6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.3. PHONG TRÀO THƠ MỚI VÀ THI NHÂN VIỆT NAM
Một phong trào văn học ra đời bao giờ cũng phản ảnh những đũi hỏi, những yờu cầu nhất định của xó hội. Nú là tiếng núi, tư tưởng, là nhu cầu thẩm mĩ của một lớp người, của một giai cấp nào đú trong xó hội. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản thành thị với những tư tưởng, tỡnh cảm mới, những thị hiếu thẩm mỹ mới cựng với sự giao lưu văn học Đụng Tõy là nguyờn nhõn chớnh làm cho phong trào Thơ Mới ra đời.
Phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 là cuộc cỏch tõn (cú người gọi là cuộc “cỏch mạng”) thắng lợi lớn về thơ, đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử thơ ca và văn học dõn tộc. Những đúng gúp của nú cho quỏ trỡnh hiện đại húa thơ ca núi riờng và văn học dõn tộc núi chung là khú cú thể thay thế. Từ khi ra mới ra đời, Thơ Mới đó chịu rất nhiều “bỳa rỡu” của dư luận. Người khen thỡ khen hết mức, người chờ cũng chờ hết lời. Đến nay, xung quanh vấn đề đỏnh giỏ thành tựu của Thơ Mới 1932 - 1945 cũng như của cả phong trào Thơ Mới vẫn cũn tồn tại nhiều ý kiến khụng thống nhất nhưng đều giống nhau ở chỗ: Phong trào Thơ Mới thực sự là một cuộc cỏch mạng trong thơ ca. Thơ Mới đó thực hiện một sự kết hợp hết sức quan trọng giữa thành tựu của thơ ca phương Tõy, thi ca phương Đụng với truyền thống thi ca Việt Nam. Chớnh nhờ sự kết hợp đú, thi ca Việt Nam tiến nhanh trờn con đường hiện đại húa.
Thơ Mới 1932 - 1945 quả đỳng là một hiện tượng chưa từng cú trong lịch sử thơ ca dõn tộc suốt hàng ngàn năm (trước cỏi mốc 1932) xột trờn cả ba phương diện: thể loại, nội dung - tư tưởng - tỡnh cảm, và “phong trào”. Khỏi niệm “Thơ Mới” lỳc đầu được mệnh danh, nhận diện từ phương diện hỡnh thức và thể loại, khỏc với “thơ cũ”… (Năm 1932, trờn bỏo Phụ nữ tõn văn, số 122, Phan Khụi lờn ỏn “thơ cũ” là “bị cõu thỳc quỏ”… ễng đề xuất một lối thơ “đem ý thật cú trong tõm khảm mỡnh tả ra bằng những cõu cú vần mà khụng bú buộc bởi niờm luật gỡ hết, tạm mệnh danh là Thơ Mới”)…Về sau (từ những năm 40 của thế kỷ XX) khỏi niệm Thơ Mới được nhận diện từ phương diện nội dung, nú là tiếng núi của cỏi tụi cỏ nhõn - cỏ thể.
Phong trào Thơ Mới ra đời và phỏt triển qua nhiều chặng đường trong một khoảng thời gian khụng dài, từ 1932 - 1945. Mặc dự hỡnh thành, phỏt triển và tồn tại trong một quảng thời gian ngắn ngủi nhưng Thơ Mới thực sự đó khẳng định được vị trớ của mỡnh trờn văn đàn, trở thành hiện tượng thơ ca lớn nhất nửa đầu thế kỷ XX. Phong trào Thơ Mới đó đem lại cho thi đàn một khụng khớ hết sức mới mẻ và sụi nổi. Nhiều tài năng với những phong cỏch sỏng tạo riờng đua chen nhau nở rộ. Hàng loạt những tỏc phẩm cú giỏ trị lần lượt xuất hiện…Nhỡn lại những thành tựu của Thơ Mới, nhà phờ bỡnh Hoài Thanh quả quyết: “Trong lịch sử thơ ca Việt Nam chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cựng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hựng trỏng như Huy Thụng, trong sỏng như Nguyễn Nhược Phỏp, ảo nóo như Huy Cận, quờ mựa như Nguyễn Bớnh, kỡ dị như Chế Lan Viờn và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuõn Diệu…[34; 29].
Nhỡn một cỏch tổng quan về bức tranh văn học Việt Nam từ trung đại đến hiện đại cú thể thấy Thơ Mới 1932 - 1945 nổi lờn như một hiện tượng đặc biệt. Trờn hành trỡnh đi đến hiện đại của văn học dõn tộc, chưa bao giờ lại xuất hiện một sự kiện thơ ca lớn như thế, Nú đủ sức làm nờn một cuộc cỏch tõn thắng lợi lớn, làm biến đổi bộ mặt thơ ca nước nhà, mở ra một thời đại mới cho thơ ca Việt Nam.
Thơ Mới 1932 - 1945 xuất hiện như một tất yếu của lịch sử, giải phúng thơ Việt Nam thoỏt khỏi những khuụn khổ mang tớnh quy luật chặt chẽ của loại hỡnh thơ trung đại, từ đõy thơ Việt Nam hoàn toàn bước sang địa hạt thơ hiện đại với một loại hỡnh thơ mới, với tinh thần “tự do”về tư tưởng, nỗi niềm, về nghệ thuật biểu hiện, nghĩa là khụng cũn bị ràng buộc, “cõu thỳc” bởi một quy phạm khụng cần thiết nào.
Về nội dung, cảm hứng, đến phong trào Thơ Mới, người ta mới thấy cú một bước đột phỏ trong cỏch cảm nhận, thể hiện mọi hiện tượng của đời sống nhõn sinh, trước hết là về cỏi Tụi cỏ nhõn - cỏ thể. Phong trào Thơ Mới đó núi lờn được “một nhu cầu lớn về tự do và phỏt huy bản ngó” (Tố Hữu). Trước
kia, trong văn học trung đại, cỏi tụi cỏ nhõn rất khú cú điều kiện để thể hiện “hết mỡnh” vỡ nhiều hạn chế, ràng buộc của thời đại (trung đại). Chỉ những phong cỏch lớn với tài năng và cỏ tớnh độc đỏo như Nguyễn Du, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Cụng Trứ, Cao Bỏ Quỏt…mới dỏm bộc lộ mạnh mẽ cỏi tụi của mỡnh. Đến thời đại Thơ mới, cỏi tụi cỏ nhõn bước đầu được giải phúng… Quan niệm cỏ nhõn, cỏi ý thức phỏt huy bản ngó đú đó được thức dậy trong thơ của hàng loạt nhà Thơ Mới 1932 - 1945. Cỏi ý thức phỏt huy bản ngó đú đó thụi thỳc cỏi tụi khẳng định mỡnh như một bản lĩnh tớch cực trong cuộc sống, như một chủ thể sỏng tạo độc đỏo trong nghệ thuật. Cỏi tụi của chủ thể sỏng tạo được giải phúng sẽ dẫn đến một cỏi nhỡn cỏ thể húa, độc đỏo, riờng tư đầy hấp dẫn. Ngay từ khi Thơ mới ra đời, Hoài Thanh khẳng định: “Đời chỳng ta nằm trong vũng chữ tụi, mất bề rộng ta đi tỡm bề sõu, nhưng càng đi sõu càng thấy lạnh”. Cú thể thấy trong Thơ Mới 1932 - 1945 hầu như ở bất cứ một nhà thơ nào cũng vậy, đều cú cỏi tụi cỏ thể húa trong cỏch cảm thụ con người và thế giới. Trong thơ họ, ngay đến vầng trăng cũng mang màu sắc cỏ nhõn, riờng tư và được cỏ thể húa “Trăng mờ thổn thức” của Lưu Trọng Lư, “Trăng vỳ mộng của muụn đời thi sĩ” trong thơ Xuõn Diệu, “Trăng nằm súng soói” trong thơ Hàn Mặc Tử…
í thức về cỏi tụi cỏ nhõn - cỏ thể cũn được bộc lộ rừ nột ngay cả trong những nhu cầu, khuynh hướng thoỏt ly của nhà thơ mới. Khỏc với cỏc nhà thơ cổ điển luụn vươn tới sự hài hũa giữa con người và thiờn nhiờn, con người và xó hội, chưa cú nhu cầu bức bỏch phải bộc lộ mỡnh như một cỏ thể tỏch khỏi xó hội, cỏc nhà thơ mới lóng mạn đối với họ giờ là thời của cỏi tụi cụ đơn cỏch biệt (“Mỗi người một nỳi đứng riờng tõy”… Cỏi tụi sầu vạn kỷ “Một chiếc linh hồn nhỏ / Mang mang thiờn cổ sầu”)…Và trong thơ, mỗi cỏi tụi tự thấy cho mỡnh một lối thoỏt, một hoài vọng vào quỏ khứ, vào tụn giỏo, vào những thế giới siờu hỡnh… Và đõy cũng là một cỏch để mỗi nhà thơ tự bộc bạch cỏi tụi của riờng mỡnh.
Sự giảỉ phúng “tinh thần” trong Thơ Mới đũi hỏi những cỏch thức biểu hiện phự hợp. Thơ Mới 1932 - 1945 khụng chỉ là cuộc cỏch tõn về sự biểu hiện cỏi tụi cỏ nhõn - cỏ thể mà cũn là cuộc cỏch tõn về thể loại. Cú thể núi Thơ Mới 1932 - 1945 là một cuộc cỏch tõn thắng lợi lớn trong lịch sử thơ ca Việt Nam trờn cả hai phương diện: nội dung tỡnh cảm, cỏch nghĩ và hỡnh thức, thể loại, ngụn ngữ.
Trước đõy, người ta cho Thơ Mới “căn bản là tiờu cực” thỡ bõy giờ Thơ Mới được đỏnh giỏ “căn bản là tớch cực”. Mặt tớch cực ấy được chỉ ra ở nhiều mặt khỏc nhau:
Thơ Mới thể hiện tinh thần dõn tộc một cỏch riờng, kớn đỏo nhưng khụng phải khụng sõu sắc: “Lũng yờu nước trong thơ cú nhiều cỏch biểu hiện. Tỡnh cảm yờu nước trong Thơ Mới khụng bộc lộ một cỏch trực tiếp trờn mặt đấu tranh chớnh trị xó hội. Cú thể tỡm thấy tõm sự yờu nước ở những nỗi niềm nhớ thương, luyến tiếc một thời vàng son của đất nước, ở khỏt vọng tự do, ở sự trõn trọng những phong tục tập quỏn đẹp từ lõu đời và ở những phản ứng với thực tại nhiều đau thương tủi cực” [8; 96].
Về giỏ trị nhõn bản, cỏc nhà nghiờn cứu nhấn mạnh giỏ trị nhõn bản như một phương diện nổi bật của Thơ Mới. Đú là lũng yờu thương “những số phận vất vả”, “tỡnh cảm xút xa trước những biến đổi của cuộc đời”, “quan tõm đến đời sống của những miền quờ”, “ước mơ những cỏi gỡ mới mẻ”… “Thơ Mới khụng chỉ núi đến cỏi tụi mà cũn núi đến cỏi ta. Hỡnh ảnh những người nghốo khổ bất hạnh, một ụng đồ vất vả kiếm sống bằng ngũi bỳt, những người con gỏi giang hồ đau đớn với thõn phận, những người nụng dõn lao động nghốo khổ một nắng hai sương. Cỏc nhà thơ đó tạo dựng được một số hỡnh ảnh chõn thực với ngũi bỳt nhõn đạo và tấm lũng thương cảm chõn tỡnh” [8; 102]. Hay “vai trũ của cỏi tụi, vị trớ của cỏi riờng”, “khỏt vọng được thành thực”, “phỏt triển con người… Những gỡ nằm trong nhu cầu phỏt triển con người, những gỡ là biểu hiện của khỏt vọng giải phúng con người
rồi sẽ nổi lờn như là cỏc giỏ trị bền vững, tạo nờn dũng chảy xuyờn suốt lịch sử” [19; 94 -101].
Thơ Mới khẳng định tỡnh yờu nồng thắm đối với thiờn nhiờn đất nước: Nguyễn Bớnh, hỡnh ảnh quờ hương - cảnh vật và con người (Hà Minh Đức), Thơ Xuõn Diệu trước cỏch mạng (Lý Hoài Thu), Thi sĩ của hồn quờ (Vương Trớ Nhàn), Thiờn nhiờn như một biểu hiện của cỏi tụi trữ tỡnh trong Thơ Mới (Phan Huy Dũng)… Khỏc với thơ trung đại thiờn nhiờn thường tồn tại như những bức tõm cảnh, được gọt rũa cho phự hợp với cỏi nhỡn lý tớnh thỡ thiờn nhiờn trong Thơ Mới tồn tại như những khỏch thể độc lập, cú sức sống riờng.
Về nghệ thuật, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra những đúng gúp lớn của phong trào Thơ Mới, cú ý nghĩa như một cuộc cỏch mạng trong thơ ca. Trần Đỡnh Sử khẳng định: “Đem lại một phạm trự thơ hiện đại, một thi phỏp mới, một kiểu trữ tỡnh mới, phõn biệt và thay thế cho thơ trữ tỡnh cổ điển truyền thống”… “Thơ Mới đó căn bản cải tạo lại thơ trữ tỡnh tiếng Việt từ cõu thơ “điệu ngõm” sang cõu thơ “điệu núi”. Nhà nghiờn cứu đó thể hiện một sự đối sỏnh rất ý nghĩa giữa thơ cổ và Thơ Mới. Đỉnh cao của thơ cổ là thơ luật với đặc trưng chặt chẽ, hoàn mỹ, xem ngụn ngữ thơ là một tập hợp cỏc từ đại diện cho sự vật mà người ta cú thể sử dụng như những viờn gạch để lấp vào bộ khung cố định của thơ luật. Cõu thơ cổ vỡ thế cú tớnh độc lập rất cao, cú xu hướng họa húa. Giọng điệu, cảm xỳc của tỏc giả được giảm thiểu (giọng điệu thường chỉ thấp thoỏng trong hai cõu kết). Lời thơ là lời của một siờu chủ thể. Ngược lại Thơ Mới gắn ngụn ngữ thơ với lời núi và dũng ngữ điệu. Tõm thế sỏng tạo thơ được chuyển từ ý, hỡnh sang lời, giọng, điệu. Cõu thơ mới và tứ thơ mới dần tớnh độc lập để kết hợp nhau thành giọng, lời bóo hũa tỡnh cảm cỏ thể (Thơ Mới và sự đổi mới thi phỏp thơ trữ tỡnh tiếng Việt). Văn Tõm, Lờ Đỡnh Kỵ nghiờn cứu những đúng gúp của Thơ Mới ở phương diện cỏch tõn cõu thơ (từ hai đến trờn mười từ), đa dạng trong vần (vần giỏn cỏch, vần ụm,
vần liờn tiếp, vần hỗn hợp), đa dạng trong nhịp điệu, bỳt phỏp tạo hỡnh… (Giới thuyết Thơ Mới, Thơ Mới những bước thăng trầm)…
Một số nhà nghiờn cứu khỏc (Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Anh Đào…) vận dụng những nguyờn tắc của văn học so sỏnh để chỉ ra sự đúng gúp của Thơ Mới trờn gúc độ vận dụng thành cụng nhiều thủ phỏp của thơ ca lóng mạn, thơ ca tượng trung và cả thơ ca siờu thực. Ảnh hưởng của Bụdơle, Veclen, Melacmờ,…trong thơ Vũ Đỡnh Liờn, Xuõn Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn…
Nhỡn lại phong trào Thơ Mới, ta thấy rừ ràng Thơ Mới 1932 - 1945 thực sự là một cuộc cỏch tõn về thơ khụng chỉ trờn phương diện nội dung mà cũn trờn cả phương diện hỡnh thức nghệ thuật. Đổi mới trờn cả hai phương diện nội dung và hỡnh thức nghệ thuật, Thơ Mới đó gúp phần đắc lực hoàn tất về cơ bản một quỏ trỡnh hiện đại húa văn học dõn tộc.
Thơ Mới 1932 - 1945 được hỡnh thành từ nhiều nguồn ảnh hưởng của văn húa phương Tõy hiện đại, đặc biệt là của thơ ca lóng mạn, thơ ca tượng trưng Phỏp, ảnh hưởng của thơ ca phương Đụng đặc biệt là Đường thi và truyền thống thơ ca dõn tộc. Núi điều này để xỏc định rừ rằng khụng nờn nhỡn Thơ Mới cú sự đối lập tuyệt đối giữa Đụng và Tõy, hiện đại và truyền thống. Cú thể núi Thơ Mới 1932 - 1945 như một sự kết tinh giỏ trị giữa Đụng và Tõy, dõn tộc và hiện đại, từ đú mở ra “một thời đại trong thơ ca”, mở đầu cho hành trỡnh mới của thơ ca Việt Nam hiện đại.
1.3.2. Thi nhõn Việt Nam - điểm hội tụ những tinh hoa của phong tràoThơ Mới Thơ Mới
Thi nhõn Việt Nam là tờn cuốn sỏch vừa là hợp tuyển, vừa là nghiờn cứu, phờ bỡnh về phong trào Thơ Mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chõn biờn soạn. Đõy là một hợp tuyển đầu tiờn của thời kỳ Thơ Mới, ghi nhận những tờn tuổi nhà thơ và những bài thơ giỏ trị của phong
trào Thơ Mới trong giai đoạn 1932 - 1941. Cuốn sỏch bỡnh luận theo phương phỏp chủ quan, được nhiều nhà văn đỏnh giỏ rất cao về giọng bỡnh và trỡnh độ cảm nhận của tỏc giả.
Thi nhõn Việt Nam là đứa con tinh thần được ra đời trong sự mờ say, trong “niềm vui duy nhất” của Hoài Thanh, Hoài Chõn, là trong những người của cuộc đổi mới thơ ca Việt Nam giai đoạn 1932 - 1941. Thi nhõn Việt Nam
viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhõn Nguyễn Đức Phiờn. Cuốn sỏch vừa mới ra đời đó được bạn đọc thời bấy giờ đún nhận và bạn đọc cỏc thế hệ sau tỡm kiếm, sỏch ra đầu năm 1942 liền được tỏi bản ngày cuối năm ấy và cho đến nay cuốn sỏch đó được tỏi bản rất nhiều lần. Thi nhõn Việt Nam là cuốn sỏch giới thiệu và tuyển thơ với 169 bài thơ của 46 nhà thơ của phong trào Thơ Mới, tất cả như hũa với giọng bỡnh của tỏc giả để hỏt lờn bài ca sầu nóo, mộng mơ, vui vội, buồn sõu, đau đớn, ngơ ngỏc trước cuộc đời. Bài ca dường như bất tận của những tõm hồn, những con người “đầu thai lầm thế kỷ” muốn ru hồn mỡnh trờn “tận cuối trời quờn”.
Ngoài những nhận xột rất tế nhị và đắt giỏ về từng nhà thơ được đưa vào hợp tuyển và tuyển tập những bài thơ của cỏc nhà thơ trong phong trào Thơ Mới, cuốn sỏch cũng được coi như là một nguồn tư liệu khỏ đầy đủ về phong trào Thơ Mới với bài bỡnh luận đầu sỏch: “Một thời đại trong thơ ca”. “Một thời đại trong thơ ca” đề cập đến nhiều vấn đề bao gồm: Nguồn gốc Thơ Mới, cuộc tranh luận thơ mới với thơ cũ, vài nột về con đường phỏt triển 10 năm của Thơ Mới, đặc điểm về hỡnh thức và thể loại, triển vọng của Thơ Mới, tinh thần cốt lừi của Thơ Mới, tấn bi kịch của cỏi “tụi” (đời chỳng ta đú năm trong vũng chữ tụi, mất bề rộng ta đi tỡm bề sõu, nhưng càng đi sõu càng thấy lạnh)…
Ngoài giỏ trị nội dung, Thi nhõn Việt Nam cũng được đỏnh giỏ là cú một giỏ trị nghệ thuật rất cao. Giọng của Hoài Thanh, Hoài Chõn trong cuốn này giống như giọng tõm tỡnh, õm điệu nhẹ nhàng và vốn từ duyờn dỏng,