TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 116 - 123)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, chỳng tụi khảo sỏt từ lỏy trong thi phẩm của cỏc nhà thơ Mới qua Thi nhõn Việt Nam về số lượng, cấu tạo, hoạt động ngữ phỏp và giỏ trị ngữ nghĩa. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cỏc nhà thơ Mới đó sử dụng rất nhiều từ lỏy trong thơ của mỡnh, cú những từ lỏy xuất hiện liờn tiếp trong một bài thơ, thậm chớ cú cõu thơ tỏc giả dựng đến ba, bốn hoặc toàn là từ lỏy.

Từ lỏy là lớp từ luụn được lựa chọn dựng trong thơ Việt Nam từ xưa đến nay, do chỗ giữa lớp từ này với cỏch phản ỏnh, miờu tả của thơ cú sự phự hợp đặc biệt. Hơn ở bất cứ thế loại văn học nào, chớnh thơ là mảnh đất từ lỏy thể hiện đầy đủ nhất cỏc vai trũ của mỡnh. Cỏc nhà thơ Mới đó nhận thức rừ điều đú và tận dụng khả năng diễn đạt tinh tế của từ lỏy. Từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) rất phong phỳ về số lượng và kiểu loại. Sự phong phỳ này cho phộp cỏc nhà thơ Mới cú thể diễn tả chõn thực nhiều cung bậc cảm xỳc của tỡnh cảm, nhiều trạng thỏi vận động của thế giới tự nhiờn, con người. Cỏc từ lỏy trong Thơ Mới là lớp từ gúp phần tạo nờn õm điệu đặc trưng cho Thơ Mới, gúp phần miờu tả cảnh vật, tõm trạng trong Thơ Mới, đặc

biệt nú gúp phần làm tăng thờm giỏ trị biểu cảm và phong cỏch thơ rất riờng, rất đặc sắc của từng nhà thơ trong phong trào Thơ Mới 1932 - 1945.

KẾT LUẬN

Thực hiện đề tài Từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam), chỳng tụi rỳt ra một số kết luận.

1. Từ lỏy là lớp từ đa dạng và phức tạp nhưng đầy lý thỳ trong vốn từ

tiếng Việt. Cấu tạo thanh õm và giỏ trị ngữ nghĩa của từ lỏy đó được cỏc nhà văn, nhà thơ Việt Nam vận dụng thường xuyờn và sỏng tạo trong tỏc phẩm văn chương. Việc khảo sỏt cấu tạo, hoạt động ngữ phỏp và vai trũ nghệ thuật của từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) gúp phần tiếp tục khẳng định vai trũ của từ lỏy đối với thi phẩm của cỏc nhà thơ trong cuộc "cỏch mạng thi ca" xảy ra những năm 30 - 40 của thế kỷ trước.

2. Về số lượng và cấu tạo. Trong 169 bài thơ của 46 nhà thơ Mới trong

Thi nhõn Việt Nam, cú 590 từ lỏy. Toàn bộ từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) đều là từ lỏy đụi. Từ lỏy phụ õm đầu nhiều hơn hẳn từ lỏy vần. Với 1.187 lượt dựng, hệ số sử dụng mỗi từ lỏy là 3,5 lượt / từ.

3. Về từ loại và chức vụ cỳ phỏp. Từ lỏy trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) đều thuộc thực từ. Trờn tổng số 1187 lượt dựng từ lỏy trong Thơ Mới, từ lỏy là tớnh từ cú 851 lượt (= 72%), từ lỏy là động từ cú 298 (= 25%), từ lỏy là danh từ chiếm chỉ cú 38 lượt (= 3%).

Phần lớn cỏc từ lỏy đều đảm nhiệm vị trớ vị ngữ trong cõu. Ngoài ra từ lỏy cũn làm chủ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ, nhưng số lượng khụng nhiều.

4. Với giỏ trị gợi ý, gợi hỡnh, gợi cảm và giỏ trị biểu trưng hoỏ..., từ lỏy

là lớp từ khụng thể thiếu trong ngụn ngữ văn chương núi chung, ngụn ngữ thơ ca núi riờng. Việc sử dụng từ lỏy thành cụng như thế nào là tựy thuộc từng tỏc giả. Thế giới nghệ thuật như là một chỉnh thể trong đú từ lỏy gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo nờn sự hoàn chỉnh của thế giới nghệ thuật ấy. Việc khảo sỏt cho thấy tài năng sử dụng từ lỏy ở cỏc nhà thơ Mới cú sự khỏc nhau. Tuy cỏc

nhà thơ Mới đều sử dụng một số lượng từ lỏy khỏ nhiều nhưng mỗi nhà thơ mới lại cú một cỏch dựng riờng. Điều đú đó tạo nờn phong cỏch thơ riờng của từng nhà thơ Mới.

Những chỉ số và cỏch dựng từ lỏy trong thơ là một căn cứ để đỏnh giỏ tài năng của cỏc nhà thơ về việc sử dụng ngụn từ. Cỏc nhà thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam) đó sử dụng rất nhiều từ lỏy trong thi phẩm của mỡnh. Chẳng hạn: Xuõn Diệu dựng 109 lượt từ lỏy / 15 bài thơ; Thế Lữ: 89 lượt từ / 7 bài; Đụng Hồ: 87 lượt từ / 4 bài thơ; Hàn Mặc Tử; 71 lượt từ lỏy / 7 bài thơ; Huy Cận: 65 lượt từ / 11 bài; Thỏi Can: 45 lượt từ / 5 bài;...

5. Qua khảo sỏt (trong sự đối sỏnh với cỏc thời kỳ văn học khỏc) chỳng

tụi thấy: từ lỏy tiếng Việt luụn phỏt triển và được sử dụng nhiều trong thơ. Tiếp nối những khảo sỏt của cỏc tỏc giả đi trước về vai trũ của từ lỏy trong thơ văn Việt Nam ở cỏc thời kỳ khỏc ([5], [10], [20], [21], [39]), kết quả luận văn của chỳng tụi gúp phần khẳng định vai trũ của từ lỏy đối với thi phẩm của cỏc nhà thơ trong Phong trào Thơ Mới 1932 - 1945.

Trong làng Thơ Mới, Xuõn Diệu nổi bật với phong cỏch thơ trữ tỡnh đậm đặc, cảm xỳc tràn trề mónh liệt, thơ hăm hở nồng nhiệt, hỡnh ảnh thơ tươi tắn, gợi cảm. Nguyễn Bớnh gúp vào những nột quờ đằm thắm, một nhà thơ của hồn quờ, làng quờ Việt Nam. Hàn Mặc Tử khẳng định mỡnh bằng một lối tư duy thơ độc đỏo với nỗi buồn, cụ đơn tuyệt đớch của một con người sượng sần vỡ bệnh tật, tuyệt vọng trong tỡnh yờu, ham sống. Thơ Huy Cận cũng buồn vụ tận, ụng lượm lặt những chỳt buồn rơi rỏc để rồi sỏng tạo nờn những vần thơ ảo nóo. Chế Lan Viờn lại mang chất thơ trữ tỡnh trớ tuệ: một sự sắc sảo của trớ tuệ được trang bị bằng thứ ngụn ngữ giàu hỡnh tượng, bằng giọng thơ đằm thắm, thiết tha và truyền cảm. Cỏi tạo nờn phong cỏch thơ riờng độc đỏo của từng nhà thơ mới đú cú sự đúng gúp khụng nhỏ của từ lỏy.

6. Việc dạy - học từ lỏy trong chương trỡnh Ngữ văn ở nhà trường cần

tinh tế về những giỏ trị của mỗi từ lỏy được dựng trong mỗi cõu thơ, mỗi đoạn văn, từ đú hiểu cặn kẽ ý tỡnh của tỏc giả gửi gắm vào tỏc phẩm. Chỳng tụi hy vọng những kết quả của luận văn này sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả của việc dạy - học về vai trũ của từ lỏy trong ngụn ngữ Thơ Mới 1932 - 1945.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, Nxb VHTT, Hà Nội.

2. Nguyễn Tài Cẩn (tỏi bản, 1996), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 3. Đỗ Hữu Chõu (tỏi bản, 1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb

ĐHQG, Hà Nội.

4. Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiền Lờ (1963), Khảo luận về ngữ phỏp Việt Nam, Nxb VHTT, Huế.

5. Phan Viết Đan (1996), Khảo sỏt từ lỏy trong thơQuốc õm thế kỷ XV qua

Quốc õm thi tậpHồng Đức Quốc õm thi tập, Luận văn thạc sĩ - Đại học SP Vinh.

6. Hữu Đạt (1996), Ngụn ngữ thơ ca Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 7. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lóng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn

học, Hà Nội.

8. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thơ ca, Nxb KHXH, Hà Nội. 9. Nguyễn Thiện Giỏp (1982), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN,

Hà Nội.

10. Lờ Thị Hà (2004), Từ lỏy trong thể ngõm khỳc, Khúa luận tốt nghiệp - Đại học Vinh.

9. Nguyễn Thị Hai (1982), “Từ lỏy tượng thanh trong sự tương ứng giữa õm và nghĩa”, Ngụn ngữ, (số 4).

10. Lờ Bỏ Hỏn, Lờ Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ Mới - Thẩm bỡnh và suy ngẫm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

11. Hoàng Văn Hành (1985), Từ lỏy trong tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội. 12. Hoàng Văn Hành chủ biờn (1994), Từ điển từ lỏy tiếng Việt, Nxb Giỏo

dục, Hà Nội.

13. Lờ Anh Hiền (2002), Thơ ca - ngụn ngữ tỏc giả và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

14. Phi Tuyết Hinh (1977), “Thử tỡm hiểu từ lỏy song tiết dạng X-“õp” +X- Y”, Ngụn ngữ (số 4).

15. Phi Tuyết Hinh (1983), “Từ lỏy và sự biểu trưng ngữ õm”, Ngụn ngữ,

(số 3).

16. Phạm Văn Hoàn (1985), “Từ lỏy trong tiếng Việt và sự cần thiết nhận diện nú” Ngụn ngữ (số 4).

17. V.B. Kasờvic (1998), Những yếu tố cơ sở của ngụn ngữ học đại cương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

18. Trần Trọng Kim (1953), Việt Nam văn phạm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 19. Đinh Trọng Lạc, (1964), Giỏo trỡnh Việt ngữ, tập 3 (Tu từ học), Nxb

Giỏo dục, Hà Nội.

20. Đặng Thị Lan (1998), Khảo sỏt từ lỏy trong thơ Xuõn Diệu và thơ Chế Lan Viờn, Luận văn thạc sĩ - Đại học SP Vinh.

21. Hoàng Thị Lan (1997), Từ lỏy trong truyện Kiều và truyện Lục Võn Tiờn, Luận văn thạc sĩ - Đại học SP Vinh.

22. Hồ Lờ (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội.

23. Phong Lờ (1998), Nhỡn lại một cuộc cỏch mạng trong thơ ca, Nxb KHXH, Hà Nội.

24. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 25. Lờ Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ phỏp Việt Nam, Nxb Giỏo dục, TP HCM. 26. Trần Văn Minh (2004), “Diện mạo và vai trũ của từ lỏy trong thơ Việt

Nam” (trong sỏch Những vấn đề văn học và ngụn ngữ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội, tr.389 - 409).

27. Hà Quang Năng - Bựi Thị Mai (1994), “Đặc trưng ngữ phỏp của từ tượng thanh trong sự tương ứng giữa õm và nghĩa”. Ngụn ngữ (số 2). 28. Hoàng Phờ (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tõm Từ

29. Nguyễn Phỳ Phong (1977), “Vấn đề từ lỏy trong tiếng Việt”. Ngụn ngữ (số 2).

30. Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ phỏp tiếng Việt hiện đại. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

31. F.de. Saussure (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội.

32. Trần Đỡnh Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giỏo Dục, Hà Nội.

33. Đào Thản (1970), "Những đặc điểm về từ lỏy tiếng Việt”. Ngụn ngữ,

(số 1).

34. Hoài Thanh - Hoài Chõn (1995), Thi nhõn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

35. Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Tu (1985). Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb. ĐH& THCN, Hà Nội.

37. Hoàng Tuệ, (1978), “Về những từ gọi là “từ lỏy” trong tiếng Việt”, Ngụn ngữ, (số 3).

38. Trung tõm KHXH&NV Quốc gia (tỏi bản, 2002), Ngữ phỏp tiếng Việt. Nxb. KHXH, Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Hải Yến (2005), Từ lỏy trong truyện ngắn Vừ Thị Hảo, Khúa luận tốt nghiệp - Đại học Vinh.

Một phần của tài liệu Từ láy trong thơ mới (qua thi nhân việt nam) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 116 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w