1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn

125 1,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh hoàng thị thơng Từ LáY TRONG THơ MớI (qua thi nhân việt nam ) Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS trần văn minh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Với hình thức âm tính gợi hình, gợi cảm đặc biệt mình, từ láy lớp từ có giá trị nghệ thuật cao ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Vận dụng kiến thức lý thuyết Việt ngữ học từ láy, từ việc phân tích, miêu tả cấu tạo, hoạt động ngữ pháp vai trò nghệ thuật từ láy Thơ Mới 1932 - 1945 (qua tập Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hồi Chân), luận văn góp phần khẳng định vai trị từ láy ngơn ngữ Thơ Mới nói riêng, ngơn ngữ thơ ca Việt Nam nói chung Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nhận giúp đỡ, động viên thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ học Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Vinh; đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn - TS Trần Văn Minh Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, thầy, cô bạn đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều trình thực hiện, luận văn chúng tơi cịn có thiếu sót Với tinh thần cầu thị lịng biết ơn, chúng tơi mong nhận nhận xét, góp ý quý báu thầy cô giáo quan tâm đến đề tài Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Thương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Bố cục luận văn .7 Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 LỚP TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT 1.1.1 Một số cách hiểu từ láy 1.1.2 Phân loại từ láy tiếng Việt theo cấu tạo .13 1.1.3 Nghĩa từ láy tiếng Việt 20 1.2 SỰ PHÙ HỢP GIỮA TỪ LÁY VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 22 1.2.1 Đặc trưng văn học 22 1.2.2 Biểu phù hợp từ láy tác phẩm văn học .25 1.3 PHONG TRÀO THƠ MỚI VÀ THI NHÂN VIỆT NAM 31 1.3.1 Giản yếu phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 31 1.3.2 Thi nhân Việt Nam - điểm hội tụ tinh hoa phong trào Thơ Mới .37 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG NGỮ PHÁP CỦA TỪ LÁY TRONG THI NHÂN VIỆT NAM 41 2.1 SỐ LƯỢNG TỪ LÁY TRONG THI PHẨM THƠ MỚI (QUA THI NHÂN VIỆT NAM) .41 2.1.1 Số liệu thống kê 41 2.1.2 Nhận xét .42 2.2 CẤU TẠO CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ MỚI (QUA THI NHÂN VIỆT NAM) .43 2.2.1 Kết thống kê - phân loại 43 2.2.2 Miêu tả nhận xét 45 2.3 HOẠT ĐỘNG NGỮ PHÁP CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ MỚI (QUA THI NHÂN VIỆT NAM) 62 2.3.1 Từ loại từ láy Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) .62 2.3.2 Vai trò ngữ pháp từ láy câu thơ Thơ Mới 70 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương VAI TRÒ NGHỆ THUẬT CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 79 3.1 TỪ LÁY GÓP PHẦN TẠO NÊN ÂM ĐIỆU ĐẶC TRƯNG CHO THƠ MỚI 79 3.1.1 Nhận xét chung âm điệu Thơ Mới 79 3.1.2 Vai trò từ láy âm điệu số thơ Mới .85 3.2 TỪ LÁY GÓP PHẦN MIÊU TẢ CẢNH VẬT, TÂM TRẠNG TRONG THƠ MỚI 91 3.2.1 Tính đa dạng cảnh vật, tâm trạng Thơ Mới 91 3.2.2 Vai trò miêu tả từ láy số Thơ Mới .95 3.3 TỪ LÁY GÓP PHẦN THỂ HIỆN PHONG CÁCH TÁC GIẢ THƠ MỚI 102 3.3.1 So sánh tỉ lệ từ láy Thi nhân Việt Nam dùng số nhà thơ Mới 102 3.3.2 Nét phong cách số nhà thơ Mới biểu qua việc dùng từ láy 106 3.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong vốn từ Việt, từ láy lớp từ bật hình thức lẫn ngữ nghĩa Lớp từ giới Việt ngữ học nghiên cứu nhiều diện đồng đại mặt cấu tạo mặt ý nghĩa Đây lớp từ đời sớm, phát triển nhanh số lượng dùng nhiều hoạt động ngôn ngữ người Việt Cũng lớp từ khác, từ láy có biến đổi định hình thức vai trị để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tinh tế người Việt Với đặc trưng âm kiểu ngữ nghĩa riêng biệt mình, từ láy dùng nhiều ngôn ngữ văn chương, thơ ca Việt Nam từ xưa đến Khảo sát thực tiễn sử dụng từ láy thơ Việt Nam qua thi phẩm tác giả giai đoạn văn học hướng góp phần cho thấy vai trò nghệ thuật lớp từ 1.2 Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 cách tân lớn nhiều mặt, qua tạo mặt cho thơ ca Việt Nam không cảm hứng thi nhân, thể thơ mà phương diện ngơn ngữ thơ Do đó, có nhiều thơ Mới dạy - học nhà trường Trong tranh nghệ thuật đa màu ngơn ngữ Thơ Mới, từ láy có vai trị cần khẳng định Khảo sát kỹ lưỡng hoạt động lớp từ láy dùng thi phẩm Thơ Mới hướng mặt chứng minh vai trị chúng ngơn ngữ Thơ Mới 1932-1945 nói riêng, ngơn ngữ thơ ca Việt Nam nói chung, mặt khác góp phần cho việc dạy học thơ Mới có kết tốt nhà trường 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu từ láy tiếng Việt Là mảng từ quan trọng vốn từ tiếng Việt, từ láy thu hút nhiều nhà nghiên cứu thập kỷ qua Nhiều nghiên cứu từ láy nhà ngơn ngữ ngồi nước cơng bố hội nghị khoa học, tạp chí Ngơn ngữ, giáo trình đại học chuyên luận, chuyên khảo Tuy vậy, vấn đề từ láy chưa hoàn toàn thống tác giả Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ) [2], Nguyễn Tài Cẩn khảo sát miêu tả tỉ mỉ kiểu loại từ láy Ông nêu rõ khác từ láy dạng láy từ: “… sản phẩm phương thức láy, từ láy bậc từ dạng láy từ đơn vị tương đương ngữ” Trong chuyên khảo Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại [22], Hồ Lê miêu tả cấu tạo kiểu dạng cụ thể từ láy Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ pháp tiếng Việt đại [30] xếp từ láy vào tiểu nhóm từ ghép (gọi từ ghép láy) “Từ ghép láy từ ghép gồm hai hình vị kết hợp với chủ yếu theo quan hệ ngữ âm Các thành tố từ ghép láy có mối quan hệ tương quan với điệu phận ngữ âm tạo nên thành tố đó, đồng thời chúng tạo nên nội dung ngữ nghĩa định” [30;23] Tác giả chia từ ghép láy thành từ ghép láy hoàn toàn từ ghép láy phận Trong Từ vốn từ tiếng Việt đại [36], Nguyễn Văn Tu gọi từ láy từ lấp láy chia từ lấp láy thành từ lấp láy tồn từ lấp láy phận Ơng cịn ý đến vấn đề từ loại từ lấp láy Trong chuyên luận Từ láy tiếng Việt [11], Hoàng Văn Hành xem láy chế, biện pháp cấu tạo từ theo nguyên tắc định; từ ơng nêu đặc điểm riêng cấu trúc ngữ nghĩa từ láy Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt [24], tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: “Từ láy từ cấu tạo dựa phương thức láy ngữ âm, ví dụ: mấp mơ, lấp lánh, chập chờn, chon von” [24;32] Tác giả đưa tiêu chí phân loại từ láy: 1) Số lượng âm tiết (chia ra: từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư); 2) Bộ phận láy (chia ra: từ láy hoàn toàn, từ láy phận - gồm láy vần láy phụ âm đầu); 3) Tính chất mơ hay khơng mô (chia ra: từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình, từ láy biểu trưng) Ngồi ra, tác giả đề cập đến vai trò từ láy Nguyễn Thiện Giáp giáo trình Từ vựng học tiếng Việt [9] gọi từ láy ngữ láy âm: “Ngữ láy âm đơn vị hình thành lặp lại hồn tồn hay lặp lại có kèm theo biến đổi ngữ âm từ cho Chúng vừa có hài hịa ngữ âm, vừa có giá trị gợi cảm, gợi tả Hiện tượng láy khơng riêng tiếng Việt mà cịn nhiều ngôn ngữ khác vùng Đông Nam Á” [9; 86] Tác giả chia ngữ láy âm thành ngữ láy âm đơn ngữ láy âm mơ hình Bên cạnh giáo trình, chun luận, chun khảo trên, kể đến số viết tiêu biểu từ láy đăng tạp chí Ngơn ngữ: Trong viết “Những đặc điểm từ láy tiếng Việt” [33], tác giả Đào Thản xem xét từ láy đơn vị có nghĩa từ vựng riêng vận dụng riêng lời nói Tác giả giới thiệu kiểu cấu tạo từ láy (từ láy hoàn toàn, từ láy gần hoàn toàn, từ láy phận - láy âm đầu, láy vần), từ rút đặc điểm ý nghĩa từ láy Trong “Vấn đề từ láy tiếng Việt” [29], tác giả Nguyễn Phú Phong nghiên cứu vấn đề láy tăng láy giảm qua láy có thay đổi điệu, từ tìm hiểu hướng láy, số lần láy, loại từ láy để đưa mô hình từ láy tăng láy giảm Trong “Về từ gọi “từ láy” tiếng Việt” [37], tác giả Hoàng Tuệ cho rằng: “Từ láy nên xét mặt trình cấu tạo nữa, không mặt cấu trúc mà thơi” Ơng nhấn mạnh: “Nên hiểu láy phương thức cấu tạo, từ mà có tương quan âm nghĩa định, tương quan có tính chất tự nhiên, trực tiếp tương quan tinh tế nhiều nói cách điệu hóa Sự cách điệu biểu trưng hóa ngữ âm Mối tương quan tạo sắc thái biểu cảm gợi ý, giá trị từ láy” Như vậy, tác giả coi từ láy hòa phối ngữ âm yếu tố tương ứng âm tiết Đó “một hịa phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hóa” Trong viết “Từ láy tượng trọng tương ứng âm nghĩa"[9], tác giả Nguyễn Thị Hai nghiên cứu cấu tạo phân loại nghĩa từ tượng thanh, từ làm sáng tỏ tương ứng âm nghĩa loại từ Trong “Từ láy biểu trưng ngữ âm” [15], Phi Tuyết Hinh sâu vào phân tích ý nghĩa từ láy giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh, giá trị biểu cảm, đặc biệt tìm hiểu giá trị biểu trưng hóa từ láy, mối quan hệ âm nghĩa từ này, mối quan hệ tạo nên giá trị biểu trưng ngữ âm từ láy Tác giả tìm hiểu hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa dạng từ láy song tiết cấu tạo theo khn [X- “âp”+ X-Y] (như: nhấp nhơ, thấp thống, lập lịe…) viết “Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng [X-âp + X-Y]” [14] Trong “Từ láy tiếng Việt cần thiết nhận diện nó” [16], Phạm Văn Hồn tìm hiểu cách nhận dạng từ láy giá trị biểu trưng hóa từ láy Trong “Đặc trưng ngữ pháp từ tượng tương ứng âm nghĩa” [27], Hà Quang Năng Bùi Thị Mai khảo sát hoạt động từ tượng Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương, Tắt đèn, Thân phận tình yêu Bảo Ninh; từ rút nhận xét hoạt động ngữ pháp chất ngữ pháp lớp từ tiếng Việt Tóm lại, tác giả sâu vào nghiên cứu từ láy từ nhiều phương diện khác định nghĩa, đặc điểm, sở phân loại, chế hoạt động, vai trò, ý nghĩa từ láy Về mặt lí thuyết, kiến thức sở cần thiết để tham khảo, vận dụng thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu từ láy tác phẩm văn học Từ láy từ có giá trị gợi tả, giá trị biểu cảm giá trị phong cách trội so với từ ghép Vì từ láy xem lớp từ đắc dụng sáng tác văn chương Hầu nhà thơ, nhà văn sử dụng từ láy tác phẩm mình, xem phương tiện ngơn từ mang tính nghệ thuật để tác động sâu sắc đến người nghe, người đọc Những tác giả có tên tuổi thường sử dụng từ láy tác phẩm công cụ thể phong cách riêng Đến nay, có số đề tài nghiên cứu từ láy tác phẩm văn học Chỉ riêng Trường Đại học Vinh, mười năm lại có đề tài luận văn khóa luận từ láy bảo vệ: Khảo sát từ láy thơ Quốc âm kỷ XV qua Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập (Phan Viết Đan - Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Vinh, 1996) Tác giả miêu tả số lượng, cấu tạo, tần suất giá trị sử dụng từ láy thơ Quốc âm kỷ XV Từ láy Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên (Hoàng Thị Lan Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Vinh, 1997) Tác giả khảo sát loại từ láy rút tác dụng từ láy hai tác phẩm truyện thơ Nôm lục bát kỷ XIX Khảo sát từ láy thơ Xuân Diệu thơ Chế Lan Viên (Đặng Thị Lan - Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Vinh, 1998) Tác giả khảo sát loại từ láy sâu miêu tả, so sánh từ láy thi phẩm hai nhà thơ lớn đại ... thuật từ láy Thơ Mới 1932 - 1945 (qua tập Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hồi Chân), luận văn góp phần khẳng định vai trị từ láy ngơn ngữ Thơ Mới nói riêng, ngơn ngữ thơ ca Việt Nam nói chung Trong. .. CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ MỚI (QUA THI NHÂN VIỆT NAM) 62 2.3.1 Từ loại từ láy Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) .62 2.3.2 Vai trò ngữ pháp từ láy câu thơ Thơ Mới 70 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG ... dung ngữ nghĩa định” [30;23] Tác giả chia từ ghép láy thành từ ghép láy hoàn toàn từ ghép láy phận Trong Từ vốn từ tiếng Việt đại [36], Nguyễn Văn Tu gọi từ láy từ lấp láy chia từ lấp láy thành từ

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2001
2. Nguyễn Tài Cẩn (tái bản, 1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG
3. Đỗ Hữu Châu (tái bản, 1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NxbĐHQG
4. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiền Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Nxb VHTT, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ phápViệt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình, Nguyễn Hiền Lê
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1963
5. Phan Viết Đan (1996), Khảo sát từ láy trong thơ Quốc âm thế kỷ XV qua Quốc âm thi tập và Hồng Đức Quốc âm thi tập, Luận văn thạc sĩ - Đại học SP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát từ láy trong thơ Quốc âm thế kỷ XV" qua"Quốc âm thi tập" và "Hồng Đức Quốc âm thi tập
Tác giả: Phan Viết Đan
Năm: 1996
6. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2002
8. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thơ ca, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thơ ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
9. Nguyễn Thiện Giáp (1982), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1982
10. Lê Thị Hà (2004), Từ láy trong thể ngâm khúc, Khóa luận tốt nghiệp - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy trong thể ngâm khúc
Tác giả: Lê Thị Hà
Năm: 2004
9. Nguyễn Thị Hai (1982), “Từ láy tượng thanh trong sự tương ứng giữa âm và nghĩa”, Ngôn ngữ, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy tượng thanh trong sự tương ứng giữaâm và nghĩa”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Hai
Năm: 1982
10. Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ Mới - Thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Thơ Mới -Thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy trong tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy trong tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1985
12. Hoàng Văn Hành chủ biên (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ láy tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1994
13. Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca - ngôn ngữ tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca - ngôn ngữ tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Anh Hiền
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2002
14. Phi Tuyết Hinh (1977), “Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng X-“âp” +X- Y”, Ngôn ngữ (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng X-“âp” +X-Y”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Phi Tuyết Hinh
Năm: 1977
15. Phi Tuyết Hinh (1983), “Từ láy và sự biểu trưng ngữ âm”, Ngôn ngữ, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy và sự biểu trưng ngữ âm”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Phi Tuyết Hinh
Năm: 1983
16. Phạm Văn Hoàn (1985), “Từ láy trong tiếng Việt và sự cần thiết nhận diện nó” Ngôn ngữ (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy trong tiếng Việt và sự cần thiết nhậndiện nó” "Ngôn ngữ (
Tác giả: Phạm Văn Hoàn
Năm: 1985
17. V.B. Kasêvic (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: V.B. Kasêvic
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Trần Trọng Kim (1953), Việt Nam văn phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn phạm
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1953

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cỏc loại từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) Cỏc loại - Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.1 Cỏc loại từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) Cỏc loại (Trang 48)
Bảng 2.1: Các loại từ láy trong Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) - Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.1 Các loại từ láy trong Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) (Trang 48)
Bảng 2.3: Cỏc dạng từ lỏy hoàn toàn và bộ phận trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) - Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.3 Cỏc dạng từ lỏy hoàn toàn và bộ phận trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) (Trang 49)
Bảng 2.2: Cỏc kiểu từ lỏy bậc I trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) - Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2 Cỏc kiểu từ lỏy bậc I trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) (Trang 49)
Bảng 2.3: Các dạng từ láy hoàn toàn và bộ phận trong Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) - Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.3 Các dạng từ láy hoàn toàn và bộ phận trong Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) (Trang 49)
Bảng 2.2: Các kiểu từ láy bậc I trong Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) - Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2 Các kiểu từ láy bậc I trong Thơ Mới (qua Thi nhân Việt Nam) (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w