Phõn biệt tục ngữ với ca dao

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 27 - 35)

Cả tục ngữ và ca dao đều “giành”về cho mỡnh những cõu như: - Nuụi lợn thỡ phải vớt bốo

Lấy chồng thỡ phải nộp cheo cho làng - Thõm đụng hồng tõy dựng may Ai ơi đợi đến ba ngày hẵng đi - Phải duyờn thỡ dớnh như keo

Trỏi duyờn chổng chểnh như kốo đục vờnh - Chốn ước mơ lất lơ mà hỏng

Nơi tỡnh cờ mà đúng nhõn duyờn - Mấy đời bỏnh đỳc cú xương

Mấy đời gỡ ghẻ mà thương con chồng.

Núi cỏch khỏc, nhiều người làm cụng tỏc nghiờn cứu, sưu tầm, biờn soạn tục ngữ hay ca dao đó lấy những cõu trờn làm đối tượng cho cụng việc nghiờn cứu của mỡnh. Tại sao lại cú sự “nhập nhằng”như vậy trong khi nhà nghiờn cứu nào cũng cú ý thức rừ về ranh giới thực tế giữa tục ngữ và ca dao ? Phải chăng giữa hai đơn vị này cú một điểm gặp gỡ, giao thoa nào đú và chớnh điểm này là đầu mối của những “nhầm lẫn”trờn kia?

Theo chỳng tụi, giải quyết những thắc mắc trờn sẽ làm sỏng tỏ được một nột mới trong đặc trung bản chất của tục ngữ. Từ đú cú thể lý giải được hai trường hợp:

- Trường hợp cõu tục ngữ là một bộ phận cấu thành nờn ca dao, núi cỏch khỏc, ca dao lấy tục ngữ làm phần gợi tứ.

- Trường hợp ca dao và tục ngữ thể hiện cựng một nội dung ý nghĩa. Cả tiờu chớ hỡnh thỏi cấu trỳc lẫn tiờu trớ chức năng - ngữ nghĩa đều khụng thể giải quyết triệt để cỏc trường hợp trờn. Nếu lấy tiờu chớ hỡnh thỏi cấu trỳc làm cơ sở để phõn biệt thỡ lại phải loay hoay trong những điều đó biết: tục ngữ nhiều khi muốn thể hiện một nội dung thụng bỏo trọn vẹn phải mượn hỡnh thức dài hơi hơn và khụng ai cú thể nghi nghờ những cõu này khụng phải là tục ngữ: Đỏnh giặc thỡ đỏnh giữa sụng, đừng đỏnh chỗ cạn mắc chụng mà chỡm; Nhà giàu chồng lau ra mớa, nhà khú chồng củ tớa ra củ nõu; Đồ mặc thỡ đến phú may, bao nhiờu đồ sắt đến tay thợ rốn; …hơn nữa, lục bỏt khụng phải là hỡnh thức độc quyền của ca dao. Cũn nếu dựa vào nội dung ngữ nghĩa thỡ sẽ chẳng đưa sự phõn biệt đi đến đõu bởi tục ngữ và ca dao đều là những đơn vị thụng bỏo, trong tục ngữ và ca dao đều cú những chủ đề như:

lao động, hụn nhõn, vợ chồng, nhận xột về sự vật, về con người, phờ phỏn và răn bảo,…

Bởi vậy, một cỏch làm hợp lý nhất là xem những trường hợp trờn kia là những đơn vị trung gia giữa ca dao và tục ngữ. Trong thực tế sỏng tạo, kể cả những sỏng tạo dõn gian lẫn sỏng tạo bỏc học đều cú hiện tượng pha trộn giữa cỏc đơn vị, giữa cỏc thể loại. Ca dao và tục ngữ được sỏng tỏc và hành chức trong mụi trường folklore nờn cú sự pha trộn là tất yếu. Cú thể tạm gọi một cỏi tờn cho những trường hợp này: đú là ca dao được tục ngữ hoỏ hay tục ngữ mụ phỏng ca dao. Nừu cú người đũi hỏi nghiờm ngặt hơn nữa trong sự phõn định ranh giới thể loại thỡ cú thể giải quyết theo cỏch sau: tỡm xem đõu là tớnh trội thuộc về ca dao hay tục ngữ, trờn cơ sở đú tiến hành quy loại. Nếu cõu nào chứa nội dung thiờn về lý trớ khuyờn răn, nờu lờn những hiện tượng phổ biến mang tớnh quy luật trội hơn thỡ đú là tục ngữ.

Vớ dụ:

- Thõm đụng hồng tõy dựng may Ai ơi đợi đến ba ngày hẵng đi - Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa Bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ rõm - Nuụi lợn thỡ phải vớt bốo

Lấy chồng thỡ phải nộp cheo cho làng

Những cõu khụng đơn thuần nhằm vào những nội dung khuyờn răn hay nờu những hiện tượng mang tớnh quy luật mà chủ yếu lấy những nội dung đú làm điểm tựa cho cảm xỳc thỡ đú là ca dao.

- Phải duyờn thỡ dớnh như keo

Trỏi duyờn chổng chểnh như kốo đục vờnh - Yờu nhau yờu cả đường đi

Ghột nhau ghột cả tụng chi họ hàng - Ta về ta tắm ao ta

Ở mục (1) chỳng tụi đó làm rừ tục ngữ với tư cỏch là cõu mang một ý thụng bỏo trọn vẹn. Mục (2) này khi chỉ ra cỏc hiện tượng trung gian giữa ca dao và tục ngữ thỡ cũng đồng thời khơi lờn một nột nữa trong đặc trưng bản chất của tục ngữ: tục ngữ là một văn bản. Ca dao là một văn bản, lại là một văn bản thơ và người ta nhầm lẫn tục ngữ với ca dao. Vậy phải chăng tục ngữ cũng là một văn bản cú cựng một hướng đớch nghệ thuật như ca dao ?

Theo M.A.K Halliday và Ruqaiya Hasan thỡ “Từ văn bản được dựng trong ngụn ngữ học để chỉ một đoạn nào đú được núi ra hay viết ra, cú độ dài bất kỳ, tạo lập được một tổng thể hợp nhất”[Dẫn theo 1,30]. Theo hai ụng, cỏi

“tổng thể hợp nhất”này làm nờn “chất văn bản”“chất văn bản”lại là “sự liờn kết đặc thự bờn trong văn bản , nú khụng giống với cấu trỳc của cõu”.

Cũng theo M.A.K Halliday và Ruqaiya Hasan: “Một văn bản cú thể được núi ra hay là được viết ra, là văn xuụi hay là thơ, là một đối thoại hay là một đơn thoại. Nú cú thể là một cỏi gỡ đú từ một cõu tục ngữ đơn lẻ cho đến cả một vở kịch trọn vẹn, từ một tiếng kờu cứu nhất thời cho đến một cuộc thảo luận suốt ngày ở uỷ ban”[1,31]..

Xột cõu tục ngữ “Thợ sơn bụi bỏc thợ bạc lọc lừa”cú một sự song hành cỳ phỏp và song hành ngữ nghĩa: thợ sơn bụi bỏc thợ bạc lọc lừa và chớnh tớnh chất song hành trong sự bố trớ ngữ đoạn cú tỏc dụng liờn kết cỏc vế của cõu tục ngữ với nhau. Mặt liờn kết là yờu cầu đầu tiờn để một đơn vị cú “chất văn bản”. Nú tạo nờn sự thống nhất về chủ đề và đõy cũng là yờu cầu quan trọng để tạo nờn “Chất văn bản”. Cõu tục ngữ này thể hiện nhận xột: tớnh cỏch con người gắn với nghề nghiệp của họ (những người làm nghề sơn thỡ thường cẩu thả, bụi bỏc và những người làm nghề bạc thỡ thường gian trỏ, lọc lừa). Nhưng điều phỏt hiện này mới đưa lại một hứng thỳ bất ngờ: cú một sự

chơi chữ dựa trờn sự tương đồng giữa tờn gọi nghề nghiệp với tớnh cỏch con người: sơn - bụi bỏc.

Bạc – lọc lừa

Đõy là một hứng thỳ thẩm mỹ mà chỉ cú ngụn ngữ nghệ thuật mới đưa lại được. Hơn hết tục ngữ trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đều đem đến cho người nghe một sự tiếp nhận chọn vẹn cả về nội dung thụng bỏo lẫn khoỏi cảm thẩm mỹ.

Như vậy cú thể xem tục ngữ là một văn bản hay núi đỳng hơn cú thể đứng ở gúc độ văn bản để soi xột tục ngữ. Hơn nữa, tục ngữ lại cú tư cỏch

“thụng điệp nghệ thuật”(Hoàng Văn Hoành), “một tổng thể thi ca nhỏ nhất”(R.Jakobson), “cấu trỳc mang tớnh thơ của ngụn ngữ từ”(Hoàng Trinh),

“lời núi cú tớnh chất thơ”(V.V.Vinogradov).

Điều này chỳng tụi sẽ làm rừ trong quỏ trỡnh lý giải trường hợp cõu tục ngữ là một bộ phận cấu thành ca dao.

Trong cõu ca dao: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ra đường nhặt cỏnh hoa rơi Hai tay bưng lấy, cũ người mới ta

Cú chứa một vế nguyờn là tục ngữ: cũ người, mới ta. Tục ngữ “cũ người mới ta”cú nghĩa là: thứ người ta đó dựng rồi đến tay mỡnh vẫn thấy là tốt. Tục ngữ này vẫn giữ được ý trờn nhưng khi trở thành một vế của ca dao thỡ vai trũ của nú đó đổi khỏc và nội dung ngữ nghĩa đó mang một sắc thỏi mới: “cũ người mới ta”trở thành một điểm nhấn ngữ nghĩa, cựng với hành động “hai tay bưng lấy”thể hiện một cỏch ứng xử đầy nhõn văn của con người trước những “cỏnh hoa rơi”bẽ bàng, xấu số. “cũ người mới ta”đó mất đi tớnh lý trớ của nú mà chỉ cũn lại õm vang của cảm xỳc, sự khỏi quỏt: cũ - mới, ta - người đó nhường chỗ cho một sự rung động rất cụ thể: đú là một lời tự an ủi, hay là một lời thỏch thức, hay là một sự vỗ về ,…Như thế, tục ngữ

khi vào ca dao đó thoỏt khỏi cỏi vỏ lý trớ, suy biện của nú trở thành nơi chứa đựng những rung cảm và chớnh sự quyện hoà ca dao - tục ngữ đó đem lại giỏ trị cho cả hai thể loại.

Khi cõu tục ngữ “cú lỏ lốt tỡnh phụ xương sụng”đi vào cõu ca dao:

“cú lỏ lốt tỡnh phụ xương sụng

Cú chựa bờn bắc miếu bờn đụng để tàn

Thỡ tục ngữ kia chỉ cũn là phương tiện để ca dao cất lờn tiếng núi chữ tỡnh của mỡnh. Và cỏi mụ hỡnh khỏi quỏt của tục ngữ: cú…tỡnh phụ (cú trăng phụ đốn, cú bỏt sứ tỡnh phụ bỏt đàn, cú oản phụ xụi) trở thành điểm tựa để phỏt triển: “Cú chựa bờn bắc miếu bờn đụng để tàn”núi về sự bạc bẽo của con người trong quan hệ với cỏi mới cú được và cỏi cũ đó gắn bú với mỡnh. Người ta tiếp nhậ cõu tục ngữ này với một ấn tượng nghệ thuật giống như khi tiếp nhận một bài thơ.

Cú khi ca dao lấy tục ngữ làm phần gợi tứ:

“Thứ nhất vợ dại trong nhà Thứ nhỡ nhà dột, thứ ba rựa cựn - Vợ dại thỡ đẻ con khụn

Trõu chậm lắm thịt, rựa cựn chịu băm”

Ở đõy đó thấp thoỏng một hỡnh thức đối thoại trong văn bản ca dao mà chỉ ca dao với hỡnh thức đối đỏp trong mụi trường diễn xướng mới cú được. Cõu ca dao đó vặn trở ý tứ của cõu tục ngữ và biến nú thành cơ sở cho sự suy lý khụng cũn mang bản chất tục ngữ nữa mà đó thể hiện rừ đặc trưng ca dao. Tục ngữ thường diễn tả những hiện tượng , sự việc mang tớnh quy luật cho nờn những chõn lý nờu lờn thường được thể hiện dưới dạng xuụi, người nghe tiếp nhận một chiều, cũn ở đõy ca dao đó mượn tục ngữ để “tranh luận”, lấy những hiện tượng mang tớnh khỏi quỏt được đỳc kết một cỏch chắc chắn “Thứ nhất, thứ nhỡ, thứ ba”để bảo vệ cho sự “ngược đời”muụn màu muụn vẻ chỉ cú ở ca dao - một văn bản thơ thực sự.

Như vậy, trường hợp tục ngữ là một bộ phận cấu thành ca dao thỡ một sự chuyển hoỏ xảy ra: Ca dao cấp cho tục ngữ một nội dung cảm xỳc và tục ngữ trở thành một điểm nhấn ngữ nghĩa quan trọng trong mụi trường cảm xỳc của ca dao. Sự chuyển hoỏ này rất tinh tế và nú liờn quan đến cỏch sử dụng hỡnh thể từ ngữ của tục ngữ và cao dao.

Xột hai cõu tục ngữ và hai cõu ca dao: Tục ngữ:

- Chồng ghột thỡ ra, mụ gia ghột thỡ vào.

- Chồng dữ thỡ lo, mẹ chồng dữ đỏnh co mà vào

Cao dao:

- Chồng dữ thỡ em mới lo

Mẹ chồng mà dữ mổ bũ ăn khao - Chồng ghột thỡ em mới rầu.

Mẹ chồng mà ghột giết trõu ăn mừng.

Rất dễ nhận thấy hai điểm giống nhau: Giống nhau ở sự bố trớ ngữ đoạn song hành về mặt ngữ phỏp và ngữ nghĩa (mỗi cõu tục ngữ chia thành hai vế, mỗi vế diễn đạt trọn vẹn và cú quan hệ đẳng lập với vế kia, quan hệ giữa cõu lục và cõu bỏt trong hai cõu ca dao trờn cũng tương tự), giống nhau về nội dung ý nghĩa: Cựng thể hiện ứng xử của người vợ trong quan hệ tay ba: Chồng – Vợ – Mẹ chồng . Tuy nhiờn cảm thức ngụn ngữ của người Việt lập tức nhận ra cõu nào là cao dao, cõu nào là tục ngữ và ở đõy chớnh phương thức thể hiện liờn quan đến đặc trưng thể loại giỳp ta nhận biết tục ngữ và cao dao.

í nghĩa toỏt lờn qua hai cõu tục ngữ là chõn lý khỏi quỏt, cú thể ỏp dụng vào bất cứ ai cú hoàn cảnh tương tự. Nú là hiện tượng phổ biến gắn với sự phức tạp trong quan hệ gia đỡnh của xó hội Việt Nam. Và cỏch ứng sử này cũng là cỏch ứng xử số đụng người Việt, thể hiện văn hoỏ gia đỡnh mang bản sắc Việt

Nam rất rừ. ậ hai cõu ca dao, nhõn vật “em”đó trở thành chủ thể trữ tỡnh

“chồng”, “mẹ chồng”trở thành đối tượng để “em”bộc lộ cỏch ứng xử của mỡnh. Cú thể thấy rất rừ ỏnh cảm xỳc lấp lỏnh qua từng cõu chữ với thủ phỏp cường điệu hoỏ: Mổ bũ ăn khao, giết trõu ăn mừng. Cỏi quan hệ tay ba kia trở nờn rất cự thể chứ khụng cũn mang tớnh khỏi quỏt nữa, bởi vỡ “em”là cụ thể, “chồng”, “me chồng”trở thành “chồng em”, “mẹ chồng em”. Nếu tục ngữ sử dụng một thứ ngụn ngữ hoàn toàn khỏch quan, phản ỏnh thụng tin sự kiện thỡ ca dao là thứ ngụn ngữ nghĩa nhưng chất liệu ngụn ngữ được sử dụng ở ca dao và tục ngữ khỏc nhau. Đú chớnh là “lớp nghĩa thể loại”hay lớp nghĩa gắn với chất liệu riờng về mặt thể loại, giỳp cho việc nhận biết ranh giưúi thể loại nờn dễ dàng.

Cũn cú thể dẫn ra nhiều thớ dụ minh chứng cho điều này: Tục ngữ.

- Áo năng may cũng mới, người năng tới năng thõn. Ca dao

- Năng mưa thỡ giếng năng đầy

Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương

Tục ngữ

- Thõn con gỏi mười hai bến nước

Ca dao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lờnh đờng một chiếc thuyền tỡnh

Mười hai bến nước, biết gửi mỡnh vào đõu

Tục ngữ.

- Trước trỏch mỡnh, sau trỏch người

Ca dao

- Trỏch người một, trỏch ta mười Bởi ta bạc trước cho người tệ sau.

Như vậy, qua sự phõn biệt tục ngữ với ca dao, một nột nữa trong đặc trưng bản chất của tục ngữ được hiển lộ: Tục ngữ tồn tại dưới hỡnh thức một cõu nhưng đồng thời nú cũng cú tư cỏch một văn bản mang tớnh nghệ thuật.

Tục ngữ và thành ngữ cú nhiều điểm giống nhau cả về hỡnh thỏi cấu trỳc lón khả năng biểu hiện trong giao tiếp. Trước hết, về thành phần từ vựng và cấu trỳc cỳ phỏp, chỳng đều là những đơn vị cú sẵn, cú tớnh ổn định và bền vững. Cũn khi đi vào hoạt động giao tiếp, chỳng đều mang sắc thỏi biểu cảm cao. Do đú, việc minh định được ranh giới rừ ràng giữa hai đơn vị này là cả một vấn đề khú khăn, phức tạp, trong luận văn này, chung tụi xin đưa ra một hệ tiờu chớ để phõn biệt tục ngữ với thành ngữ: hỡnh thức, cấu trỳc, chức năng, ngữ nghĩa.

Tiờu chớ hỡnh thức biểu hiện rừ nhất ở số lượng õm tiết “tục ngữ cú số lượng chủ yếu là sỏu õm tiết, loại nhiều nhất là hai ba õm tiết. Thành ngữ cú cả ba õm tiết nhưng chủ yếu là bốn õm tiết

Việt Nam là đất nước cú nền VHDG phỏt triển và phong phỳ vào bậc nhất so với nhiều nước trờn thế giới. Đõy là nơi truyền thống văn hoỏ lõu đời và giàu bản sắc. Mỗi bản nhạc, lời ca, mỗi cõu chuyện .... đều thể hiện cỏi riờng biệt độc đỏo của người dõn Việt Nam. Đó bao đời rồi cỏi gia tài vụ giỏ - VHDG Việt Nam - đó ăn sõu vào tiềm thức của mỗi con người nơi đõy và đồng thời cũng làm cho nền văn học dõn tộc thờm giàu hương sắc.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 27 - 35)