Ngọn nguồn của từng bài tục ngữ cú thể khỏc nhau song tất cả cỏc bài tục ngữ lưu truyền trờn đất nước Việt Nam đều mang hơi thở và phong cỏch của con người đất Việt. Rất nhiều mảng đề tài được đề cập đến trong tục ngữ: Đề tài tỡnh yờu nam nữ, đề tài tỡnh yờu quờ hương đất nước, đề tài đấu tranh giai cấp chống giặc ngoại xõm...mỗi loại đề tài này đều mang những đặc trưng riờng song lại gúp phần làm nờn cỏi độc đỏo, riờng biệt của một vựng phương ngữ văn hoỏ.
Cú thể núi văn học dõn gian núi chung tục ngữ núi riờng, tục ngữ núi chung là hơi thở, là mỏu thịt của quần chỳng nhõn dõn. Bao vận mạng, bao nỗi niềm, bao hi vọng, bao kiếp sống...
Trong tục ngữ Việt Nam địa danh xuất hiện dày đặc. Mỗi tờn gọi, mỗi địa danh ấy đều mang những nột đặc trưng riờng của từng miền quờ cụ thể. Qua thống kờ của chỳng tụi trong hai tập "Tuyển tập tục ngữ Việt Nam”(Ninh Viết Giao - 1996) thỡ cú đến 951 lượt địa danh xuất hiện. Đõy quả là con số chiếm một tỉ lệ lớn trong tục ngữ núi riờng, ngụn ngữ văn học núi chung. Điều nay cũng khẳng định rằng về ngụn ngữ địa danh cú tầm quan trọng lớn trong việc sỏng tỏc văn học.
Trong tổng số 951 địa danh ấy cũng cú nhiều địa danh được lặp đi lặp lại: cú thể lặp trong cựng 1 bài, thậm chớ trong cựng một cõu.
Vớ dụ:
Phủ Quỳ là đất Phủ Quỳ
Cũng cú khi địa danh được lặp lại giữa cỏc bài. Vớ dụ: địa danh nỳi Hồng (Hồng Lĩnh) cú đến 17 cõu tục ngữ viết về nú: địa danh sụng Lam (Lam Giang) cú đến 11 cõu, địa danh Kim Liờn cú 6 cõu, địa danh Vũ Thư cú 12 cõu, địa danh Lục Ngạn cỳ 10 cõu, địa danh Đụng Thành cú 4 cõu...
Đến với tục ngữ Việt Nam ta khụng chỉ biết đến những tờn gọi khỏc nhau mà cũn được chứng kiến nhiều địa danh phong phỳ. Và chớnh cỏc loại hỡnh ấy đó minh chứng cho địa hỡnh tự nhiờn đa dạng của đất nước Việt Nam: Cú đồi nỳ, cú sụng suối, cú đồng bằng...
Để tiện cho việc tỡm hiểu, nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi cũng thống kờ địa danh xuất hiện trong tục ngữ Việt Nam bằng bảng số liệu sau.