6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2. SỰ PHÙ HỢP GIỮA TỪ LÁY VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
1.2.1. Đặc trưng của văn học
Văn học là một trong số cỏc loại hỡnh nghệ thuật (cựng hàng với cỏc loại hỡnh khỏc như: kiến trỳc, õm nhạc, nghệ thuật tạo hỡnh, vũ đạo, nhiếp ảnh, sõn khấu, điện ảnh…). Văn học là loại hỡnh nghệ thuật sỏng tạo bằng ngụn từ. Ngụn từ, chất liệu đặc thự của văn học, theo Hờ ghen, “vốn trực tiếp thuộc về tinh thần và cú khả năng hơn hết biểu đạt những quan tõm và kớch thớch của tinh thần”, do vậy khỏch thể của văn học là “vương quốc bất tận của tinh thần”. Tuy cú dạng thức vật chất (ngữ õm. hỡnh chữ) nhưng ngụn từ chỉ thực sự được tiếp nhõn bởi trớ úc, mỗi từ là một khỏi quỏt trừu tượng mà hàm nghĩa chỉ được nắm bắt bởi hoạt động của trớ tuệ người tiếp nhận. Bằng ngụn từ, văn học cú thể nắm bắt thực tại trong mọi khớa cạnh, mọi biểu hiện, từ trực quan cảm tớnh đến tri giỏc lý tớnh. Dựng ngụn ngữ làm chất liệu, văn học đồng thời trở thành lĩnh vực miờu tả ngụn ngữ như một dạng ý thức và hành vi (đối thoại. độc thoại, kể cả độc thoại nội tõm) của con người; lĩnh vực nắm bắt và tỏi hiện những quỏ trỡnh tư duy và kốm theo đú là những cảm xỳc, tõm trạng; lĩnh vực giao tiếp về tỡnh thần giữa người với người. Đối tượng phản ảnh, miờu tả của văn học là tất cả những gỡ trong hiện thực, trong đú con người là trung tõm với tất cả sự đa dạng và phong phỳ vốn cú. Sự phản ảnh, miờu tả của văn học trước hết phải cú tớnh cụ thể bởi cú thế người đọc mới cú thể nhận ra cỏi mà tỏc giả viết. Thụng qua những biểu hiện cụ thể, văn học cũn phải khỏi quỏt để tỡm ra những đặc điểm cú tớnh chất căn bản, chung cho nhiều sự vật, sự kiện và số phận con người. Văn học, do đú vừa cú tớnh cụ thể vừa cú tớnh trừu tượng và khỏi quỏt.
Lấy ngụn từ làm chất liệu, văn học đạt được tớnh vạn năng trong phản ỏnh đời sống. Văn học cú thể phản ỏnh bất cứ phương diện nào của đời sống hiện thực. Cũn cú phương diện nào mà ngụn từ con người khụng núi đến được: Dĩ nhiờn là muốn núi được những điều sõu sắc, nhà văn khụng thể sử
dụng những lời cũ kĩ, sỏo mũn mà phải khụng ngừng tỡm tũi, đổi mới. Cú nghĩa là nhà văn phải cõn nhắc lựa chọn để dựng chất liệu ngụn từ cú hiệu quả nhất nhằm đảm bảo cỏc đặc trưng cụ thể và khỏi quỏt của tỏc phẩm văn chương. Nhưng về nguyờn tắc, văn học cú khả năng vụ hạn trong tỏi hiện cuộc sống, và cú khả năng thực hiện chức năng nhận thức, biểu hiện tư tưởng văn nghệ một cỏch trọn vẹn nhất. Văn học chẳng những tỏi hiện được tất cả những gỡ mắt thấy tai nghe bằng cỏi nhỡn thị giỏc và thớnh giỏc mà cũn tỏi hiện được cả mựi vị, hương vị, nắm bắt được cả những cỏi mơ hồ, vụ hỡnh nhưng cú thực trong cảm giỏc của con người. Văn học cú thể phản ỏnh quỏ trỡnh vận động khụng ngừng của đời sống trong khụng gian và thời gian ở bất kỡ giới hạn nào. Nhưng chỉ với khả năng thõm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội và thiờn nhiờn cũng đủ làm cho văn học trở thành bộ “bỏch khoa toàn thư” về cuộc sống.
Túm lại, sự phản ỏnh, miờu tả của văn học, trước hết phải mang tớnh cụ thể. Cú cụ thể người đọc mới cú thể nhận ra được cỏi mà tỏc giả núi. Dĩ nhiờn, sự miờu tả của văn học là bằng ngụn ngữ, thụng qua việc xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật, trong đú cú từ lỏy tham gia. Thụng thường sự miờu tả, bao giờ cũng bắt đầu từ bờn ngoài, những biểu hiện bờn ngoài - từng sự vật, hiện tượng đơn lẻ (trực quan…). Nhưng, văn học khụng dừng lại ở đú. Thụng qua những biểu hiện cụ thể, văn học cũn phải làm một nhiệm vụ hết sức quan trọng là khỏi quỏt lờn, tỡm ra những đặc điểm chung, bản chất …khụng chỉ cho từng sự vật, hiện tượng mà nhiều sự vật, hiện tượng. Để khỏi quỏt, nhà văn, nhà thơ phải cú một sự lựa chọn, cõn nhắc, suy đoỏn,…Sự khỏi quỏt vỡ thế dẫn đến sự trừu tượng - trừu tượng húa. Như vậy là, sự phản ỏnh, miờu tả của văn học khụng chỉ mang tớnh cụ thể mà cũn phải mang tớnh trừu tượng (khỏi quỏt). Núi cỏch khỏc, văn học vừa phải mang tớnh cụ thể- cụ thể húa, vừa phải mang tớnh trừu tượng - trừu tượng húa.
Cỏc nghệ thuật khỏc tỏc động trực tiếp vào cỏc giỏc quan người tiếp nhận cũn văn học tỏc động vào trớ tưởng tượng của người tiếp nhận (thụng qua nghe đọc, tự đọc, kể cả đọc thầm). Nú gợi lờn được những ý niệm thị giỏc và những tưởng tượng thớnh giỏc. Theo ý nghĩa này, văn học là nghệ thuật tỏi hiện tiếng núi của con người, cỏi tiếng núi chứa đựng cả tư tưởng lẫn cảm xỳc.
Do sử dụng sức tỏc động của ngụn từ tới ý thức và tỡnh cảm, văn học cú vai trũ trong đời sống của con người và xó hội. Chớnh ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học cú cỏc thuộc tớnh: chớnh xỏc, cụ thể, hàm sỳc, đa nghĩa, tạo hỡnh và biểu cảm. Việc sử dụng hệ thống ngụn từ phải mang tớnh thẩm mĩ với nhiệm vụ xõy dựng cỏc hỡnh tượng văn học.
Thơ là hỡnh thức nảy sinh đầu tiờn của nghệ thuật ngụn từ theo nghĩa đen (tức là khụng cú sự phõn giới với thơ ca dõn gian). Trong lịch sử văn học nhiều dõn tộc từ thế kỷ XVII về trước, núi đến thơ ca tức là núi đến văn học. Thơ là hỡnh thức sỏng tỏc văn học phản ỏnh đời sống, thể hiện những tõm trạng, những cảm xỳc mạnh mẽ bằng ngụn ngữ hàm sỳc, giàu hỡnh ảnh, và nhất là cú ngữ điệu. So với cỏc thể loại khỏc như văn xuụi, kịch thơ cú những đặc điểm ngụn ngữ riờng thể hiện qua phương thức tạo hỡnh và phương thức biểu hịờn của mỡnh. Phương thức tạo hỡnh của tỏc phẩm thơ ca Việt Nam cú tiền đề vật chất trong hệ thống thanh õm, từ ngữ của tiếng Việt, trong đú từ lỏy là một thành phần từ vựng đậm tớnh tạo hỡnh, đỏp ứng được yờu cầu của ngụn ngữ thơ ca.
Cú thể vận dụng sự phõn biệt của Nguyễn Phan Cảnh trong “Ngụn ngữ thơ” [1; 72-73] về vai trũ của cỏc lớp từ trong tiếng Việt đối với hoạt động ngụn ngữ để thấy vai trũ của lớp từ lỏy đối với thơ ca Việt Nam:
- Cỏc từ thuần Việt cho ấn tượng nột về nghĩa, khụng vang về õm hưởng và tự do về hoạt động.
- Cỏc từ Hỏn Việt, vốn tạo thành một lớp từ song song với cỏc yếu tố thuần Việt tương ứng, trỏi lại gõy ấn tượng nhũe về nghĩa, vang về õm và hạn chế về hoạt động.
- Cỏc từ lỏy nghĩa cho ấn tượng nhũe về nghĩa, vang về õm và hạn chế về hoạt động.
- Cỏc từ lỏy õm cũng cho ấn tượng nhũe, vang và hạn chế về hoạt động, nhưng ở vào một thang bậc sau hơn so với cỏc từ lỏy nghĩa: những ấn tượng õm thanh bao giờ cũng khú xỏc định hơn những ấn tượng về ý nghĩa.
NẫT Thuần Hỏn Lỏy Lỏy NHềE
KHễNG VANG <---> VANG
TỰ DO Việt Việt nghĩa õm HẠN CHẾ
A <---> B
Càng đi dần về phớa A cỏc lớp từ càng mang tớnh chất giao tế, ngược lại càng đi dần về phớa B là càng thuộc tài sản ngụn ngữ nghệ thuật. Điều đú, giải thớch vỡ sao trong thơ Việt Nam, nhất là những tỏc phẩm đậm màu sắc dõn tộc lại cú nhiều từ lỏy õm đến vậy.
1.2.2. Biểu hiện sự phự hợp giữa từ lỏy và tỏc phẩm văn học
Để chiếm lĩnh đối tượng của mỡnh, trong lĩnh vực văn nghệ hỡnh thành một kiểu tư duy đặc biệt gọi là tư duy nghệ thuật. Tất cả cỏc mụn nghệ thuật đều nhận thức, phản ỏnh cuộc sống của con người và biểu đạt nội dung của nú bằng hỡnh tượng nhưng hỡnh tượng văn học khụng giống với hỡnh tượng õm nhạc, hội họa hay điờu khắc. Chất liệu của õm nhạc là õm thanh, giai điệu; của hội họa là màu sắc, đường nột; của điờu khắc, kiến trỳc là mảng khối; cũn văn học lấy ngụn từ làm chất liệu xõy dựng hỡnh tượng. Như vậy ngụn từ là cụng cụ, là phương tiện sỏng tỏc “duy nhất và bắt buộc” của văn học, là yếu tố thứ nhất của văn học. Mỗi nhà thơ, nhà văn là một nghệ sỹ ngụn từ. Tư tưởng tỡnh
cảm của nhà văn và mọi yếu tố khỏc trong tỏc phẩm (giọng điệu, kết cấu, nhõn vật, hỡnh ảnh…) đều được thể hiện trực tiếp bằng ngụn từ, thụng qua ngụn từ. Cỏc nhà văn xõy dựng hỡnh tượng để tỏi hiện cuộc sống thụng qua ngụn từ, lấy ngụn từ làm chất liệu mà từ lỏy là một chất liệu đặc biệt.
Lỏy là phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Từ lỏy làm nờn một trong những đặc trưng cú tớnh chất loại hỡnh của tiếng Việt bởi giỏ trị biểu trưng về nghĩa của nú. Hoàng Văn Hành đó nhấn mạnh: “Lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa”[11;16].
Dường như sự lặp lại (toàn bộ hay bộ phận) õm thanh trong từ lỏy tạo nờn nột đặc thự về nghĩa của mỗi từ mà chỉ khi đọc lờn ta mới cảm thụ hết được. Mỗi từ lỏy tiềm tàng chứa đựng trong mỡnh những ỏnh màu lung linh về nghĩa, phản ỏnh một sự tinh tế và sinh động cỏch cảm thụ chủ quan, cỏch đỏnh giỏ và thỏi độ của người Việt trước sự vật, hiện tượng cựng những trạng thỏi và tớnh chất của sự vật hiện tượng trong thế giới quanh ta và trong ta. Cho nờn về phương diện sử dụng, từ lỏy là phương tiện tạo hỡnh, biểu cảm đắc lực cho văn học nghệ thuật, đặc biệt là trong thơ ca. Giữa từ lỏy và tỏc phẩm văn học cú sự phự hợp đặc biệt. Đú là sự phự hợp giữa kiểu cấu tạo thanh õm và kiểu ngữ nghĩa miờu tả của từ lỏy với đối tượng và phương cỏch phản ỏnh, miờu tả của văn học.
Biểu hiện sự phự hợp giữa từ lỏy với tỏc phẩm văn học, trước hết đú là sự phự hợp giữa đối tượng phản ỏnh, miờu tả của văn học với đối tượng biểu thị của từ lỏy. Điều đú cú nghĩa là trong văn học đối tượng phản ỏnh, miờu tả là mõy, giú, trăng, hoa, con người…thỡ tương ứng với những đối tượng đú, cú những từ lỏy biểu thị cho nú dưới cỏc trạng thỏi, mức độ… khỏc nhau. Nhưng như thế cũng chỉ mới xột trờn bề mặt. Thực chất giữa văn học và từ lỏy cú một mối quan hệ sõu xa đú là sự miờu tả của văn học liờn quan đến ý nghĩa của từ lỏy.
Như chỳng ta đó biết, khụng cú một nhà văn, nhà thơ nào khi miờu tả sự vật, hiện tượng nào đú với mục đớch là cho người đọc nhận ra điều mỡnh muốn núi lại núi một cỏch chung chung, mơ hồ, lại dựng những từ ngữ trừu tượng (tớnh cụ thể…). Ngược lại, thụng qua sự vật, hiện tượng miờu tả để gợi cho nguời đọc một sự liờn tưởng đến những sự vật, hiện tượng khỏc ngoài xó hội cú liờn quan mà trong tỏc phẩm khụng cú điều kiện để trỡnh bày… lại núi một cỏch cụ thể (tớnh trừu tượng, khỏi quỏt). Và để đạt được hai mục đớch đú, hẳn là cỏc tỏc giả của nú phải kết hợp nhiều thủ phỏp nghệ thuật khỏc nhau, trong đú khụng thể khụng núi đến việc sử dụng từ ngữ cho thớch hợp. Từ lỏy, với những đặc trưng ngữ nghĩa của mỡnh, khi tham gia vào cỏc văn cảnh cụ thể: cõu văn, cõu thơ… cú thể núi là một trong những yếu tố đỏp ứng được (nếu như khụng muốn núi là tốt nhất) sự đũi hỏi đú. Tớnh miờu tả cụ thể của văn học phự hợp với nột nghĩa cụ thể của từ lỏy, tớnh khỏi quỏt của văn học tương đồng với nột nghĩa trừu tượng của từ lỏy.
Từ lỏy cú giỏ trị đặc biệt trong tiếng Việt, khỏc với cỏc lớp từ khỏc về cỏch thức cấu tạo, về giỏ trị ngữ nghĩa. Giỏ trị ấy của từ lỏy gúp phần làm nờn một nột đặc sắc của tiếng Việt. Chỳng ta cú thể thấy sự phự hợp giữa từ lỏy và văn học thụng qua một vài vớ dụ sau.
Qua cỏch miờu tả hỡnh ảnh cỏnh cũ trong hai cõu thơ của hai tỏc giả sau: Lạc hà dữ cụ lộ tề phi
Thu thủy cộng trường thiờn nhất sắc
(Vương Bột) Mõy biếc về đõu bõy gấp gấp
Con cũ trờn ruộng cỏnh phõn võn
(Xuõn Diệu) Cả hai cõu thơ của hai thi sỹ đều là cảnh thu tuyệt đẹp với những cỏnh cũ, làn nước mựa thu, bầu trời mựa thu trong xanh với mõy biếc. Điều dễ dàng nhận thấy ở đõy là cả hai nhà thơ này đều miờu tả cỏnh cũ, nhưng trong nghệ
thuật vận dụng ngụn từ khỏc nhau và tạo hiệu quả nghệ thuật tạo ra cũng khụng như nhau. Hỡnh ảnh cỏnh cũ trong thơ Vương Bột được miờu tả trong một trạng thỏi tĩnh, lặng lẽ bay với rỏng chiều nhưng bằng việc sử dụng từ lỏy
phõn võn thỡ hỡnh ảnh cỏnh cũ trong cõu thơ của Xuõn Diệu đó trở thành một cỏnh cũ trong một trạng thỏi động. Người đọc như cảm nhận được nhịp đập, sự vận động trong gõn cốt của cỏnh cũ, con cũ bay mà khụng hẳn là bay mà nửa như muốn đậu.
Cũng bằng sự vận dụng từ lỏy mà tất cả những biến thỏi tinh vi nhất của tự nhiờn đó được diễn tả một cỏch chớnh xỏc:
Con đường nho nhỏ giú xiờu xiờu Lả lả cành hoang nắng trở chiều
(Xuõn Diệu - Thơ duyờn) Cõu thơ như đó vẽ ra trước mắt chỳng ta một con đường tỡnh với tất cả vẻ xinh xắn, duyờn dỏng của nú. Con đường “nho nhỏ” chứ khụng phải “nhỏ”, giú “xiờu xiờu” mà chưa hẳn đó “xiờu”. Con đường đang dập dỡu cựng giú, cành hoang đang lơi lả cựng nắng “lả lả”. Cú thể núi rằng với cỏc từ lỏy hỡnh ảnh con đường đó trở nờn đầy tỡnh tứ, mời mọc những bước chõn tỡnh ỏi.
Chỳng ta cũng cú thể thấy rừ sự phự hợp giữa từ lỏy và văn học qua những cõu thơ sau của nhà thơ được mệnh danh là nhà thơ của đồng quờ - Nguyễn Khuyến:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngừ tối đờm sõu đúm lập lũe
Lưng giậu phất phơ màu khúi nhạt Làn ỏo lúng lỏnh búng trăng loe…
(Nguyễn Khuyến - Thu ẩm) Bức tranh thu được tỏi hiện qua hỡnh ảnh ngụi nhà, ngừ tối, giậu và búng trăng. Tuy nhiờn ở đoạn thơ trờn, người đọc chỉ thực sự cảm nhận được bức tranh thu cụ thể với những nột buồn bao phủ lờn cảnh vật, cũng như tõm trạng con người nhờ cỏc từ lỏy: le te, lập lũe, phất phơ, lúng lỏnh. Bức tranh
cú ngụi nhà năm gian lợp cỏ khụng chỉ được miờu tả là thấp mà là “thấp le te”, cú nghĩa là rất thấp, cỏi mỏi như ỳp xuống gợi cho người đọc cảm giỏc về sự chật chội, núng bức. Ngừ tối, đờm sõu được kết hợp với ỏnh sỏng lập lũe
của đom đúm càng gợi cho người đọc cảm nhận về ngừ tối của làng quờ như sõu hơn, hun hỳt hơn. Từ phất phơ miờu tả khúi bay trờn lưng giậu và từ lỏy
lúng lỏnh miờu tả mặt nước ao với búng trăng loe… tất cả là điểm nhấn cho một bức tranh thu buồn, mang đầy màu sắc tõm trạng của tỏc giả.
Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tỏc của văn học trung đại núi riờng và của văn học Việt Nam núi chung. Trong tỏc phẩm này, Nguyễn Du