So sỏnh tỉ lệ từ lỏy trong Thi nhõn Việt Nam được dựng giữa một số

Một phần của tài liệu Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 106)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.3.1. So sỏnh tỉ lệ từ lỏy trong Thi nhõn Việt Nam được dựng giữa một số

số nhà thơ Mới

Với 169 bài thơ của 46 nhà thơ Mới trong Thi nhõn Việt Nam, chỳng tụi thống kờ được 590 từ lỏy với 1187 lượt dựng.

Như vậy, nếu chia bỡnh quõn số từ lỏy này trờn tổng số 169 bài chỳng ta sẽ cú: 590 từ lỏy trờn 169 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 3,4 từ lỏy.

Cũn nếu chia theo số lần bỡnh quõn xuất hiện chỳng ta sẽ nhận thấy một kết quả cao hơn với 1187 lượt từ lỏy được sử dụng trờn 169 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 7 lượt từ lỏy được sử dụng.

Trong số những nhà thơ Mới này, người được tuyển chọn nhiều bài thơ nhất trong Thi nhõn Việt Nam là Xuõn Diệu (15 bài), Huy Cận (11 bài), Lưu Trọng Lư (11 bài), Quỏch Tấn (9 bài), Hàn Mạc Tử (7 bài), Chế Lan Viờn (8 bài)…

Theo kết quả khảo sỏt so sỏnh từ lỏy trong “Thi nhõn Việt Nam”, chỳng tụi nhận thấy:

Xuõn Diệu là nhà thơ dựng 109 lượt từ lỏy trong 15 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 7,2 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú, Xuõn Diệu dựng chủ yếu là kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 62 lượt từ lỏy (vớ dụ: ngơ ngỏc, dịu dàng, lặng lẽ, le lúi, run rẩy, rung rinh, vội vàng, giục gió, tha thướt, xờ xớch, chếnh choỏng …), lỏy phần vần với 25 lượt từ lỏy (vớ dụ: vắng lặng, lỏch tỏch, lỏc đỏc, chúi lúi, lướt thướt, đỡu hiu, bơ vơ, chơi với…), cũn kiểu lỏy hoàn toàn cú 22 lượt từ lỏy (vớ dụ: nhẹ nhẹ, hiu hiu, hiền hiện, mơn mởn, đăm đắm, phơi phới, lả lả…).

Xuõn Diệu dựng nhiều cỏc động từ lỏy õm: run rẩy, rung rinh, nghĩ ngợi, phảng phất, phất phơ, giục gió, gặp gỡ, tha thướt, thỡ thào, ngẩn ngơ…

Cũn cỏc tớnh từ lỏy õm chủ yếu trong thơ ụng chủ yếu mang ý nghĩa tõm trạng, chặng hạn: rộn ràng, rừng rực, chúi lúi, khơi vơi, lặng lẽ, đầm đỡa, ngọt ngào, chếnh choỏng,...

Thế Lữ dựng 89 lượt từ lỏy trong 7 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 12,7 luợt từ lỏy được dựng. Trong đú, Thế Lữ dựng chủ yếu là kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 66 lượt từ lỏy (vớ dụ: ngẩn ngơ, nhục nhằn, lờnh lỏng, ngao ngỏn, nhớ nhung vắt vẻo, hăng hỏi, vộo von, vi vu, thẫn thờ, tha thiết…), lỏy phần vần với 18 lượt từ lỏy (vớ dụ: gian nan, lững thững, mơn trớn, tưng bừng, tư lự, chúi lúi, bõng khuõng, đỡu hiu, sỏn lạn…), cũn kiểu lỏy hoàn toàn Thế Lữ dựng số lượng rất ớt chỉ cú 5 lượt từ lỏy (vớ dụ: đõu đõu, xanh xanh, lồ lộ, lẳng lặng, phơi phới…).

Huy Thụng dựng 99 từ lỏy trong 2 bài thơ. Với bài “Anh Nga”, Huy Thụng dựng đến 88 lượt từ lỏy và chủ yếu là từ lỏy vần mang ý nghĩa tõm trạng, chặng hạn: õm thầm, ờm đềm, quyến luyến, bõng khuõng, phơi phới, bàng hoàng, đằm thắm, đỡu hui, thờ ơ, trơ vơ, chơi vơi…

Đụng Hồ dựng 87 lượt từ lỏy trong 4 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 21 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú, Đụng Hồ dựng chủ yếu là kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 64 lượt từ lỏy (vớ dụ: vui vẻ, nhẹ nhàng, ngẩn ngơ, hững hờ, vội vàng, quấn quýt, long lanh, nừn nà, chập chờn, chan chứa, lăn lúc, lơ lả, lấm lỏp…), lỏy phần vần với 14 lượt từ lỏy (vớ dụ: mơn trớn, lững thững, đỡu hiu, lủi thủi, triền miờn, bàng hoàng, õn cần, ờm đềm…), cũn kiểu lỏy hoàn toàn Đụng Hồ dựng số lượng với 9 lượt từ lỏy (vớ dụ: ào ào, lồng lộng, chầm chậm, cuồn cuộn, phăng phăng, hơn hớn…)

Đoàn Văn Cừ dựng 59 lượt từ lỏy trong 4 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 15 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú, Đoàn Văn Cừ dựng chủ yếu là kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 32 lượt từ lỏy (vớ dụ: lặng lẽ, ngộ nghĩnh, kĩu kịt, hớ hoỏy, rũ rượi, phất phới, mờ man, hấp hỏy, ngấp ngú, lơi lả, nụ nức, lấp loỏng…), lỏy phần vần với 17 lượt từ lỏy (vớ dụ: tưng bừng, lon xon, lom khom, lờ thờ, thỡnh lỡnh, bẽn lẽn, lụ nhụ, lơ mơ, lỏc đỏc,…), cũn kiểu lỏy hoàn toàn Đoàn Văn Cừ dựng số lượng với 10 lượt từ lỏy (vớ dụ: văng vẳng, bụ bụ, phau phau, chăm chắm, dần dần, lẳng lặng …)

Huy Cận dựng 65 lượt từ lỏy trong 11 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 6 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú Huy Cận dựng nhiều từ lỏy kiểu từ lỏy hoàn toàn với 20 lượt từ lỏy (vớ dụ: nặng nặng, buồn buồn, rơi rơi, dỡu dịu, rời rợi, nhố nhẹ, nghiờng nghiờng, hiu hui, song song, nao nao…). Kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 33 lượt từ lỏy (vớ dụ: rời rạc, lẻ loi, hững hờ, hiu hắt, vu vơ, van vỉ, thơm tho, mờnh mụng, mong manh, thờ thiết, buồn bó, …); lỏy phần vần với 12 lượt từ lỏy (vớ dụ: trơ vơ, lơ thơ, chút vút, lả tả, đỡu hiu, ảo nảo, tiờu điều, tưng bừng…).

Hàn Mặc Tử dựng 71 lượt từ lỏy trong 7 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 10 từ lỏy được dựng. Trong đú, Hàn Mặc Tử dựng chủ yếu là kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 42 lượt từ lỏy (vớ dụ: lả lơi, hồi hộp, rào rạt, sột soạt, say sưa, lẻ loi, hộo hắt, hoi húp, sốt sỏng, dồn dập, hoan hảo, mờ mẩn, chan chúi…), lỏy phần vần với 19 lượt từ lỏy (vớ dụ: đờ mờ, bẽn lẽn, lấm tấm, lưng chừng, ỏy nỏy, chới voớư, im lỡm, sỏng lỏng…), cũn kiểu lỏy hoàn toàn Hàn Mặc Tử dựng số lượng với 10 lượt từ lỏy (vớ dụ: rưng rưng, thao thao, lờn lợt, chang chang, thao thao, vời vợi, lõng lõng, …) Hàn Mặc Tử chủ yếu dựng từ lỏy thuộc từ loại tớnh từ mang nghĩa tượng hỡnh (vớ dụ: chang chang, sỏng lỏng, súng soài, lấm tấm, bàng bạc, lưng chừng…).

Thỏi Can dựng 45 lượt từ lỏy trong5 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 9 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú, Thỏi Can dựng chủ yếu là kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 29 lượt từ lỏy (vớ dụ: thơ thẩn, tha thướt, vộo von, trập trựng lấp lỏnh, rỡ ràng, nức nở, xa xăm, bạc bẽo…); lỏy phần vần cú đến 15 lượt từ lỏy (vớ dụ: lững thững, quyến luyến, ảm đạm, trầm ngõm, buụng tuồng…), kiểu từ lỏy hoàn toàn Thỏi Can dựng ớt chỉ cú 1 lượt từ lỏy. Từ lỏy trong thơ Thỏi Can chủ yếu dựng mang ý nghĩa tõm trạng (vớ dụ: quyến luyến, man mỏc, ảm đạm, buồn bó, õm thầm, trầm ngõm, bạc bẽo, chỏn nón…).

Tế Hanh dựng 29 từ lỏy trong 4 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 7,3 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú Tế Hanh chủ yếu dựng tớnh từ lỏy õm mang ý

nghĩa tõm trạng (vớ dụ: mạnh mẽ, ờm ả, tờ tỏi, nặng nề, ngơ ngẩn, nhỳt nhỏt, lặng lẽ, thất thểu…).

Nam Trõn dựng 33 lượt từ lỏy trong 7 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 4,7 lượt từ lỏy. Trong đú Nam Trõn chủ yếu dựng tớnh từ lỏy õm mang ý nghĩa tượng hỡnh (Vớ dụ: Đủng đỉnh, tấp nập, xơ xỏc, mờnh mụng, le te, yểu điệu…).

Chế Lan Viờn dựng 29 từ lỏy trong 8 bài thơ, trung bỡnh mỗi bài thơ cú 3,6 lượt từ lỏy được dựng. Trong đú, Chế Lan Viờn chủ yếu dựng kiểu lỏy bộ phận với lỏy phụ õm đầu cú 20 lượt từ lỏy, kiểu từ lỏy này mang ý nghĩa tõm trạng là chủ yếu (Vớ dụ: tàn tạ, đau đớn, rỉ rờn, rộn ró, rào rạt, nhẹ nhàng…).

Qua khảo sỏt, thống kờ một số bài thơ của một số nhà thơ Mới trong tuyển tập “Thi nhõn Việt Nam”, chỳng tụi thấy cỏc nhà thơ mới đều sử dụng nhiều từ lỏy trong tỏc phẩm của mỡnh.

Rừ ràng khụng phải đến Xuõn Diệu, Huy Thụng, Thỏi Can, Chế Lan Viờn, Hàn Mặc Tử, Đoàn Văn Cừ, Huy Cận… từ lỏy mới sử dụng nhiều mà hầu hết cỏc nhà thơ đều sử dụng từ lỏy trong thơ ca của mỡnh mặc dự cỏch sử dụng cú thể khụng giống nhau về mặt số lượng, về cấu tạo và về mặt ngữ nghĩa…

Qua việc so sỏnh đối chiếu về từ lỏy của cỏc nhà thơ mới trong cuốn

Thi nhõn Việt Nam cho thấy tài năng sử dụng ở mỗi tỏc giả trong từng bài thơ cú khỏc nhau. Tuy cỏc tỏc giả thơ mới đều sử dụng một số lượng từ lỏy lớn nhưng của mỗi người.

3.3.2. Nột phong cỏch c a m t s nhà th M i bi uủ ơ

hi n qua vi c dựng t lỏyệ

Trong phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt, lỏy là một phương thức cấu tạo đặc sắc nhưng cũng rất phức tạp. Tuy cú nhiều ý kiến khỏc nhau khi bàn về từ lỏy nhưng khụng ai phủ nhận giỏ trị ngữ nghĩa của nú khi đi vào tỏc phẩm văn chương. Từ lỏy được xem là phương tiện cú giỏ trị tạo hỡnh, gợi

cảm đắc lực nhất. Tỏc giả Đỗ Hữu Chõu khi bàn về từ lỏy trong tỏc phẩm văn học đó viết: “Mỗi từ lỏy là một nốt nhạc chứa đựng trong mỡnh một õm thanh cụ thể của cỏc giỏc quan: thị giỏc, xỳc giỏc, khứu giỏc, vị giỏc...kốm theo những ấn tượng về sự cảm thụ chủ quan, những cỏch đỏnh giỏ, những thỏi độ của người núi trước sự vật, hiện tượng đủ sức thụng qua cỏc giỏc quan hướng ngoại và hướng nội của người nghe mà tỏc động mạnh mẽ đến họ” [3; 54]. Hay tỏc giả Đỗ Kim Liờn cũng nhận thấy: “Trong văn học nghệ thuật, thơ ca từ lỏy được vận dụng khỏ phổ biến với giỏ trị biểu cảm cũng như cú tỏc dụng gợi tả. Cỏc nhà văn, nhà thơ sử dụng từ tượng hỡnh, tượng thanh với hai tỏc dụng: mụ tả hỡnh dỏng õm thanh sự vật và mụ tả những tõm trạng cảm xỳc, sự đỏnh giỏ của cỏ nhõn...” [24; 34].

Như vậy, cỏc nhà nghiờn cứu đều xem từ lỏy là phương tiện tạo hỡnh, gợi tả đắc lực nhất. Do đú khụng phải ngẫu nhiờn mà trong thơ ca Việt Nam, nhiều nhà thơ, nhà văn đó cú ý thức sử dụng từ lỏy trong tỏc phẩm của mỡnh thậm chớ cũn sử dụng dày đặc. Trong phong trào Thơ Mới, cỏc nhà thơ Mới đó gúp một phần khụng nhỏ làm nờn cỏi hồn thơ riờng Tõy. Cỏc nhà thơ mới đó làm nờn những vần thơ hay đú một phần là nhờ việc sử dụng từ lỏy một cỏch hợp lý. Qua việc sử dụng từ lỏy đó gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo nờn phong cỏch thơ của tỏc giả.

Nguyễn Bớnh thường được thừa nhận là nhà thơ thơ hồn quờ, làng quờ Việt Nam khụng bởi thể lục bỏt ưa dựng, mà cũn thơ ụng dựng nhiều và dựng rất hay cỏc từ lỏy.

Tụi chiờm bao giấc nhẹ nhàng

Cú con bướm trắng thường sang bờn này (...) Mắt nàng đăm đắm trụng lờn

Con bươm bướm trắng về bờn ấy rồi!

Hệ thống từ lỏy trong thơ Xuõn Diệu rất phong phỳ về lượng và kiểu loại. Sự phong phỳ này cho phộp thơ thể hiện nhiều cung bậc cảm xỳc của tỡnh cảm khỏc nhau, nhiều trạng thỏi vận động của thế giới tự nhiờn:

Những luồng run rẩy rinh rinh lỏ Đụi nhỏnh khụ gầy xương mỏng manh

(Xuõn Diệu - Đõy mựa thu tới) Hay:

Mõy biếc về đõu bay gấp gấp

Con cũ trờn ruộng cỏnh phõn võn

(Xuõn Diệu - Thơ duyờn) Con cũ trờn ruộng lững lờ đụi cỏnh khụng biết nờn bay cao hay thấp, bay gần hay bay xa, bay lờn hay bay xuống để nhập vào đồng mộng hay quóng trời xanh. Dẫu là nghe trời rộng mà đang thờm cỏnh nhưng mà cữ ‘phõn võn”.

Những từ lỏy gấp gấp, phõn võn ở hai cõu thơ trờn là nhịp điệu của trời đất cũng là nhịp điệu của tõm hồn. Cảnh ở đõy được nhà thơ nhỡn qua đụi mắt, qua tõm thế của người đang yờu. Chớnh trong tõm thế ấy, nhịp điệu của thiờn nhiờn trở nờn gấp gỏp hơn, giục gió hơn. Những từ lỏy đó làm cho cảnh vật như cú tõm trạng, một tõm trạng nỏo nức, xốn xang. Mõy bay bỗng trở nờn “gấp gấp”. Cỏnh cũ bỗng xao xuyến bồn chồn, trời như rộng thờm ra làm cho đàn chim vội vàng giang thờm cỏnh. Cảnh vật như hối thỳc con người tỡm đến nhau, xớch lại gần nhau hơn trước khi chiều tắt nắng và sương đang xuống dần.

Hệ thống từ lỏy của Xuõn Diệu vừa tỏi hiện những vẻ cường trỏng, phồn thực thực lại vừa gợi lờn sự yếu ớt, mong manh, vừa cú thể khơi dạy những vận động mạnh mẽ, gấp gỏp lại vừa cú thể diễn tả những trạng thỏi mơ hồ:

Đàn ghờ như nước, lạnh trời ơi.

Long lanh tiếng sỏi vang vang hận;

Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người...

(Xuõn Diệu - Nguyệt cầm) Âm thanh của nguyệt cầm, cỏi lạnh mỏt rợn làn da, cỏi lạnh sắc cuụn trong lũng, lối sỏi dưới trăng lạnh thường vang vang tiếng hận buồn...Từ “long lanh” vốn chỉ màu sắc đó được Xuõn Diệu sử dụng để tỏi tạo õm thanh. Mấy õi đó nghe tiếng long lanh của sỏi như Xuõn 'Diệu. Lối sỏi dưới trang thu lạnh vừa như sỏng lờn “long lanh”.

Hầu hết cỏc loại từ lỏy trong thơ Xuõn Diệu đều trở thành trọng tõm ý nghĩa của dũng, của cõu thơ. Khi đọc thơ ụng, người ta dường như bị cuốn hỳt, bị thụi miờn bởi cỏc từ lỏy bất thần xuất hiện giữa cỏc dũng thơ, cõu thơ mà khụng chỳ ý việc chỳng thuộc loại gỡ, làm gỡ trong cõu thơ. Người ta chỉ nghe õm thanh muụn màu của thiờn nhiờn và cuộc sống vang lờn từ những từ lỏy. Người ta chỉ nhỡn thấy những dỏng hỡnh, cảnh vật được gợi từ cỏc từ lỏy ấy. Bằng từ lỏy, Xuõn Diệu đó tạo nờn một phong cỏch thơ rất riờng, rất đặc sắc cho mỡnh

Nếu như phong cỏch thơ của Xuõn Diệu là trữ tỡnh đậm đặc, cảm xỳc tràn trề mónh liệt, thơ hăm hở nồng nhiệt, hỡnh ảnh thơ tươi tắn, gợi cảm...thỡ phong cỏch thơ của Chế Lan Viờn lại mang chất thơ tổng hợp: vừa đi sỏt thực tế cuộc sống, vừa đi sõu vào thế giới nội tõm với tỡnh cảm mơ ước tưởng tượng vừa cú chất trữ tỡnh trớ tuệ: một sự sắc sảo của trớ tuệ được trang bị bằng thứ ngụn ngữ giàu hỡnh tượng, bằng giọng thơ đằm thắm, thiết tha và truyền cảm.

Do yờu cầu thực hiện chất thơ tổng hợp, Chế Lan Viờn vận dụng cỏc phương tiện nghệ thuật đa dạng phong phỳ. ễng dựng nhiều hỡnh ảnh, nhiều thể thơ, nhiều kiểu thơ, nhiều kiểu kết cấu... Từ lỏy đó cú mặt trong những

phương tiện nghệ thuật đú. Và cũng qua việc sử dụng từ lỏy gúp phần khụng nhỏ tạo nờn phong cỏch thơ của Chế Lan Viờn.

Trong phong trào Thơ Mới, trước cỏch mạng thỏng Tỏm, Chế Lan Viờn thường buồn ảo nóo, cú pha màu huyền bớ. Thời kỳ này từ lỏy tham gia đúng gúp làm yếu tố quan trọng trong việc diễn tả nỗi lũng của nhà thơ trước thực tế cuộc sống bấy giờ.

Trong bài Thời oanh liệt, Chế Lan Viờn nhỡn lại thời xưa mà phải thốt lờn:

Rồi cả một thời xưa tan tỏc đổ, Dấu oai linh hựng vị thấy gỡ đõu? (...) Vẻ rực rỡ đó tàn bao năm trước,

Bao năm sau cũn dội tiếng kờu thương. Sầu hận cũ tim ta ai biết được,

Ngươi vui tươi ta mói mói căm hờn.

(Chế Lan Viờn - Thời oanh liệt) Đi ngược dũng thời gian, Chế Lan Viờn như sống với một đất nước chỉ cũn trong ký ức, trong tõm tưởng:

Đõy những Thỏp gầy mũn vỡ mong đợi, Những đền xưa đổ nỏt dưới thời gian, Những sụng vắng lờ mỡnh trong búng tối, Những tượng Chàm lở lúi rỉ rờn than

(Chế Lan Viờn - Trờn đường về) Hai từ lỏy “lở lúi”, “ri rờn” đó làm cho cõu thơ như trụi chậm lại, nhịp thơ chậm đều nhấn mạnh nỗi đau xút trước một dõn tộc đó bị diệt vong. Sinh ra trong phong trào Thơ Mới, Chế Lan viờn cũng lónh được một phần cỏi gia tài khổ lụy ấy. ễng nhỡn cuộc đời với đầy rẫy những mất mỏt đau thương.

Thơ là tiếng núi hồn nhiờn nhất của tõm hồn con người trước cuộc đời. Trước tất cả những gỡ diễn ra chung quanh mỡnh, trước con người và

trời đất. Thơ Chế Lan Viờn cũng vậy, nú là cảm xỳc, là tõm trạng của nhà thơ trước con người và cảnh vật. Vẫn cú cụ đơn, vẫn đau thương và tủi buồn. Vấn đề là phải vượt lờn giọng thơ cú sức hấp dẫn của những lời tõm niệm chõn thành của bản thõn Chế Lan Viờn, ụng ghi nhận nỗi đau, soi sỏng niềm

Một phần của tài liệu Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w