Mụ hỡnh cấu trỳc địa danh trong tục ngữ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 51)

Cũng như bất cứ địa danh của một vựng phương ngữ Việt Nam nào khỏc, địa danh trong tục ngữ bao gồm hai yếu tố chứa đựng hai nội dung thụng tin.

Yếu tố 1: Danh từ chung, chứa đựng nội dung thụng tin về loại hỡnh của đối tượng (Chẳng hạn như: Sụng, nỳi, làng, xúm...)

Yếu tố 2: Tờn riờng, chứa đựng nội dung thụng tin đặc điểm riờng của đối tượng hoặc những ý nghĩa mà chủ đề đặt tờn gửi gắm trong đú (chẳng hạn: chựa Hương Tớch, nỳi Đại Ngàn, lốn Hai Vai...).

Trong hai yếu tố trờn, yếu tố nào cũng cú vai trũ và chức năng riờng. nếu yếu tố 1 giỳp ta nhận biết loại hỡnh của đối tượng địa lý thỡ yếu tố 2 lại giỳp chỳng ta khu biệt đối tượng thụng tin thứ hai qua mảng ngụn ngữ mới là điều phức tạp, khú khăn. Do vậy, muốn khai thỏc được thụng tin thứ hai buộc chỳng ta phải thụng qua chiếc cầu ngụn ngữ, mà trước hết phải tỡm hiểu mụ hỡnh cấu tạo của địa danh.

Về mụ hỡnh cấu trỳc địa danh, cũng như cỏc tỏc giả Nguyễn Kiờn Trường về Lờ Trung Hoa đó khỏi quỏt trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu địa danh ở Hải Phũng và Thành phố Hồ chớ Minh, địa danh trong thơ ca dõn gian xứ Nghệ cú mụ hỡnh tổng quỏt sau:

Danh từ chung Tờn riờng Số lượng õm tiết

1 2 3 1 2 3 N

Tỏc giả Nguyễn Kiờn Trường gọi danh từ chung (A) là cỏi được hạn định tờn riờng (B) là cỏi hạn định. Và cũn cho rằng quan hệ A và B khụng phải là giản lược A + B như một tổng hợp số A và B luụn quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau trong cỏc mối quan hệ ngữ õm, ngữ nghĩa và ngữ

phỏp. Đú là quan hệ giữa A thành tố biểu thị một loại đối tượng cú cựng thuộc tớnh và B biểu thị cỏc đối tượng đơn lẻ cú đặc điểm riờng thuộc A.

Trong tục ngữ Việt Nam, số õm tiết của thành tố A hầu như chỉ cú một, cũn thành tố B thỡ số lượng õm tiết dài nhất cũng chỉ cú ba (Tuy nhiờn con số này cũng khụng nhiều)

a/ Danh từ chung (Thành tố A)

Trong địa danh tiếng Việt, danh từ chung (A) thường đứng trước tờn riờng (B). Vớ dụ: sụng Đà, nỳi Tản Viờn, chựa Thiờn Mụ.

Qua khảo sỏt, danh từ chung trong địa danh Việt Nam cú vai trũ rất quan trọng. Nú vừa cú ý nghĩa về mặt hỡnh thức - tạo nờn chỉnh thể của địa danh, lại vừa cú ý nghĩa về nội dung - xỏc định loại hỡnh của đối tượng được gọi tờn.

Trong hệ thống địa danh xuất hiện trong tục ngữ, về mặt cấu tạo của thành tố A, cú tất cả 59 danh từ chung và một õm tiết (Khụng kể tờn đất tổng hợp, chiếm 100% số lượng loại hỡnh). Đõy là một trường hợp rất đặc biệt bởi trong thực tế, rất nhiều địa danh cú thành tố A là đơn vị nhiều õm tiết song địa danh được vận dụng vào tục ngữ lại cú thành tố A rất ngắn gọn.

Địa danh trong tục ngữ, cũng như địa danh trong cả nước, cú xuất hiện hiện tượng chuyển hoỏ và thường thấy ở dạng địa danh cư trỳ - cụng trỡnh xõy dựng - tự nhiờn. Vớ dụ: làng Chựa - chơ chựa, sụng Si - chợ Si...

Ngoài ra, địa danh trong tục ngữ cũn xuất hiện kiểu kết cấu "bào thai”(bao hàm), cú nghĩa là: Một yếu tố vốn là A trở thành một bộ phận của B - nghĩa là A cú thể được “riờng hoỏ”- để rồi B vốn là thành tố hạn định, đến lượt mỡnh, B lại cú khă năng tiềm tàng kết cấu nội bộ, trở thành một nhúm danh từ cú bộ phận hạn định, kiểu A - B (B1 - B2...). Kiểu cấu tạo bao hàm này chỉ chiếm số lượng khụng nhiều trong địa danh tục ngữ. Ta cú thể mụ hỡnh về kiểu kết cấu này như sau:

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w