Phõn loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyờn.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 47)

Cũng như bất kỳ địa danh một vựng nào khỏc, địa danh trong tục ngữ Việt Nam nguồn gốc cụ thể. Tuy nhiờn, việc xỏc định nguồn gốc này khụng đơn giản bởi chỳng liờn quan đến vốn từ vựng của ngụn ngữ. Mà tiếng Việt lại cú sự vay mượn tiếng nước ngoài rất nhiều (nhất là tiếng Hỏn), và trong quỏ trỡnh giao lưu, trao đổi tiếp xỳc ngụn ngữ thỡ đó cú nhiều từ trở thành từ cổ - đơn vị này rất khú xỏc định rằng đú là từ vay mượn hay từ gốc.

Qua khảo sỏt sơ bộ, chỳng tụi thấy địa danh trong tục ngữ Việt Nam cú những nguồn gốc sau:

a/ Địa danh cú nguồn gốc thuần Việt: (chiếm khoảng 45%).

Loại địa danh này xuất hiện nhiều trong tục ngữ. Đú cú thể là những địa danh thuộc nhúm địa lớ tự nhiờn (như: bói Sũ, bói Giai, bàu Đầm, bàu Non, bàu Kho, cồn Đụi....) hoặc cũng cú khi lại là loại địa danh về nơi cư trỳ hành chớnh của con người (như: kẻ Mạc, kẻ Mơ, kỵ Sum, kỵTrong...). Điều dễ nhận thấy trong loại địa danh thuần Việt như là việc xuất hiện những tờn gọi cú tớnh dõn gió, dễ hiểu. Với con số thống kờ trờn đó cho chỳng ta thấy phần nào việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong cỏch sử dụng ngụn ngữ.

b/ Địa danh cú nguồn gốc Hỏn Việt: (chiếm khoảng 50%)

Loại địa danh này cú số lượng lớn trong tục ngữ. Địa danh cú nguồn gốc Hỏn Việt thường xuất hiện ở cỏc loại: về làng, về tờn đất tổng hợp, hay một số địa danh về đỡnh, đền, chựa (Vớ dụ: Chựa Cực Lạc, đỡnh Thuỷ Kiều...). bởi thụng thường những loại địa danh này luụn gắn với những ý nghĩa nhất định. Chẳng hạn khi đặt tờn một làng, một xúm, xó người ta thường dựng những mỹ tự chỉ sự tốt đẹp như: “Phỳc", “Lộc", "Mỹ"....(Vớ dụ: Phỳc Mỹ, Phỳc trạch, Lộc Tự, Can Lộc, Mỹ Xuyờn, Tỳ Mỹ....) Khi gọi tờn một vựng đất nào đú người ta thường lựa chọn ngụn ngữ một cỏch kỹ càng - và đõy chớnh là đặc trưng của những địa danh Hỏn việt. Con số thống kờ trờn đó khẳng định sự ảnh hưởng văn hoỏ Việt Nam với Trung Hoa là rất lớn.

c/ Địa danh chưa rừ nguồn gốc: (Chiếm khoảng 5%).

Ta biết, mỗi địa danh đều cú nguồn gốc cụ thể song trong tục ngữ lại xuất hiện những địa danh chưa rừ nguồn gốc ngữ nguyờn, hay núi khỏc đi là chưa xỏc định được nguồn gốc. Loại này xuất hiện khụng nhiều, chẳng hạn như: rỳ Gỏm, chợ Nầm, rỳ Mụa, hũn Nguộc, kẻ Đỡn, kẻ Sớa...

Như vậy, qua việc tỡm hiểu trờn, chỳng tụi ý thức được rằng việc phõn loại địa danh chưa thất sự thấu đỏo như mong muốn. (Hi vọng sẽ cú dịp chỳng tụi được trở lại nghiờn cứu vấn đề này một cỏch cặn kẽ hơn). Tuy nhiờn, với những điều núi trờn, chỳng tụi cú thể khẳng định rằng sự giao lưu văn hoỏ của cỏc vựng khỏc với nhau là rất sớm.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 47)