Phương thức chuyển hoỏ

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 63)

A B Danh từ

2.5.3Phương thức chuyển hoỏ

“Chuyển hoỏ là lấy tờn của đối tượng địa lý này gọi tờn đối tượng địa lý khỏc". (Lờ Trung Hoa, H. 1991 Tr. 28) phương thức cấu tạo tương đối phổ biến ở Việt Nam núi chung và trong tục ngữ núi riờng. Tuy nhiờn, để xỏc định được điều này chỳng tụi phải căn cứ vào cỏc chỳ thớch, chỳ giải cụ thể rồi mới cú kết luận về sự chuyển hoỏ bởi nhiều khi cựng một tờn gọi nhưng lại xuất hiện ở hai, ba miền đất khỏc nhau.

Vớ dụ: Cú làng Sen ở Kim Liờn, Nam Đàn nhưng cũng cú làng Sen ở Nghĩa Đồng, Tõn kỳ, cú Chợ Chựa ở Thanh Chương nhưng cũng cú chợ Chựa ở Diễn Chõu.

Sự chuyển hoỏ địa danh bao gồm cỏc kiểu sau:

- Sự chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh: nghĩa là từ một địa danh gốc người ta xỏc nhập cỏc địa danh õm cú liờn quan về nghĩa để chỉ cỏc đối tượng địa lý.

Vớ dụ:

Sụng Bựng -> cầu Bựng

Sụng Si - > đũ Si - > truụng Si - > chợ Si Sụng Dinh - > cồn Dinh - > chợ Dinh

Sụng Trai - > đũ Trai - > kẻ Trai - > chợ Trai Sự chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh được thể hiện ở: + Trong địa danh chỉ đối tượng địa lý tự nhiờn.

Vớ dụ:

cồn Sen- > hồ Sen Sụng Si - > truụng Si

+ Trong địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng: Vớ dụ:

Chợ Trự- > cầu Trự

+ Trong địa danh cư trỳ hành chớnh Vớ dụ:

Hà Tĩnh - > thành Hà Tĩnh kẻ Chợ > Làng Chợ

kẻ Hiệp - > làng Hiệp

- Sự chuyển hoỏ giữa cỏc địa danh:

Vớ dụ:

Bến Hạ- > làng Hạ

Rỳ Xước - > làng Xước (kẻ Xước)

+ Địa danh tự nhiờn chuyển sang chỉ cụng trỡnh xõy dựng: Vớ dụ:

Sụng Giăng - > chợ Giăng Sụng Trai - > chợ Trai Sụng Si - > chợ Si

+ Địa danh cư trỳ hành chớnh chuyển sang địa danh chỉ địa lý tự nhiờn. Vớ dụ:

Cầu Gành - > chựa Gành Tản Viờn - > nỳi Tản Viờn

+ Địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng chuyển sang cư trỳ hành chớnh Vớ dụ:

Chợ Ngỏi - > kẻ Ngỏi Cầu Trự - > kẻ Trự

Như vậy, qua việc tỡm hiểu trờn, chỳng ta thấy địa danh trong tục ngữ cú sự chuyển hoỏ cao. Sự chuyển hoỏ này diễn ra khỏ cú hệ thống nờn giỳp người đọc, người nghe từ một địa danh nhất định cú thể liờn hệ đến cỏc địa danh khỏc. Chẳng hạn: cú sụng Si ở Diễn Chõu thỡ chắc chắn, chợ Si cũng ở diễn Chõu. Đõy là phương phỏp suy luận lụgic. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp chỳng ta khụng thể cú sự suy luận như vậy được mà phải tỡm hiểu qua chỳ giải bởi thực ra cú một sụ địa danh xuất hiện ở rất nhiều nơi. Chẳng hạn: cú địa danh kẻ Dộ ở Anh Sơn và cũng cú kẻ Dộ ở Hương Sơn (Hà Tĩnh); hay làng Sen ở Kim Liờn (Nam Đàn) và làng Sen ở xó Nghĩa Đồng thuộc Tõn kỳ cũng vậy.

Điều đặc biệt đỏng lưu ý là do địa danh xuất hiện trong tục ngữ cho nờn chỳng ta rất khú xỏc định được loại địa danh nào cú trước loại nào cú sau. Song trong thực tế, thường thỡ địa danh tự nhiờn cú trước, đến địa danh cư trỳ hành chớnh, sau đú mới đến địa danh cụng trỡnh xõy dựng. Điều đú cũng phự hợp với quy luật phỏt triển của tự nhiờn, lịch sử và xó hội.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 63)