Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

137 475 1
Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hồ thị giang Khảo sát địa danh tục ngữ việt nam CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa häc: pgs ts Phan mËu c¶nh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Với đề tài “Khảo sát địa danh tục ngữ Việt Nam” mong muốn khám phá hay, đẹp địa danh tục ngữ với tư cách tín hiệu thẩm mĩ Để thực đề tài ngòai cố gắng, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS-TS Phan Mậu Cảnh góp ý chân thành thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 17 chun nghành ngơn ngữ Trường Đại Học Vinh động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phan Mậu Cảnh thầy cô giáo bạn giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Vinh Năm 2011 Tác giả Hồ Thị Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc đề tài .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Địa danh địa danh học 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Địa danh địa danh học .7 1.2 Việt Nam văn hóa Việt Nam .15 1.2.1 Hoàn cảnh địa lí, khơng gian văn hố vùng văn hoá Việt Nam 15 1.3 Nhận diện tục ngữ Việt Nam 17 1.3.1 Tục ngữ câu- văn hoàn chỉnh 17 1.3.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ 18 1.3.3 Phân biệt tục ngữ với ca dao 23 1.4 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH TRONG TỤC NGỮ VIÊT NAM .32 2.1 Nhận xét 32 2.2 Phân loại địa danh tục ngữ Việt Nam 38 2.2.1 Phân loại địa danh theo đối tượng phản ánh .38 2.2.2 Phân loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên 43 2.3 Cấu tạo địa danh tục ngữ 44 2.3.1 Mơ hình cấu trúc địa danh tục ngữ Việt Nam .45 2.4 Những quan hệ ngữ pháp cấu tạo địa danh tục ngữ Việt Nam .54 2.5 Các phương thức định danh thường gặp địa danh tục ngữ 55 2.5.1 Phương thức tự tạo .55 2.5.2 Phương thức ghép 56 2.5.3 Phương thức chuyển hoá 56 2.5.4 Phương thức rút gọn .59 2.5.5 Phương thức vay mượn 60 2.6 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM .62 3.1 Địa danh gắn liền với đặc điểm khí hậu, thời tiết 62 3.2 Địa danh hình ảnh, biểu tượng liên quan đến tình cảm .67 3.3 Địa danh với việc giới thiệu đặc sản, thổ sản địa phương .70 3.4 Địa danh gắn với nghề nghiệp địa phương .76 3.5 Địa danh gắn với việc giới thiệu đặc tính miền đât 80 3.6 Địa danh gắn với phong cảnh, người địa phương 87 3.6.1 Loại địa danh gắn với việc ngợi ca người .87 3.6.2 Địa danh gắn với chê bai, trích người 91 3.7 Địa danh gắn với tri thức lịch sử, văn hóa địa phương 94 3.8 Các ngữ cảnh xuất địa danh tục ngữ .98 3.9 Vai trò địa danh tục ngữ 100 3.10 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Địa danh từ có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Nghiên cứu địa danh, thấy phong phú đời sống ngơn ngữ qua cịn giúp ta hiểu thêm mặt địa lý, lịch sử, văn hoá vùng đất tâm lý cộng đồng liên quan đến việc đặt tên địa danh 1.2 Văn hoá gương phản ánh thực muôn mặt sống Tính chất khơng với văn học viết mà thể rõ văn học dân gian - nơi bảo lưu yếu tố văn hoá sâu đậm Trong văn học dân gian, yếu tố địa danh xuất nhiều nhờ mà tìm hiểu địa phương nhiều góc độ (địa lý, lịch sử, văn hố ) Địa danh văn học dân gian liệu sống, giúp người nghiên cứu xác định có mặt địa bàn đặc điểm nơi mà định danh 1.3 Do thống cội nguồn tạo sắc chung văn hóa Việt Nam, cịn tính đa dạng tộc người lại làm nên sắc riêng địa danh vùng Với vị trí địa lí giao điểm văn hịa, q trình phát triển lịch sử xã hội Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với Đơng Nam Á Nơi đây, từ bao đời lưu giữ nét văn hoá đặc sắc, độc đáo người Việt nói riêng, Đơng Nam Á nói chung Đó phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, nét ứng xử văn hoá đặc sắc sống thể việc sử dụng ngôn ngữ thường ngày, tác phẩm văn học có tục ngữ, thể rõ nhận thức, kinh nghiệm người Việt Nam Như vậy, từ lý nêu thấy việc nghiên cứu địa danh tục ngữ Việt Nam việc làm cần thiết, hữu ích Mục đích nghiên cứu Đề tài khảo sát địa danh vùng cụ thể số người làm, mà nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ qua từ ngữ, có lớp từ địa danh góp phần thể nếp cảm nếp nghĩ, tượng tự nhiên, xã hội, tên đất, vùng miền đất nước Việt Nam Lớp từ địa danh tục ngữ đáng tìm hiểu phân loại, phân tích, lí giải qua đó, giúp thấy mặt địa lí, lịch sử, văn hóa tâm lí cộng đồng qua xuất cách sử dụng địa danh Mục đích tìm phong phú, đa dạng địa danh tục ngữ Việt Nam, đồng thời nhằm tìm quy luật cấu tạo, ý nghĩa địa danh vùng phương ngữ Trên sở rút nét tiêu biểu, đặc sắc liên quan đến vốn từ tiếng Việt hiểu rõ đặc trưng văn hoá địa phương Trong chừng mực định đó, luận văn đồng thời khẳng định vị trí, vai trị mối quan hệ hữu địa danh học với từ vựng học, ngữ âm học, ngữ pháp học ngành khoa học có liên quan như: ngơn ngữ, văn hố tư - vấn đề nhiều người quan tâm, nghiên cứu Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài địa danh xuất tục ngữ Việt Nam Nhưng khả điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi khảo sát, tìm hiểu địa danh phạm vi câu tục ngữ tập hợp xuất tuyển tập tục ngữ Việt Nam Cụ thể tập tập Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Chúng khảo sát, thống kê địa danh tục ngữ Sau tiến hành phân loại địa danh theo tiêu chí định 4.2 Phương pháp phân tích, lý giải Dựa vào kết thống kê phân loại người nghiên cứu phân tích lí giải địa danh, tần số số dạng xuất hiện, khả kết hợp, khả hoạt động, ngữ nghĩa địa danh tục ngữ 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trên đặc điểm rút địa danh mảng, so sánh câu tục ngữ có sử dung địa danh có vai trị nào, cịn câu tục ngữ khơng sử dụng địa danh ý nghĩa 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở khảo sat, thống kê, phân loại, phân tích, lí giải, so sánh, đối chiếu, chúng tơi phân tích tổng hợp mảng địa danh tục ngữ Từ thấy vai trị địa danh tục ngữ Đóng góp đề tài Với luận văn này, chúng tơi mong góp phần nhỏ cơng sức vào việc tìm hiểu địa danh tục ngữ Việt Nam Và liệu quan trọng để giúp thấy phong phú, đa dạng địa danh tục ngữ Việt Nam Cấu trúc đề tài Luân văn gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Trong phần nội dung có ba chương sau: Chương Cơ sở lý luận địa danh (Trong chương chúng tơi trình bày lịch sử nghiên cứu, vấn đề lý thuyết địa danh, điều liên quan đến địa danh Việt Namvăn hoá Việt Nam, để làm tiền đề cho việc giải chương tiếp theo) Chương 2: Địa danh tục ngữ Việt Nam (Ở đây, giới thiệu sơ lược văn học dân gian Việt Nam, sau vào tìm hiểu địa danh tục ngữ Việt Nam qua việc thống kê, khảo sát phân loại ) Chương 3: Đặc điểm, cấu tạo ý nghĩa địa danh tục ngữ Viêt Nam (Đây chương trọng tâm, phần quan trọng đề tài, bao gồm hai nội dung: cấu tạo ý nghĩa địa danh) Ngồi luận văn có phần phụ lục với 939 địa danh tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Địa danh địa danh học 1.1.1 Lịch sử vấn đề Dựa vào cơng trình nghiên cứu địa danh, thấy rằng: Địa danh xuất từ sớm Ngay từ buổi sơ khai lịch sử, lúc lồi người sáng tạo ngơn ngữ để làm phương tiện giao tiếp công cụ tư địa danh xuất từ Từ xa xưa, bầy người nguyên thuỷ lạc sống săn bắn hái lượm sử dụng não để nhớ hang đá, đồi, hay khe nước làm nơi trú kiếm sống Dù dạng manh nha song ta khẳng định địa danh xuất từ buổi bình minh lịch sử lồi người So với địa danh ngơn ngữ thơng thường địa danh học đời muộn nhiều, muộn số chuyên ngành ngôn ngữ khác, chúng lại có đóng góp quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề ngôn ngữ học, địa lý học, lịch sử học văn hoá học Tuy nhiên, việc nghiên cứu địa danh khu vực, quốc gia lại có mức độ khả không 1.1.1.1 Trên giới, việc nghiên cứu địa danh có từ lâu đời: Ở Phương Đông đại diện Trung Quốc người ta nghiên cứu địa danh học sớm Ngay từ đời Đông Hán (25 - 220) Ban cố “Hán Thư”đã ghi chép 4000 địa danh (Một số giải thích rõ ý nghĩa nguồn gốc cụ thể) Đến thời Bắc Nguỵ (439 - 535) Lê Đại Nguyên “Thuỷ Kinh Chú”có chép 20.000 địa danh 2.300 địa danh giải thích ý nghĩa) Ở Phương Tây, theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc địa danh học thức đời từ cuối kỷ XIX Cụ thể có cơng trình như: Năm 1872 J.T.Egli (Thụy Sỹ) viết “Địa danh học"; năm 1903, J.W.Nagl (áo) có “Địa danh học" Và Uỷ ban địa danh đời ; Năm 1890 thành lập uỷ ban địa danh nước Mỹ (BGN), năm 1902 thành lập Uỷ ban địa danh Thuỵ Điển, năm 1919 thành lập Uỷ ban địa danh Anh (PCGN) Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển liên tục từ đến nhiều khu vực khác Ở thời kỳ đầu, tác giả địa danh học khảo sát nguồn gốc địa danh Nhưng từ kỷ XX, bước sang giai đoạn nghiên cứu tổng hợp địa danh, có tác giả xúc tiến việc nghiên cứu tổng hợp địa danh theo hướng phát triển địa lý học (Chẳng hạn như: J.Gillienon với “Atlat ngôn ngữ Pháp”(1902 - 1910) ; có tác giả lại đề xuất văn hoá học để nghiên cứu niên đại địa danh (Như A Đanzat với “Nguồn gốc phát triển địa danh “năm 1926 Đi đầu việc xây dựng hệ thống lý luận nhà địa danh học Xô Viết vào đầu năm sáu mươi htể kỷ XX Đến nay, có địa danh học phổ thông nghiên cứu tổng hợp nguyên lý địa danh: địa danh học khu vực nghiên cứu hệ thống địa danh phản ánh điều kiện lịch sử - địa lý khu vực; địa danh địa học nghiên cứu địa danh âm đọc, cách viết, cách dịch tiêu chuẩn hố có mục đích thực 1.1.1.2 Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh có từ lâu trước góc độ địa lý - lịch sử, nhằm tìm hiểu đất nước - người Mãi đến năm 1960 trở lại đây, vấn đề liên quan đến địa danh lý luận địa danh quan tâm Với “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông “[8], Hoàng Thị Châu người nghiên cứu địa danh bình diện ngơn ngữ học Những cơng trình theo bà nghiên cứu hướng này, sâu vào phương ngữ nhiều [9], [10] ... loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên 43 2.3 Cấu tạo địa danh tục ngữ 44 2.3.1 Mơ hình cấu trúc địa danh tục ngữ Việt Nam .45 2.4 Những quan hệ ngữ pháp cấu tạo địa danh tục ngữ Việt. .. LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Địa danh địa danh học 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Địa danh địa danh học .7 1.2 Việt Nam văn hóa Việt Nam .15 1.2.1 Hoàn cảnh địa. .. đặt tên - định danh tục ngữ Việt Nam 15 1.2 Việt Nam văn hóa Việt Nam 1.2.1 Hồn cảnh địa lí, khơng gian văn hố vùng văn hố Việt Nam 1.2.1.1 Văn hoá chịu chi phối đáng kể hồn cảnh - địa lí - khí

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

a/ Bảng phõn loại và thống kờ địa danh trong tục ngữ Việt Nam theo tiờu chớ loại hỡnh. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

a.

Bảng phõn loại và thống kờ địa danh trong tục ngữ Việt Nam theo tiờu chớ loại hỡnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
161 Chợ Sàng: Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

161.

Chợ Sàng: Kim Bảng, Hà Nam Xem tại trang 117 của tài liệu.
378 Gạo Lưu Xỏ: Nhật Tõn, Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

378.

Gạo Lưu Xỏ: Nhật Tõn, Kim Bảng, Hà Nam Xem tại trang 122 của tài liệu.
432 Kẻ Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

432.

Kẻ Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh Xem tại trang 124 của tài liệu.
769 Rừng Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

769.

Rừng Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh Xem tại trang 132 của tài liệu.
797 Tam Lai: Kim Bảng, Hà Nam - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

797.

Tam Lai: Kim Bảng, Hà Nam Xem tại trang 133 của tài liệu.
830 Thọ Lóo: Hoàng Tõy, Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

830.

Thọ Lóo: Hoàng Tõy, Kim Bảng, Hà Nam Xem tại trang 134 của tài liệu.
934 Yờn Lạc: Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn

934.

Yờn Lạc: Kim Bảng, Hà Nam Xem tại trang 137 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan