liên quan nh: địa lý học, lịch sử học, văn hoá học Luận văn mong đợc góp thêm liệu cần thiết để góp phần khẳng định thêm mối quan hệ ba giữa: ngôn ngữ, văn hoá t duy, vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu Đối tợng - phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài địa danh xuất văn thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Nhng khả điều kiện thời gian có hạn nên khảo sát, tìm hiểu địa danh phạm vi số loại hình thơ ca dân gian Cụ thể là: địa danh hát giặm Nghệ Tĩnh ca dao Nghệ Tĩnh Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu địa danh dới góc độ ngôn ngữ việc làm khó Nó lại khó khăn tìm hiểu địa danh thơ ca dân gian Bởi khó xác định nguồn gốc, phát triển ý nghĩa địa danh Do vậy, đề tài này, sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp khảo sát - thống kê t liệu, phơng pháp phân loại, phân tích lý giải địa danh đặc biệt phơng pháp ngôn ngữ học (chủ yếu từ vựng học) để tìm hiểu chúng Đóng góp đề tài: Với luận văn này, mong góp đợc phần nhỏ công sức vào việc tìm hiểu địa danh vùng phơng ngữ trội Tiếng Việt Và liệu quan trọng ®Ĩ gióp ta cã ®iỊu kiƯn hiĨu râ h¬n vỊ đặc trng văn hoá xứ Nghệ Đồng thời, luận văn cho ta thấy phong phú, đa dạng cách định danh vùng phơng ngữ nh nét đẹp địa danh cụ thể mảnh đất Hồng Lam "địa linh nhân kiệt" Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm ba phần: mở đầu, nội dung kết luận Trong phần nội dung lại đợc trình bày ba chơng sau: Chơng 1: Cơ sở lý luận địa danh (Trong chơng trình bày lịch sử nghiên cứu, vấn đề lý thuyết địa danh, điểm liên quan đến Nghệ Tĩnh - văn hoá xứ Nghệ, để làm tiền đề cho việc giải chơng tiếp theo) Chơng 2: Địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh (ở đây, giới thiệu sơ lợc văn học dân gian Nghệ Tĩnh, sau vào tìm hiểu địa danh thơ ca dân gian xứ Nghệ qua việc thống kê, khảo sát phân loại ) Chơng 3: Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh (Đây chơng trọng tâm, phần quan trọng đề tài, bao gồm hai nội dung: cấu tạo ý nghĩa địa danh) Ngoài luận văn có phần phụ lục với 622 địa danh tài liệu tham khảo Chơng : Cơ sở lý luận địa danh Địa danh địa danh học: 1.1 Lịch sử vấn đề: Địa danh xuất từ sớm Ngay từ buổi sơ khai lịch sử, lúc loài ngời sáng tạo ngôn ngữ để làm phơng tiện giao tiếp công cụ t địa danh xuất từ Từ xa xa, bầy ngời nguyên thuỷ nh lạc sống săn bắt hái lợm đà phải sử dụng nÃo để nhớ hang đá, đồi, hay khe nớc làm nơi c trú kiếm sèng Dï míi ë d¹ng rÊt manh nha song ta khẳng định địa danh xuất từ buổi bình minh lịch sử loài ngời So với địa danh ngôn ngữ thông thờng địa danh học đời muộn nhiều, muộn số chuyên ngành ngôn ngữ khác, nhng chúng lại có đóng góp quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề ngôn ngữ học, địa lý học, lịch sử học văn hoá học Tuy nhiên, việc nghiên cứu địa danh khu vực, quốc gia lại có mức độ khả không nh 1.1.1 Trên giới, việc nghiên cứu địa danh đà có từ lâu đời Phơng Đông đại diện Trung Quốc ngời ta đà nghiên cứu địa danh sớm Ngay từ đầu đời Đông Hán (25-220) Ban cố "Hán Th" đà ghi chép 4000 địa danh (một số đợc giải thích rõ ý nghĩa nguồn gốc cụ thể) Đến thời Bắc Nguỵ (439 - 535) Lê Đạo Nguyên "Thuỷ Kinh Chú" có chép 20.000 địa danh (trong 2.300 địa danh đợc giải thích ý nghĩa) Phơng Tây, theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc địa danh học thức đời từ cuối kỷ XIX Cụ thể có công trình nh: năm 1872, J.T.Egli (Thuỵ Sỹ) viết "Địa danh học"; năm 1903, J.W.Nagl (áo) có "Địa danh học" Và Uỷ ban địa danh lần lợt đời: năm 1890 thành lập Uỷ ban địa danh nớc Mỹ (BGN), năm 1902 thành lập Uỷ ban địa danh Thuỵ Điển, năm 1919 thành lập Uỷ ban địa danh Anh (PCGN) Vấn đề nghiên cứu địa danh đợc phát triển liên tục từ đến nhiều khu vực khác thời kỳ đầu , tác giả địa danh học khảo chứng nguồn gốc địa danh Nhng từ kỷ XX, bớc sang giai đoạn nghiên cứu tổng hợp địa danh, đà có tác giả xúc tiến việc nghiên cứu tổng hợp địa danh theo hớng phát triển địa lý học, (chẳng hạn nh : J.Gillienon với " Atlat ngôn ngữ Pháp" (19021910); có tác giả lại đề xuất văn hoá học để nghiên cứu niên đại địa danh (nh A.Đauzat với "Nguồn gốc phát triển địa danh" (1926)) Đi đầu việc xây dựng hệ thống lý luận nhà địa danh học Xô Viết vào đầu năm sáu mơi kỷ XX Đến nay, đà có địa danh học phổ thông nghiên cứu tổng hợp nguyên lý địa danh; địa danh học khu vực nghiên cứu hệ thống địa danh phản ánh điều kiện lịch sử - địa lý khu vực; địa danh địa học nghiên cứu địa danh âm đọc, cách viết, cách dịch, tiêu chuẩn hoá có mục đích thực tiễn 1.1.2 Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh đà có từ lâu nhng trớc góc độ địa lý - lịch sử, nhằm tìm hiĨu ®Êt níc - ngêi [15], [18], [36], [40] MÃi đến năm 1960 trở lại đây, vấn đề liên quan đến địa danh lý luận địa danh đợc quan tâm Với "Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam qua vài tên sông" [8], Hoàng Thị Châu ngời nghiên cứu địa danh bình diện ngôn ngữ học Những công trình bà nghiên cứu hớng này, nhng sâu vào phơng ngữ nhiều [9], [10] Đến nay, có công trình chuyên sâu địa danh nh: "Những đặc điểm địa danh Thành phố Hồ Chí Minh" [22] "Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác)" [37] Đây hai luận án phó tiến sỹ chuyên ngành ngôn ngữ học, nghiên cứu địa danh bình diện ngôn ngữ, chuyên biệt địa phơng, đà tìm hiểu tơng đối cặn kẽ lý luận địa danh địa danh học 1.1.3 Riêng Nghệ Tĩnh, vùng đất khu vực Bắc miền Trung vấn địa danh trớc cha đợc nghiên cứu nhiều, có dới dạng địa chí, đề cập chung chung dới dạng tên đất, tên làng Chẳng hạn: "Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh" Nguyễn Đổng Chi [13], nhiều sách xà chí, huyện chí, lịch sử địa phơng đời Nhng năm gần đây, việc xem xét địa danh xứ Nghệ dới góc độ ngôn ngữ đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu, đặc biệt nhóm luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận ngôn ngữ, trờng Đại Học Vinh Chẳng hạn: "Địa danh Thành phố Vinh" Nguyễn Hồng Minh năm 1998; "Bớc đầu khảo sát đặc điểm địa danh huyện Yên Thành" Nguyễn Hữu Dị, năm 1998; "Những đặc điểm địa danh Nghi Lộc, Cửa Lò tỉnh Nghệ An" Trần Văn Phơng, năm 1998; "Địa danh Can Lộc" Bùi Đức Hạnh năm 1998 Đây công trình nghiên cứu sâu địa danh số vùng cụ thể cha có nhìn bao quát, tổng thể địa danh xứ nghệ nói chung Nh vậy, vấn đề địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh mảnh đất bỏ ngỏ, cần đợc khai thác 1.2 Địa danh địa danh học: 1.2.1 Cũng nh vốn từ ngôn ngữ thÕ giíi, vèn tõ TiÕng ViƯt bao giê cịng cã phận tên riêng gồm tên ngời (nhân danh), tên đất (địa danh) Theo Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh [1]: "Địa danh tên gọi miền đất (nom de tere)" Thế nhng, với khái niệm tơng đối đơn giản đó, từ trớc đến nhà nghiên cứu địa danh đà đa nhiều cách kiến giải khác nhau: * Theo Nguyễn Văn Âu [3]: "Địa danh tên đất gồm: sông, núi, làng mạc tên đất địa phơng, dân tộc" * Theo Lê Trung Hoa [21] "Địa danh từ ngữ cố định đợc dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, công trình xây dựng, đơn vị hành vùng lÃnh thổ" * Theo Nguyễn Kiên Trờng [37]: "Địa danh tên riêng đối tợng địa lý tự nhiên nhân văn có vị trí xác định bề mặt trái đất" Hầu hết cách định nghĩa đà nêu đợc tính chất địa danh: "là tên đất " (Nguyễn Văn Âu), "là tên riêng " (Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trờng) Tuy nhiên, định nghĩa có điểm cần xem xét lại Định nghĩa Nguyễn Văn Âu chung chung, cha đề cập đến đối tợng ngời kiến tạo nên nh: đền, chùa, cầu, cống Định nghĩa Lê Trung Hoa cho rằng: "Địa danh từ ngữ cố định" Song thực tế, cố định địa danh mang tính tơng đối Có nhiều địa danh bị biến đổi nguyên nhân bên ngôn ngữ, ý muốn chủ thể đặt tên Định nghĩa Nguyễn Kiên Trờng đòi hỏi đối tợng địa lý địa danh phải " có vị trí xác định bề mặt trái đất" Theo chúng tôi, cách định nghĩa nh gò bó theo nghĩa đen Địa danh tên đất nhng hàm nghĩa nơi chốn Nơi chốn không đợc xác định bề mặt trái đất mà tơng lai đợc xác định Mặt Trăng Sao Hoả với đà phát triển nh vị b·o cđa khoa häc kü tht hiƯn Do vậy, theo chúng tôi: địa danh từ ngữ đợc chọn dùng làm tên riêng để gọi đối tợng địa lý tự nhiên nhân văn (do ngời kiến tạo) 1.2.2 Địa danh tên gọi đối tợng địa lý (tự nhiên x· héi) Do vËy, còng nh mäi danh tõ chung, có chức định danh vật Nhng, tên gọi, địa danh mang chức tên riêng cá thể hoá đối tợng Nhờ vào chức mà địa danh giúp ngời khu biệt đối tợng để thực tốt chức giao tiếp Do vậy, địa danh đà trở thành phận ngôn ngữ quan trọng đời sống xà hội Ngoài chức thân địa danh nhiều chức khác không phần quan trọng: chức phản ánh thực vùng đất (ví dụ: núi Voi, động Mồng Gà ), chức phản ánh đặc điểm văn hoá vïng ®Êt hay cđa mét téc ngêi (vÝ dơ: ®Ịn Cờn, chùa Hơng Tích ) 1.2.3 Bản thân địa danh đà phức tạp, khó phân loại, với địa danh thơ ca dân gian lại khó khăn hơn, hầu nh chúng địa danh cổ, xuất lâu đời Do vậy, việc phân loại, tìm hiểu không đơn giản Tuỳ theo mục đích phơng diện nghiên cứu mà có phân loại địa danh khác Song lý thuyết chung nh Các nhà địa danh học phơng Tây Xô Viết phân loại địa danh theo hai tiêu chí: theo nguồn gốc ngữ nguyên cấu thành địa danh theo đối tợng mà địa danh phản ánh Có tác giả chia địa danh thành loại: Phơng danh (tên địa phơng) Sơn danh (tên núi, đồi, gò ) Thuỷ danh (tên dòng chảy, ao, vũng ) Phố danh (tên đối tợng thµnh phè) ... tài địa danh xuất văn thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Nhng khả điều kiện thời gian có hạn nên khảo sát, tìm hiểu địa danh phạm vi số loại hình thơ ca dân gian Cụ thể là: địa danh hát giặm Nghệ Tĩnh ca. .. xứ Nghệ, để làm tiền đề cho việc giải chơng tiếp theo) Chơng 2: Địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh (ở đây, giới thiệu sơ lợc văn học dân gian Nghệ Tĩnh, sau vào tìm hiểu địa danh thơ ca dân gian. .. khảo sát địa danh ë mét vïng thĨ nh mét sè ngêi đà làm, mà nghiên cứu địa danh dới góc độ ngôn ngữ qua văn thơ ca dân gian Mục đích tìm phong phú, đa dạng địa danh thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, đồng

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
31. Hà Văn Tấn - Nghệ Tĩnh trong thời kỳ nguyên thuỷ và thuở các Vua Hùng dựng nớc - in trong "Lịch sử Nghệ Tĩnh" - Nghệ Tĩnh, Tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
1. Đào Duy Anh- Hán Việt từ điển- NXB Tràng Thi, Sài Gòn, 1957 Khác
2. Đào Duy Anh- Đất nớc Việt Nam qua các đời (nghiên cứu địa lý học lịch sử)- NXB KHXH. H. 1964 Khác
3. Nguyễn Văn Âu - Địa danh Việt Nam - NXB Giáo dục, H. 1993 Khác
4. Nguyễn Nhã Bản - Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ) - NXB Nghệ An, 2001 Khác
5. Nguyễn Nhã Bản - Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh - NXB Văn hoá thông tin, H. 1999 Khác
6. Nguyễn Nhã Bản, Phan Xuân Đạm - Địa danh trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh - Ngữ học trẻ. 2000 Khác
7. Đỗ Hữu Châu - Từ vựng, ngữ nghĩa tiếng Việt - NXB ĐHQG Hà Nội. 1996 Khác
8. Hoàng Thị Châu - Mối liên hệ về nguồn gốc cổ đại ở Đông Nam á qua một số tên sông - Thông báo khoa học ĐHTH, Hà Nội, số 2 - 1966 Khác
9. Hoàng Thị Châu - Tiếng Việt trên các miền đất nớc (phơng ngữ học) -NXB KHXH .H .1989 Khác
10. Hoàng Thị Châu - Nớc Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ - Nghiên cứu lịch sử 120 / 1960 Khác
11. Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) - Hát giặm Nghệ Tĩnh -(Tập I) NXB khoa học. H. 1962 . (Tập II) NXB sử học. H. 1963 Khác
12. Nguyễn Đổng Chi - Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh (tuyển những bài nghiên cứu) - NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 1982 Khác
13. Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) -Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh - NXB Nghệ An, Vinh. 1995 Khác
14. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (Chủ biên) - kho tàng ca dao xứ Nghệ (Tập I, Tập II) - NXB Nghệ An 1996 Khác
15. Phan Huy Chú - Hoàng Việt d địa chí - NXB sử học H. 1960 Khác
16. Phạm Đức Dơng - Nguồn gốc tiếng Việt : từ tiền Việt - Mờng đến Việt- Mờng chung - tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam á - Viện Đông Nam á. H. 1983 Khác
17. Nguyễn Hữu Dị - Địa danh Yên Thành - Luận văn Thạc sỹ ngữ văn. Vinh 1998 . 18. Lê Quý Đôn - Phủ biên tạp lục - NXB KHXH. H.1997 Khác
19. Đinh Văn Đức - Ngữ Pháp tiếng Việt - Từ loại - NXB ĐH và THCN. H -1986 Khác
20. Nguyễn Thiện Giáp - Từ vựng tiếng Việt - Trờng ĐHTH -Hà Nội. 1985 . 21. Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục. H-1992 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bảng thống kê địa danh trong hát giặm: - Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh
Bảng th ống kê địa danh trong hát giặm: (Trang 31)
Sau đây là bảng thống kê địa danh trong hát giặm của chúng tôi. - Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh
au đây là bảng thống kê địa danh trong hát giặm của chúng tôi (Trang 31)
3.1.1. Bảng phân loại và thống kê địa danh trong thơ ca dân gian theo tiêu   chí loại hình: - Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh
3.1.1. Bảng phân loại và thống kê địa danh trong thơ ca dân gian theo tiêu chí loại hình: (Trang 40)
1.1 Mô hình cấu trúc địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ. - Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh
1.1 Mô hình cấu trúc địa danh trong thơ ca dân gian xứ Nghệ (Trang 45)
Trong địa danh, thờng thì thành tố chung (A) thuộc nhóm loại hình nào mà xuất hiện với tần số cao thì nó sẽ phản ánh đợc đặc điểm của vùng đất đó - Địa danh trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh
rong địa danh, thờng thì thành tố chung (A) thuộc nhóm loại hình nào mà xuất hiện với tần số cao thì nó sẽ phản ánh đợc đặc điểm của vùng đất đó (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w