Nhận xột chung về õm điệu Thơ Mới

Một phần của tài liệu Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 89)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.1.1. Nhận xột chung về õm điệu Thơ Mới

Thơ Mới là một sự sỏng tạo ngụn từ thơ về nhiều mặt, nú mở rộng cõu thơ, bài thơ, nú đi vào chiều sõu của thơ bằng cấu trỳc mới, cỳ phỏp mới, tất cả trước hết mang đến cho Thơ Mới một õm điệu riờng, đặc trưng của ngụn từ. Trần Đỡnh Sử khẳng định: "Thơ Mới đem lại một phạm trự thơ hiện đại, một thi phỏp mới, một kiểu trữ tỡnh mới, phõn biệt và thay thế cho thơ trữ tỡnh cổ điển truyền thống”… và: “Thơ Mới đó căn bản cải tạo lại thơ trữ tỡnh tiếng Việt từ cõu thơ “điệu ngõm” sang cõu thơ “điệu núi”[32]

Thơ Mới là thơ của thời đại lóng mạn, thời đại mà “trong bức tranh nghệ thuật tổng thể, vai trũ chủ õm thuộc về õm nhạc” (Jakokson). Là điều tự nhiờn khi Thơ Mới hướng tới õm điệu, ngữ điệu, học tập những thủ phỏp thể hiện rất đặc trưng của õm nhạc để tự làm mới mỡnh, mong đạt được một sự tổng hợp nghệ thuật mới so với trước. Âm điệu, ngữ điệu trong Thơ Mới luụn biến đổi, nú phối hợp hũa õm với nghịch õm tạo nờn tớnh nhạc hũa hợp với tõm trạng thi nhõn chuyển động từng giõy, từng phỳt.

Cỏc nhà nghiờn cứu đó cú một sự đối sỏnh giữa thơ cổ và Thơ Mới. Đỉnh cao của thơ cổ là thơ luật với đặc trưng chặt chẽ, hoàn mỹ, hàm sỳc, thơ luật cổ điển xõy dựng trờn nhón quan duy lý và nguyờn tử luận, xem ngụn ngữ thơ là một tập hợp cỏc từ đại diện cho sự vật mà người ta cú thể sử dụng như những viờn gạch để lắp vào bộ khung cố định của thơ luật. Cõu thơ cổ vỡ thế cú tớnh độc lập rất cao, cú xu hướng họa hoỏ. Giọng điệu, cảm xỳc của tỏc giả

được giảm thiểu (giọng điệu thấp thoỏng ở hai cõu kết). Lời thơ là lời của một siờu chủ thể. Núi túm lại, trong thơ cổ điển yếu tố õm điệu, ngữ điệu vẫn luụn được xem trọng nhưng õm điệu, ngữ điệu của thơ được tạo ra bằng ngụn từ những ngụn từ đú được lựa chọn, sắp xếp cốt sao khuụn theo những thi điệu cú sẵn, thành ra trong thơ cổ điển õm điệu và ý nghĩa tỏch ra mỗi thứ đi một nơi. Vỡ ngụn từ được sử dụng với ý nghĩa thụng thường cú sẵn nờn nội dung thơ “tầm thường”, vỡ õm điệu của ngụn từ được khuụn vào thi điệu cú sẫn nờn nhạc điệu thơ trống rỗng. Sự sỏng tạo về cõu thơ thường coi là phạm luật. Cõu thơ theo thi luật cổ điển mang tớnh độc lập cao. Cõu này ở cạnh cõu kia để tạo thành những cặp, cú thể tỏch bạch chỳng một cỏch dễ dàng. Chỳng được nối với nhau theo một quy tắc niờm đối chứ khụng phải bằng ngữ điệu, giọng điệu của thi nhõn. Chẳng hạn cõu thơ của bà Huyện Thanh Quan:

Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lõu đài búng tịch dương

Cõu trờn cõu dưới rất đối xứng, chặt chẽ về niờm luật, nhưng cõu thơ dưới khụng phải được tuụn trào ra bởi cõu thơ trờn. Vỡ vậy, õm điệu, nhạc điệu trong thơ cổ điển là thứ õm điệu, nhạc điệu được kiểm soỏt một cỏch chặt chẽ, nú chỉ ngõn vang hạn chế trong khuụn khổ quy định, mang chức năng của yếu tố phụ trợ, giỳp cho việc cảm hoỏ lũng người đọc được tốt hơn. Ngược lại, Thơ Mới gắn ngụn ngữ thơ với lời núi và dũng ngữ điệu. Tõm thế sỏng tạo thơ đó chuyển từ ý, hỡnh sang lời, giọng, điệu. Cõu Thơ Mới và tứ Thơ Mới mất dần tớnh độc lập để kết hợp nhau thành giọng, lời bóo hoà tỡnh cảm cỏ thể. Núi túm lại, trong Thơ Mới, õm điệu, nhạc tớnh giữ được tớnh độc lập nhất định và nhiều khi đúng vai trũ là một yếu tố quan trọng chi phối việc tổ chức nờn bài thơ, một yếu tố năng động của kết cấu, bởi nú đi liền với sự phỏt triển tự nhiờn của cảm xỳc, của tỡnh cảm của thi sĩ. Cỏc cõu thơ gắn liền với nhau nhờ khụng ớt vào ngữ điệu:

Cả sự sống bắt đầu mơn mởn

(Xuõn Diệu - Vội vàng) Thơ Mới đó cải tạo lại cõu thơ, cởi bỏ cho nú những ràng buộc niờm luật chặt chẽ từ bao đời nay và làm cho nú trở thành lời núi cỏ thể gắn với dũng ngữ điệu cảm xỳc của con người. Núi vậy, khụng cú nghĩa là cõu Thơ Mới được tạo ra bởi sự kết hợp lời với lời một cỏch tự do, tuỳ tiện. Lời núi ở đõy được quan niệm là: “Sản phẩm của quỏ trỡnh núi hoặc viết ở dạng kộo dài trong thời gian (núi) hoặc khụng gian (viết) cú nghĩa là “lời núi” bằng văn bản” [17. Đú là loại lời núi nơi gieo trồng ý nghĩ, tỡnh cảm, tư tưởng được tạo tỏc bằng những hỡnh tượng và diễn đạt bằng một thứ ngụn ngữ cú thể chế, cú khuụn khổ, cú quy luật nhất định về tổ chức, về bài trớ và õm vận. Ở trong Thơ Mới, chất liệu ngụn ngữ được triển khai ở mức tự do, khoỏng đạt theo sự trào dõng của thi hứng trong một phạm vi và quy cỏch sử dụng nhất định.

Trong Thơ Mới, õm điệu, nhạc điệu hết sức phong phỳ, dồi dào. Cỏc nhà thơ khụng chỉ sử dụng những từ cú tớnh tượng hỡnh, tớnh tượng thanh mà cũn sử dụng rất đạt những vần bằng- trắc. Chẳng hạn, để gợi tả một cảm giỏc buồn, dàn trải, xa vắng, mụng lung, Thơ Mới dựng vần bằng:

ễ! Hay buồn vương cõy ngụ đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mờnh mụng.

(Bớch Khờ - Tỡ bà) Hay sử dụng vần trắc:

Lời kỹ nữ đó vờ đi nước mắt

(Xuõn Diệu - Lời kỹ nữ) Nhờ những vần trắc liờn tiếp đi bờn cạnh như vậy, làm cho người đọc như nghe tiếng nghẹn ngào, nức nở, uất ức…

Để tạo õm điệu đặc trưng, Thơ Mới đó cú cỏch hiệp vần phong phỳ so với thơ cổ điển. Nếu như trong luật thi, thơ chỉ gieo vần ở cuối cõu đầu và cõu chẵn thỡ trong mỗi cõu Thơ Mới núi chung đều gieo vần. Thơ cổ thường độc vần và chỉ dựng một loại vần bằng hoặc vần trắc, cũn Thơ Mới lại hiệp nhiều

vần. Và để tạo õm điệu, nhạc điệu cho Thơ Mới khụng chỉ nhờ sự phối hợp thanh bằng, thanh trắc mà cũn nhờ việc sử dụng vần lưng. Sự phối hợp khộo lộo giữa cỏc vần lưng cũng cú thể tạo nờn một khả năng diễn tả. Thơ cổ cũng đó cú nhưng khụng nhiều, đến Thơ Mới vần lưng được sử dụng nhiều và cú một dụng ý rừ rệt. Vần lưng làm cho những cõu thơ bảy chữ buồn hun hỳt, cú sắc thỏi riờng:

Rặng liệu đỡu hiu đứng chịu tang. Túc buồn buụngxuống lệ ngàn hàng.

(Xuõn Diệu - (Đõy mựa thu tới) Một cảm giỏc buồn bó, đỡu hiu lan ra, toả rộng đến vụ cựng nhờ những vần “iu”, “uụng” đi liền nhau.

Để tạo õm điệu, nhạc điệu riờng cho mỡnh, Thơ Mới phản khỏng lại những hạn chế về õm điệu, nhịp điệu, những từ ngữ, cấu trỳc ngắt nhịp… trong thơ cổ điển. Nú sỏng tạo ngụn từ thơ về nhiều mặt: đú là sự mở rộng cõu, bài thơ, thể thơ, cấu trỳc mới… Vỡ thế, Thơ Mới cú khả năng diễn đạt hơn lối thơ cũ nhiều lần. Trong đú, cõu Thơ Mới được mở rộng. Số chữ trong một cõu dài, ngắn tuỳ ý. Cú thể là hai chữ:

Sương rơi Nặng trĩu Trờn cành Dương liễu… Những hơi Giú bấc Lạnh lựng Hiu hắt Thấm vào Em ơi

Cú thể là cõu thơ 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ, 10 chữ… Cổ chưa khụ, đầu chưa nặng, mắt chưa hoa. Tay mềm mại, bước cũn chưa chếnh choỏng. Chưa cuối xứ Mờ ly, chưa cựng trời phúng đóng. Cũn chưa say, hồn khỏt vẫn thốm men

Say đi em! Say đi em!

(Vũ Hoàng Chương - Say đi em) Số cõu trong mỗi bài, mỗi khổ là khụng nhất định. Cú khổ 2 cõu, 3 cõu hoặc 4 cõu…

Em khụng nghe mựa thu Dưới trăng mờ thổn thức?

Em khụng nghe rạo rực

Hỡnh ảnh kẻ chinh phu Trong lũng người cụ phụ? Em khụng nghe rừng thu, Lỏ thu kờu xào xạc,

Con nai vàng ngơ ngỏc

Đạp trờn lỏ vàng khụ?

(Lưu Trọng Lư - Tiếng thu) Cỏch ngắt nhịp trong Thơ Mới hết sức sinh động. Trong thơ cổ điển, cỏch ngắt nhịp nhỡn chung là khụng thay đổi mới mấy. Thơ ngũ ngụn thương ngắt theo 2/3 hoặc 1/4, thơ thất ngụn thỡ 4/3, 2/5 hoặc 3/4. Nhưng trong Thơ Mới cỏch ngắt nhịp rất linh hoạt tuỳ theo tõm trạng cảm xỳc, tỡnh cảm diễn tả trong thơ.

Đú là cảm giỏc thời gian trụi nhanh, sợ khụng gỡ nỳi giữ được nờn phải sống gấp, vội vàng để hưởng thụ cuộc đời tươi đẹp này, nhờ vào nhịp điệu nhanh, tiếp nối nhau:

Ta muốn ụm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mõy đưa và giú lượn, Ta muốn say cỏnh bướm với tỡnh yờu Ta muốn thõu trong một cỏi hụn nhiều Và non nước, và cõy, và cỏ rạng

Cho chếnh choỏng mựi thơm, cho đó đầy ỏnh sỏng. Cho no nờ thanh sắc của thời tươi;

Hỡi xuõn hồng ta muốn cắn vào ngươi!

(Xuõn Diệu - Vội vàng) Một cảm giỏc sầu buồn, thờ thảm, đỡu hiu, kộo dài từ ngày này qua ngày khỏc, từ thỏng này qua thỏng khỏc như khụng dứt nhờ vào cỏch ngắt nhịp trải dài:

Đỏm ma kộo lờ thờ trong lũng tụi lạnh giỏ. Đem chụn đi những kỷ niệm lõu rồi, Đỏm ma đi trong mưa phựn thờ thảm qua, Đi hàng ngày chưa đến huyệt lũng tụi.

(Lan Sơn - Đỏm ma đi) Thơ Mới - “sự nổi loạn” của ngụn từ, là sự sỏng tạo ngụn từ thơ về nhiều mặt, nú mở rộng cõu thơ, bài thơ, nú đi vào chiều sõu của thơ bằng cấu trỳc mới, cỳ phỏp mới, tất cả trước hết mang đến cho Thơ Mới õm điệu, nhạc điệu đặc trưng. Với những biến đổi, những mõu thuẫn giằng xộ phức tạp mới trong tõm hồn và những quan niệm về con người và thế giới cũng khỏc xưa, cỏc nhà Thơ Mới đó tỡm đến những cỏch biểu hiện hiệu quả hơn. Họ đó sỏng

tạo ra một hệ thống ngụn từ mới - ngụn từ Thơ Mới, và đó tạo nờn õm điệu, nhạc điệu riờng cho Thơ Mới.

Một phần của tài liệu Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w