6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
3.1.2. Vai trũ của từ lỏy đối với õm điệu trong một số bài thơ Mới
Trong kho tàng từ vựng tiếng Việt, mỗi một lớp từ đều cú một ưu thế riờng khi tạo lập nờn ngụn bản hay được sử dụng trong thơ văn. Nếu như từ ghộp cú ý nghĩa khỏi quỏt hoỏ hoặc cụ thể hoỏ thỡ từ lỏy ngoài ý nghĩa đú cũn cú tớnh biểu cảm, nhạc điệu, õm điệu đặc trưng. Núi như Đỗ Hữu Chõu: “Mỗi từ lỏy là một nốt nhạc về õm thanh”. Với đặc điểm cấu tạo dựa trờn sự hoà phối ngữ õm giữa cỏc tiếng, từ lỏy gúp phần khụng nhỏ làm nờn õm điệu, nhạc tớnh của thơ. Cú thể khỏi quỏt nhạc điệu, õm điệu trong thơ được thể hiện ở ba mặt: sự cõn đối, sự trầm bổng và sự trựng điệp.
Sự cõn đối là sự đối xứng hài hoà giữa cỏc cõu thơ. Thơ cổ điển, thơ Đường luật hết sức chỳ ý sự tương xứng hài hoà này. Thơ Mới cũng phúng khoỏng, khụng theo quy định chặt chẽ nào. Sử dụng hiệu quả phộp đối xứng, cỏc nhà Thơ Mới đó khắc họa sõu sắc tõm trạng của mỡnh:
Tiếng đưa hiu hắt bờn lũng,
Buồn ơi! Xa vắng, mờnh mụng là buồn… Tiờn nga túc xoó bờn nguồn,
Hàng tựng rủ rỉ trờn cồn đỡu hiu.
(Thế Lữ - Tiếng sỏo thiờn thai) Những từ lỏy “hiu hắt”, “mờnh mụng”, “rủ rỉ”, “đỡu hiu” gợi cảnh sắc buồn, hiu hắt, dàn trải qua đú cũng thể hiện tõm trạng chủ thể đượm buồn.
Miờu tả cảnh chợ Tết tấp nập, vui vẻ như ngày hội: Người cỏc ấp tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kộo hàng trờn cỏ biếc; Những thằng cu ỏo đỏ chạy lon xon, Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cụ yếm thắm che mụi cười lặng lẽ. Thằng em bộ nộp đầu bờn yếm mẹ. Hai người thụn gỏnh lợn chạy đi đõu.
(Đoàn Văn Cừ - Chợ Tết) Những từ lỏy “tưng bừng”, “vui vẻ”, “lon xon”, “lom khom”, “lặng lẽ” tạo cho õm điệu cõu thơ tươi vui, rộn ró, thể hiện cảnh sắc đụng vui, nhộn nhịp của chợ Tết.
Từ lỏy là yếu tố quan trọng tạo nờn õm điệu cho thơ ca núi chung và làm nờn vẻ rạng rỡ cho Thơ Mới núi riờng. Cỏc nhà Thơ Mới đó biết vận dụng từ lỏy để tạo nờn những bài thơ đầy hương sắc, giàu õm thanh, nhạc điệu trong vườn thơ muụn sắc hương rực rỡ, tràn ngập tỡnh yờu, cảm xỳc.
Sự cảm nhận thế giới bằng mọi giỏc quan, khả năng thấu hiểu những điều tinh tế, huyền diệu trong thế giới vạn vật đó được thể hiện sinh động qua từ lỏy tạo nờn õm điệu đặc trưng cho Thơ Mới.
Đú là sự cụ thể hoỏ, hữu tỡnh hoỏ của cơn giú “lướt thướt” qua cỏ rối, đờm
“bõng khuõng”, mõy thỡ lớp lớp “nhịp nhàng”, “lặng lẽ” trụi về dóy nỳi xa. Giú lướt thướt kộo mỡnh qua cỏ rối;
Đờm bõng khuõng đụi miếng lẫn trờn cành; Mõy theo chim về dóy nỳi xa xanh
Từng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ.
(Xuõn Diệu - Tương tư chiều) Hàn Mặc Tử vớ trăng như là cụ gỏi đầy sức sống, thổi vào trăng một linh hồn biết lả lơi, hồi hộp, nằm súng soói đợi tinh nhõn đến:
Trăng nằm súng soói trờn cành liễu, Để giú đụng về để lả lơi…
Hoa lỏ ngõy tỡnh khụng muốn động, Lũng em hồi hộp, chị Hằng ơi…
Cảnh cụ gỏi chơi xuõn với vẻ trẻ trung, đầy sức sống, vui vẻ, rực rỡ trong cảnh xuõn mơn mởn, tràn trề:
Áo trắng khăn hồng giú phất phơ, Nhẹ nhàng vui vẻ nột ngõy thơ. Trụng cụ hớn hở như đàn bướm,
Thong thả trời xuõn mặc nhởn nhơ.
(Đụng Hồ - Cụ gỏi xuõn) Âm điệu, nhạc tớnh trong thơ cũn thể hiện ở sự trầm bổng của ngụn ngữ thơ. Trầm bổng là sự thay đổi những õm thanh cao thấp khỏc nhau giữa thanh bằng và thanh trắc. Do sự phối hợp giữa cỏc đơn vị ngữ õm tuỳ theo nhịp cắt để tạo nờn nhịp, cỏc nhà Thơ Mới đó tạo nờn những cõu thơ hầu như toàn vần bằng, tạo cảm giỏc ờm dịu, du dương:
ấm ờm chiều ngẩn ngơ chiều
Lũng khụng sao cả, hiu hiu khẽ buồn
(Xuõn Diệu - Chiều)
Hay
Nhớ nơi làng xúm con con
Nhớ thương cõy quế chon von trờn đồi
(Hằng Phương - Lũng quờ) Nhưng đõy cỏch một đầu đỡnh
Cú xa xụi mấy mà tỡnh xa xụi…
(Nguyễn Bớnh - Tương tư) Nhưng cũng cú khi cỏc nhà thơ Mới dựng những từ lỏy vần trắc, tạo cho cõu thơ sự khỏe khoắn, tươi vui, đầy sức sống:
Trong làn nắng ửng khúi mơ tan Đụi mỏi nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt giú trờu tà ỏo biếc
(Hàn Mặc Tử - Mựa xuõn chớn) Những từ “lấm tấm”, “sột soạt” đó tạo cho cõu thơ õm điệu, nhạc điệu vui vẻ, rộn ràng, thể hiện một tấm lũng yờu người, yờu đời tha thiết.
Những từ lỏy vần trắc “lả lướt”, lạnh lẽo”, “ngựi ngậm” đó đặc tả cảnh đợi chờ người yờu ngày trở lại trong nỗi cụ đơn, lạnh lẽo, buồn tờ tỏi:
Lả lướt đợi ngày xuõn trở lại; Ngày xuõn trở lại, hỏi bao ngày! Năm canh lạnh lẽo kinh sương giú,
Ngựi ngậm tàn xuõn hoa rụng đầy…
(Mộng Tuyết - Dương liễu tõn thanh) Núi đến cỏi đẹp trầm bổng của õm thanh cũn phải núi đến cỏch ngắt nhịp. Đụi khi sự ngắt nhịp cũng tạo nờn vẻ đẹp của bài thơ, đưa lại cho thơ một sắc thỏi biểu cảm riờng mà ngụn ngữ khụng thể chuyển tải được.
Đến với bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư, chỳng ta như nghe một bản nhạc ngõn lờn đầy õm điệu, giàu tớnh nhạc. Những nhịp mạch của bài thơ này như những điểm nhấn khỏc nhau của tiếng thu, nằm ở những từ lỏy được dựng đỳng chỗ: thổn thức, rạo rực, xao xỏc, ngơ ngỏc:
Em khụng nghe /mựa thu Dưới trăng mờ/ thổn thức?
Em khụng nghe/ rạo rực
Hỡnh ảnh /kẻ chinh phu Trong lũng người/ cụ phụ? Em khụng nghe /rừng thu, Lỏ thu kờu / xào xạc,
Con nai vàng/ ngơ ngỏc
(Lưu Trọng Lư - Tiếng thu) Trong bài Tràng giang, Huy Cận viết:
Súng gợn/ tràng giang/ buồn điệp điệp. Con thuyền/ xuụi mỏi/ nước song song. Thuyền về/ nước lại sầu /trăm ngả: Củi một cành khụ/ lạc mấy dũng.
(Huy Cận - Tràng giang) Chớnh cỏch ngắt nhịp bằng bằng đó thể hiện khụng gian mờnh mụng, thời gian cữ dần trụi như những lớp súng gợn nhịp nhàng, con thuyền cữ xuụi mỏi theo dũng nước, một cành củi khụ trụi lạc theo dũng nước khụng biết về đõu. Từ khung cảnh đượm buồn ấy đó thể hiện tõm thế nhà thơ đang buồn, cụ đơn.
Trong Thơ Mới (qua Thi nhõn Việt Nam), từ lỏy được sử dụng khỏ dày đặc, tạo nờn sự trựng điệp của ngụn ngữ thơ, thể hiện ở sự dựng vần, điệp vần, hay hiện tượng lặp lại một số õm tiết, một số tiếng nào đú.
Xuõn Diệu sợ thời gian trụi đi nhanh, vội vàng muốn tận hưởng gấp, hết những hứng thỳ của cuộc đời này cho “chếnh choỏng”, cho “no nờ”:
Cho chếnh choỏng mựi thơm, cho đó đầy ỏnh sỏng. Cho no nờ thanh sắc của thời tươi;
-Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Xuõn Diệu - Vội vàng) Với điệp từ “cho” đi kốm từ lỏy “chếnh choỏng”, “no nờ” đó khắc sõu vào lũng người một cảm giỏc khú phai, thể hiện sự khao khỏt, tận hưởng mónh liệt của một con người luụn muốn yờu và được yờu, luụn thốm khỏt một cuộc sống tràn đầy tỡnh yờu, hạnh phỳc với những phỳt giõy sung sướng, ngọt ngào.
Nghe tiếng sỏo trỳc, tõm hồn thi si như lơ lửng, thổn thức, man mỏc, bõng khuõng:
-Thổn thức với lũng cụ thổn thức.
Man mỏc với lũng cụ man mỏc-. Cụ để tõm hồn tờ tỏi bõng khuõng.
(Thế Lữ - Tiếng trỳc tuyệt vời) Bài thơ nhuốm đẫm màu tỡnh yờu, nhưng buồn, khụng núi lờn thành lời bởi yờu nhau khụng đến được với nhau:
Đụi mắt em buồn
Nhỡn thụi và chẳng núi; Tỡnh đụi ta vời vợi
Cú núi cũng khụng cựng, Yờu hết một mựa đụng Khụng một lần đó núi; Nhỡn nhau buồn vời vợi
Cú núi cũng khụng cựng…
(Lưu Trọng Lư - Một mựa đụng) Như vậy, õm điệu là đặc điểm nổi bật của thơ, trong đú vai trũ đúng gúp của từ lỏy là khụng nhỏ. Vượt ra ngoài khả năng biểu đạt của ngụn ngữ, sự luyến lỏy, sự hoà phối õm (của từ lỏy) đó tạo nờn õm điệu cho thơ ca. Điều đú thể hiện ở sự trầm, bổng, sự trựng điệp của thơ.