Địa danh gắn với nghề nghiệp địa phương

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 84)

A B Danh từ

3.4Địa danh gắn với nghề nghiệp địa phương

Trờn đất nước Việt Nam ngoài nghề chớnh là sản xuất nụng nghiệp, người ta cũn làm nhiều nghề phụ khỏc để tăng thu nhập, cải thiện đời sống

con người. Điều đú cũng được thể hiện một cỏch khỏ rừ ràng, đầy đủ trong tục ngữ cựng với những địa danh cụ thể.

Việc làm nụng là một cụng việc hiển nhiờn của một vựng đặc trưng cho nền nụng nghiệp lỳa nước nờn dường như tục ngữ ớt đề cập đến nú mà chỉ kể ra những nghề phụ khỏc. Chẳng hạn như nghề hàng xỏo là một nghề khỏ phổ biến ở Nghệ Tĩnh. Điều này được thể hiện rừ trong tục ngữ gắn với những địa danh cụ thể:

Thuận Yờn nghề hàng xỏo mua lỳa bỏn gạo là nghề đi buụn

Địa danh Thuận Yờn thuộc xó Quỳnh Ngọc(Quỳnh Lưu). Nhõn dõn ở đõy chủ yếu sinh sống bằng nghề hàng xỏo. Đặc tớnh của cụng việc này là mua lỳa sau đú xay sỏt ra thành gạo, cỏm đem bỏn. Nghề này chủ yếu lấy cụng làm lói, rất vất vả, cú thể đi hết chợ này đến chợ khỏc.

Ngoài nghề đi buụn ra mỗi địa danh lại gắn với một nghề truyền thống của địa phương mỡnh.

Bền chạc Dốt, tốt chạc Lời, mua chơi chạc Chỏy

Ba nơi cú nghề xe đay làm thừng chóo, Dốt tức làng Đụng Xuất, nay thuộc xó Đụng Thọ, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh; Lời tức thụn Lờ, nay thuộc xó Đặng Xỏ huyện Gia Lõm, Hà Nội; Chỏy tức xó Phương Chẩn, nay thuộc huyện Tiờn Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Bớch Chu đan cút đan nong, Võn Giang nấu rượu, làng Thựng đỏnh dao

Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳc. Bớch Chu thuộc xó An Trường; Võn Giang và Thựng Mạch thuộc xó La Nhõn cũng xó này cú nghề đan cút, nấu rượu, rốn dao nổi tiếng.

Bồ Bất Căng, năng kẻ Chố

Ở tỉnh Thanh Húa: làng Bất Căng thuộc xó Thọ Người huyện Thọ Xuõn, cú nghề đan bồ. Kẻ Chố thuộc xó Thiệu Trung, huyện Đụng Sơn, cú nghề đỳc đồng.

Bỳn Đa Mai, vai làng Đũ, giũ Chõu Xuyờn

Đa Mai nay là một xó thuộc thị xó Bắc Giang cú nghề làm bỳn lõu đời nổi tiếng. Làng Đũ nay là phường Mỹ Độ, thị xó Bắc Giang xưa cú nghề chốo đũ và làm hàng xay xỏo, gành gồng nhiều nờn vai dẻo dai. Chõu Xuyờn cú nghề làm giũ chả.

Chỏo Dương, tương Sủi, đậu Vụi, cà Hàn.

Huyện Gia Lõm, thành phố Hà Nội, làng Dương Xỏ cú nghề nấu chỏo rất ngon, gỏnh đi bỏn khắp nơi; làng Sủi cú tiếng làm tương ngon; Vụi là tờn nụm làng Linh Quy, làm đậu phụ ngon; làng Hàn Lạc cú giống cà ngon.

Chiếu Hới, vải Bơn, lụa Mẹo.

Tỉnh Thỏi Bỡnh, cú làng Hới, Bơn, Mẹo nay thuộc huyện Hưng Hà, xưa nổi tiếng về nghề dệt chiếu, dệt vải, dệt lụa.

Chiếu làng Chẹo, kẹo chợ Rồng.

Ở tỉnh Ninh Bỡnh, làng Chẹo tức làng Thiện Trạo thuộc xó Ninh Sơn, huyện Hoa Lư, xưa chuyờn nghề dệt chiếu, chợ Rồng ở thuộc thị xó Ninh Bỡnh cú một số hiệu làm nghề kẹo từ lõu đời thơm ngon nổi tiếng.

Chim mớa Xuõn Phổ, cỏ bống sụng Trà, kẹo gương Thu Xà, mạch nha Thi Phổ.

Thi Phổ thuộc tỉnh Quảng Ngói cú nghề làm kẹo mạch nha ngon nổi tiếng.

Con giai Bỏt Tràng, thành hoàng Kiờu Kị

Ở huyện Gia Lõm, Hà Nội Bỏt Tràng là làng nổi tiếng về nghề làm bỏt, khụng cú ruộng nương; con trai thường chỉ đi học, hoặc làm bỏt, khụng phải sống vất vả như nghề nụng; phụ nữ đi buụn bỏn, nuụi chồng ăn học. Kiờu Kị cú nghề dỏt vàng và mực nho, hai nghề này cần nguyờn liệu là keo da trõu. Chủ hiệu dỏt vàng thường giết trõu làm keo, mỗi khi giết lại đem tế thành ngoài đỡnh.

Con hỏt Thụng Khờ, đan sề Trang Hạ.

Huyện Vụ Bản tỉnh, Nam Định làng Thụng Khờ nay thuộc xó Cộng Húa, xưa cú gỏnh chốo nổi tiếng vi cỏc nữ nghệ nhõn đẹp và hỏt hay. Làng Trang Hạ nay thuộc xó Minh Tõn, xưa giỏi nghề đan lỏt.

Cổ An Hũa, nhà Lạc Chớnh

Ở huyện í Yờn tỉnh Nam Định, An Hũa thuộc xó Yờn Bỡnh nổi tiếng tài làm cỗ giỏi; Lạc Chớnh thuộc xó Yờn Chớnh, cú thợ giỏi nghề mộc, dựng được nhà cao, quy mụ lớn.

Cơm làng Áo, chỏo làng Bơ

Áo là Áo Lộc, Bơ là Du Bơ cựng thuộc xó Tuy Lộc huyện Sụng Thao tỉnh Phỳ Thọ, hai thụn cạnh xó mà đồng đất khỏc nhau, Áo đất tốt, lại cú chợ, cú nghề hàng xay hàng xỏo nờn sẵn gạo.

Cơm nắm ăn với muối vừng, lấy vợ Võn Đội thỡ đừng chờ đen

Võn Đội là một thụn của xó Thụy Võn, thành phố Việt Trỡ, tỉnh Phỳ Thọ. Người phụ nữ ở đõy vất vả vả cú nghề trồng sơn, thúc ớt sắn nhiều.

Cua Đồng Quan, lụa vàng Cảnh Thụy.

Cảnh Thụy thuộc xó Đụng Sơn, huyện Yờn Dũng, tỉnh Bắc Giang xưa cú nghề dệt lụa, vừa nhanh, vừa đẹp.

Cua Vệ Xỏ, cỏ Thất Dương.

Tỉnh Bắc Ninh, Vệ Xỏ nay thuộc xó Đức Long, huyện Quế Vừ cú nghề chài lưới, nghề bắt cua.

Dao kia chợ sắt Phỳ Đa, cau kia thỡ ở sụng Đà mang lờn.

Xó Phỳ Đa ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳc cú nghề rốn truyền thống.

Dõu Me, chố Một.

Ở tỉnh Thỏi Bỡnh, làng Me nay thuộc huyện Hưng Hà, xưa cú nghề trồng dõu nuụi tằm.

Bốn làng này ở tỉnh Thỏi Bỡnh, An Ninh cú nghề đan giành, Đụng Hồ, Vế, Diệc cú nghề thợ mộc giỏi lõu đời.

Đậu phụ Thủy Nhai, tỳ tài Hành Thiện

Thủy Nhai cú nghề làm đậu phụ, nay thuộc xó Xuõn Thủy tỉnh Nam Định. Hoặc nghề buụn bỏn hoa quả cũng được nhắc đến

Chu Lễ mua hồng, bỏn mua, mua bỏn mà khụng thấy chàng

Địa danh Chu Lễ là một vựng đất thuộc huyện Hương Khờ. Nơi đõy cú rất nhiều hồng ngon nổi tiếng. Bà con vựng khỏc thường đến đõy mua hồng để bỏn ở cỏc vựng khỏc.

Nhõn dõn Việt Nam chịu thương chịu khú nờn ngoài làm nụng nghiệp ra cũn khỏ nhiều nghành nghề đa dạng. Điều đú đó được tục ngữ đề cập đến khỏ nhiều. Ngoài những nghề kể trờn ta cũn biết đến nhiều nghề khỏc như: Nghề làm nồi đất ở Trự Ú (Đụ Lương) Nghề nuụi lợn nỏi ở Văn Tràng (Đụ Lương): nghề trồng dõu nuụi tằm ở Phỳ Văn thuộc xó Thuận Sơn (Đụ Lương); hay vựng Dương Thổ thuộc Nam Cường(Nam Đàn), nghề trồng đay thuộc làng Yờn Phỳc (Anh Sơn), nghề trồng bụng ở Đồng Bạch thuộc xó Quỳnh Bỏ, Quỳnh Lưu, nghề làm đường phiến ở Kẻ Trổ thuộc xó Đức Nhõn, nghề làm bỏnh đỳc, chỏo kờ ở làng Hiệu Thượng thuộc xó Diễn Hạnh, nghề làm bỏnh gai ở Tứ Trụ, Thọ Xuõn, nghề làm nem chua ở Thanh Húa, nghề làm cốm ở làng Vũng, Hà Nội, làm bỏnh đậu xanh ở Hải Dương… Tuy lắm nghề, nhiều nghề đấy nhưng nghề chớnh của người dõn vẫn là nghề làm ruộng.

Tục ngữ Việt Nam đó cho ta biết hàng loạt địa danh gắn liền với nghề nghiệp cụ thể của từng địa phương. Và đõy cũng sẽ là những tư liệu quý bỏu để tỡm hiểu về phong tục tập quỏn nghề nghiệp của từng vựng .

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 84)