Địa danh gắn với những tri thức lịch sử, văn húa địa phương

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 98 - 102)

A B Danh từ

3.7 Địa danh gắn với những tri thức lịch sử, văn húa địa phương

Địa danh trong tục ngữ Việt Nam mang rất nhiều ý nghĩa khỏc nhau, ngoài việc dự bỏo thời tiết, giới thiệu cỏc đặc sản, thổ sản địa phương, tỡnh yờu đụi lứa, tớnh cỏch con người, phong cảnh…ở từng vựng đất cụ thể, cũn cho ta những tri thức quý bỏu về lịch sử địa phương. Qua một số địa danh cụ thể, chỳng ta cú thể hỡnh dung được phần nào truyền thống lịch sử, nột đẹp văn húa của người Việt Nam trờn mảnh đất con rồng chỏu tiờn là vựng đất cú truyền thống lịch sử, văn húa lõu đời. Nơi đõy đó ghi dấu biết bao sự kiện lịch sử đỏng ghi nhớ từ thời kỡ sơ khai mới xuất hiện loài người cho đến những cuộc đấu tranh chống thự trong giặc ngoài, chống cỏc hiện tượng thiờn nhiờn…

Lịch sử đó ghi nhận tất cả, song điều đặc biết là qua tục ngữ, với những địa danh cú thật (dự khụng nhiều lắm) ta cũng biết được một phần lịch sử diễn ra trờn đất nước Việt Nam.

Trước hết qua một số cõu tục ngữ, ta biết được một số cuộc đấu tranh chống quõn xõm lược, biết được truyền thống lịch sử của dõn tộc cũng như nột văn húa gắn với những địa danh cụ thể. Vớ dụ như:

Ở Hà Nội tương truyền sau khi Từ Vinh (thõn phụ Từ Đạo Hạnh) bị sư Đại Điờn giết chết, bị chặt làm ba khỳc vứt xuống sụng Tụ Lịch. Ba làng núi trờn mỗi làng vớt được một bộ phận và lập đền thờ.

Làng Gin gỏi cỏ, làng Lỏ giú bỏnh

Ở tỉnh Nam Định cõu này nhắc đến phong tục hàng năm vào ngày 19 thỏng chạp õm lịch, làng Gin làm gỏi cỏ tế thần, thỡ làng An Lỏ cũng gió bỏnh dày, gúi bỏnh chưng tế thỏnh. Phong tục này liờn quan đến lịch sử đời Đinh Lờ: Sứ quận Kiều Cụng Hỏn bị Nguyễn Bặc võy đỏnh ở thành Phong Chõu (Phỳ Thọ), đang đờm phỏ võy chạy xuống mạn biển, chạy về đất An Lỏ bị tướng Nguyễn Tấn chặn đỏnh. Kiều Cụng Hỏn bị thương chạy sang đất làng Gin, vào hàng ăn một bữa gỏi cỏ trắm, rồi chạy một đống cao giữa cỏnh đồng mà chết. Liền sau đú, Nguyễn Bặc từ Phong Chõu mang quõn đuổi theo Kiều Cụng Hỏn đến An Lỏ. Nguyễn Tấn hội quõn với Nguyễn Bặc.

Kim Đụi gia thế, chu tử mún triều.

Cõu này cú sỏch chộp là lời của vua Lờ Thỏnh Tụng cú thể hiểu “Gia thế làng Kim Đụi, ỏo đỏ, ỏo tớa đầy triều”. Sỏch Kinh Bắc phong thổ kớ diễn quốc sự cho biết làng Kim Đụi cú 25 vị đậu đại khoa. Làng này nay thuộc huyện Quế Vừ tỉnh Bắc Ninh.

Làm đồng Chũi, trụng voi đồng Bỳn.

Đồng Bỳn: cỏnh đồng làng Bỳn Thượng, nay thuộc xó Phụng Thượng, huyện Phỳc Thọ, tỉnh Hà Tõy. Sau khi phỏ quõn Mạc ở Bỳn Thượng, nhà Lờ cho lập đàn thờ và dưng voi đỏ, ngựa đỏ ở đõy để kỉ niệm.

Làng Cầu chộm lợn, làng Cự kộo co, làng Ngũ chạy ngựa.

Làng Cầu cũn gọi là Cầu Bõy, làng Cự vốn là Cự Linh, Cự Đồng, làng Ngụ cũn gọi là Ngụ thụn, nay tất cả thuộc xó Thạch Bàn, huyện Gia Lõm, thành phố Hà Nội. Ba làng mở hội vào thỏng hai õm lịch, làng Ngụ mở hội ngày mồng chớn, vào buổi sỏng từ 8 đến 12 giờ, thanh niờn chạy thi từ Mú Ngựa đến Đống Vo rồi quay về. Làng Cầu mở hội vào ngày 12. Đờm hụm ấy,

bốn giỏp thả bốn con lợn để dõn làng đuổi bắt đỏnh chộm rồi mới cỳng tế. Cự Linh cũng mở hội vào ngày 11, cú tục kộo co vào giữa trưa.

Làng Chố Võn Cầu, làng Chõu Ngụ Xó, làng Dú Mục Sơn.

Đõy là ba làng ở tỉnh Bắc Giang cú hào lũy kiờn cố trong thời gian chống thổ phỉ Ngụ Cũn.

Kiện cỏo xó Trung, anh hựng xó Thượng.

Xó Thượng thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định là xó Quần Anh Thượng (nay là xó Hải Anh) đú từng là nơi tập trung của nghĩa quõn Phan Bỏ Vành, người lónh đạo nụng dõn chống triều đỡnh nhà Nguyễn.

Họ Trần tế tổ, vỡ ổ cho mau.

Ở tỉnh Nam Định, họ Trần ở xó Hải Trung huyện Hải Hậu tế bốn tổ mở xó. Họ là những người khai lập ra xó Quần Anh. Lễ tế tổ vào dịp thỏng ba õm lịch, vào những ngày này thường cú mưa to, giú lớn.

Hoàng trựng đi, vi trựng lại, gõy tai gõy hại chẳng kộm gỡ nhau.

Trước cỏch mạng thỏng tỏm 1945, hai tổng đốc họ Hoàng và họ Vi kế tiếp nhau cai trị tỉnh Hà Đụng. Đõy là lời ca thỏn của dõn chỳng.

Lắm ma chựa Bứa, lắm dứa chựa Chành, lắm chanh chựa Mải, lắm giải sụng Bo, lắm bũ Đoan Tỳc.

Ở tỉnh Thỏi Bỡnh chứa Bứa thuộc xó Tiền Phong thuộc thị xó; cuối thế kỉ 19, đú nổ ra cuộc chiến đấu dữ dội giữa nghĩa quõn Lớnh Bớ với quõn Phỏp.

Lắm quan xó Hạ, lắm vạ xó Trung, lắm anh hựng xó Thượng.

Xó Thượng là nơi khi Phan Bỏ Vành khởi nghĩa chống lại triều đỡnh nhà Nguyễn cú đúng quõn ở Cầu Đụng, Bến Đỏ. Anh hựng tụ tập ở xó Thượng rất đụng.

Ở thời Lờ đất Chằm Vạc (tỉnh Hải Dương) cú nhiều người đỗ đại khoa đất Đại An (nay là í Yờn và Nghĩa Hưng, thuộc tỉnh Nam Định) cũng cú nhiều người đỗ đại khoa.

La tồn Trịnh tại, La bại Trịnh vong.

Núi về mối quan hệ nương dựa lẫn nhau về mặt chớnh trị giữa họ Lờ và họ Trịnh trong việc thống trị nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII. Họ Lờ làm vua cú triều đỡnh, họ Trịnh làm chỳa cú phủ liều đều đúng ở Thăng Long (Hà Nội).

Lỳa ụng Lỏng, bạc ụng huyện Xanh.

Tỉnh Phỳ Thọ, ụng Lỏng là người làng Lỏng về ngụ cư ở làng Phương Nhuế, khi mới đến chỉ mở hàng nước gọi là quỏn Sẽ. Năm vua Quang Trung đại phỏ quõn Thanh, tàn quõn Thanh chạy qua đõy vứt bỏ đồ đạc chạy thỏo thõn.

Lũy Ba Đỡnh, dinh ễng Thượng

Tỉnh Thanh Húa, thành lũy của nghĩa quõn chống Phỏp do Đinh Cụng Trỏng chỉ huy, xõy dựng ở xó Ba Đỡnh huyện Nga Sơn.

Lộc Long bơi thuyền, làng Vốn bơi thỳng

Huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Húa cú lệ đua thuyền ở hai làng Lộc Long xó Quảng Long và làng Vốn xó Quảng Yờn ngày xưa lệ này được tổ chức vào thỏng ba õm lịch.

Một năm mới cú một phiờn, đua nhau đi đến chợ Tiờn Thư Trỡ

Chợ Tiờn thuộc làng An Điện huyện Thư Trỡ, nay thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thỏi Bỡnh. Chợ này mỗi năm chỉ họp một phiờn vào ngày mồng 10 thỏng giờng õm lịch. Tục truyền, xưa người và quỷ đến trao đổi, mua bỏn hàng húa đến sỏng hàng húa ấy chỉ là giấy. Để nhớ lại chuyện cũ, hàng năm đến ngày ấy, dõn làng bày ra một trăm thứ trũ chơi, trai gỏi đến đú trao đổi, mua bỏn.

Người xem rất đụng. Chợ ở đằng trước chựa. Chựa ở trờn đồi Tiờn cao trờn hai một.

Một lần nữa chỳng tụi muốn nhấn mạnh rằng, tuy những cứ liệu địa danh liờn quan đến lịch sử khụng nhiều song cũng thể hiện được một số truyền thống lịch sử cũng như những sự kiện diễn ra trờn cỏc vựng đất. Và những cứ liệu này sẽ gúp phần điểm tụ thờm cho trang sử của những vựng đất, của dõn tộc càng thờm vẻ vang, sỏng chúi.

Ngoài những ý nghĩa cơ bản nờu trờn, địa danh trong tục ngư cũn biểu hiện ngụn ngữ đặc trưng của một số vựng đất.

Loại địa danh đề cập đến phương ngữ khụng nhiều nhưng cũng cú thể khẳng định rằng chỳng cú ý nghĩa trong việc thể hiện ngụn ngữ địa phương – gúp phần khẳng định truyền thống văn húa vựng đất, văn húa dõn tộc.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w