A B Danh từ
3.6.2 Địa danh gắn với sự chờ bai, chỉ trớch con ngườ
Bờn cạnh sự ngợi ca núi trờn thỡ tục ngữ Việt Nam cũn biểu hiện sự chờ bai, chỉ trớch con người ở một số địa danh gắn với những địa phương cụ thể. Tuy loại này khụng xuất hiện nhiều như cảm hứng ngợi ca song cũng đủ để ta hỡnh dung tớnh cỏch con người Việt Nam qua những địa danh. Thỏi độ phờ phỏn thể hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau: Đú cú thể là sự ghờ gớm, đanh đỏ chua ngoa; hay cũng cú thể là sự lừa lọc, gian lận…Mỗi một địa danh xuất hiện trong tục ngữ núi về đề tài này đều được minh chứng từ tục ngữ. Chẳng hạn:
Khụn ngoan bằng ranh tới chợ Sanh cũng mất cắp; sắc bằng mỏc tới chợ Cỏt cũng phải cựn
Ở tỉnh Ninh Binh, ngày xưa, bọn lưu manh ở chợ Sanh và chợ Cỏt cú nhiều mỏnh khúe cướp đoạt trắng trợn, lại cũn kộo bố, kộo cỏnh bắt nạt người mất của. Cho nờn người nào dẫu khụn ngoan, sắc sảo đến mấy, tới hai chợ này cũng phải coi chừng.
Làng Tiếu nay thuộc xó Mai Đỡnh, huyện Hiệp Hũa, tỉnh Bắc Giang, là một làng bỏn thương bỏn nụng, dõn làng sắc cạnh bon chen.
Hương Ninh là đất ăn chơi, được thời bỏn hết khú thời đi vay.
Hương Ninh nay thuộc xó Hương Thịnh, huyện Hiệp Hũa, tỉnh Bắc Giang; xưa là nơi sản xuất ra loại gạo ngon cú tiếng nờn cỏc nơi thường đến mua vột với giỏ cao, do đú dõn ớt dự trữ phũng khi mất mựa nờn quanh năm đúi phải đi vay mượn.
Giàu ai bằng quan Cỏc, ỏc ai bằng lớn Khõm
Quan Cỏc là Đụng cỏc học sĩ Vũ Phạm Khải, người ở tỉnh Ninh Bỡnh; lớn Khõm tức thầy tu Trần Chiờm (cũn cú tờn là Trần Lục, Già Sỏu), người theo giỳp Phỏp đỏnh chiếm Hà Nội, Ninh Bỡnh, hại cỏc văn thõn, nổi tiếng gian ỏc.
Giai Đào Động, gỏi Lộng Khờ
Làng Đào Động, nay thuộc xó An Lễ huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thỏi Bỡnh. Làng Lộng Khờ nay thuộc xó An Khờ, huyện Quỳnh Phụ. Cõu này với ý chờ trai gỏi hai làng này khụng thuần.
Hũa Làng núi phột cú ca, Dương Sơn núi phột bằng ba Hũa Làng
Ở tỉnh Bắc Giang, Dương Sơn cũn gọi là Lương Sơn, trước thuộc tổng Mục Sơn, huyện Yờn Thế, nay thuộc xó Liờn Sơn, huyện Tõn Yờn, tương truyền, trong một buổi gặp gỡ giữa hai vị thần thành hoàng, tài đại ngụn của thành hoàng Dương Sơn cũn giỏi gấp ba lần tài núi khoỏc của thành hoàng Hũa Làng.
Muỗi Cầu Xẻ, trẻ Trung Cường
Ở huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, vựng Cầu Xẻ thuộc xó Hải Anh, vốn là bói đất bồi, xưa lầy lội, lắm muỗi. Làng Trung Cường nay thuộc xó Hải Anh, xưa hầu hết cỏc gia đỡnh nghốo tỳng, nhưng lại đụng con cỏi, khụng cú
điều kiện nuụi dạy nờn trẻ ở đõy ngổ ngỏo, nghịch ngợm khụng nghe lời người lớn.
Trai Cỏt Ngạn, gỏi Đụ Lương
Trai Cỏt Ngạn(thuộc Thanh Chương) thỡ thường xụng xỏo, quả cảm liều lĩnh, cũn gỏi đụ Lương (chỉ gỏi ở thị trấn Đụ Lương và cỏc xó lõn cận) thỡ buụn bỏn giỏi nhưng cũng đanh đỏ, đỏo để.
Địa danh Đụng Cõu thuộc xó Diễn Kim(Diễn Chõu), nhõn dõn ở đõy cú nghề buụn ruốc và trong buụn bỏn thỡ thường ngổ ngỏo, khụng sợ ai. Do vậy mà dõn buụn bỏn cỏc nơi khỏc phải sợ, phải nhỳn nhường trước họ.
Hơn nữa, tục ngữ cũn giới thiệu với chỳng ta về con người ở một số địa phương cú phần hơi thụ lỗ, thiếu lịch sự. Vớ dụ như:
Thấy con trai Phỳ Hậu thỡ liệu đường trỏnh xa
Địa danh Phỳ Hậu thuộc xó Diễn Tõn huyện Diễn Chõu. Con trai ở đõy thường hay nghịch ngợm, nhất là những khi đi bắt cỏ dưới kờnh nhà Lờ về. Thỏi độ của họ đụi khi cú phần sàm sỡ khiến cỏc cụ gỏi phải sợ họ “Liệu đường trỏnh xa”.
Cuộc sống chỳng ta khụng thể thiếu tiếng cười, niềm vui. Bởi tiếng cười luụn làm sảng khoỏi tinh thần con người. Núi đựa, núi trạng cũng là cỏch núi để vui, để cười. Điều này cũng được thơ ca dõn gian núi đến gắn với một số địa danh chẳng hạn:
Yờn Xỏ nhất trạng, Kỵ Vạn nhất mồm
Địa danh Yờn Xỏ ở Yờn Thành; Kỵ Vạn ở Diễn Chõu, đõy là hai làng cú tài núi trạng ở Nghệ Tĩnh. Do vậy, khi gặp những người dõn ở vựng này khụng khộo ta sẽ bị họ làm cho xấu hổ nờn phải tỡm cỏch để “chuồn”.
Ta biết, trước đõy, người phụ nữ luụn phải sống theo phộp tắc của lễ giỏo phong kiến hà khắc. Song trong tục ngữ lại xuất hiện hỡnh ảnh người phụ nữ đú vượt ra khỏi sự quy phạm đú. Vớ dụ:
Con gỏi Đồng Vực trổ trời mà lờn
Địa danh Đồng Vực thuộc xó Quỳnh Thọ (Quỳnh Lưu) đõy là lời chờ trỏch thúi tinh nghịch (Bao hàm cả sự lẳng lơ) và cũng núi lờn tinh thần khụng chịu bú buộc theo lễ giỏo phong kiến của một số cụ gỏi địa phương này.
Như vậy qua một số vớ dụ tiờu biểu, chỳng ta thấy rằng con người Việt Nam ngoài những mặt tớch cực tiờu biểu được ngợi ca, cũn cú những mặt bị chỉ trớch, chờ bai. Song sự ngợi ca hay phờ phỏn thỡ hỡnh ảnh con người vẫn hiện lờn một cỏch rừ nột qua những địa danh cụ thể trong tục ngữ.