1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát địa danh trong tác phẩm “thượng kinh ký sự” của hải thượng lãn ông

108 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 237,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THỦY KHẢO SÁT ĐỊA DANH TRONG TÁC PHẨM “THƯỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THỦY KHẢO SÁT ĐỊA DANH TRONG TÁC PHẨM “THƯỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ƠNG Chun ngành: Mã số: Ngơn ngữ học 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Hồng Hạnh Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Hồng Hạnh Cô theo sát hướng dẫn, bảo, động viên, cung cấp nhiều tài liệu quý giá suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, thầy cô Khoa Ngơn ngữ học tồn thể thầy tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trường Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thư viện Khoa Ngôn ngữ học, thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1, Viện nghiên cứu Hán Nôm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi tơi hồn thành ln văn Nghiên cứu địa danh lĩnh vực nghiên cứu thú vị, đa dạng, phong phú khó khăn Trong thời gian ngắn, với kiến thức cịn hạn chế mình, nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến quý thầy để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Người thực Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Ý nghĩa luận văn .10 Kết cấu luận văn .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Cơ sở lý luận địa danh 11 1.1.1 Định nghĩa địa danh .11 1.1.2 Phân loại địa danh 14 1.1.3 Các phương thức đặt địa danh 19 1.1.4 Vị trí địa danh học ngơn ngữ học .21 1.2 Một số vấn đề lịch sử tiếng Việt 22 1.2.1 Một số vấn đề lịch sử Việt Nam qua thời kỳ lịch sử .22 1.2.2 Một số vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 24 1.2.3 Một số vấn đề từ mượn Hán tiếng Việt .25 1.3 Giới thiệu tác giả, tác phẩm 26 1.3.1 Về tác giả Hải Thượng Lãn Ông 26 1.3.2 Về tác phẩm Thượng Kinh ký 28 1.3.3 Về dịch Thượng Kinh ký Phan Võ 29 1.4 Tiểu kết 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA DANH TRONG TÁC PHẨM HƯỢNG KINH KÝ SỰ 31 2.1 Phân loại địa danh 31 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ địa danh 33 2.2.1 Phân loại theo tiêu chí số lượng âm tiết địa danh 33 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký 38 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký 43 2.3 Tiểu kết 52 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC ĐỊA DANH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÝ SỰ 54 3.1 Dẫn nhập .54 3.2 Giới thiệu văn .55 3.2.1 Về văn Đồng Khánh địa dư chí 55 3.2.2 Về văn Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc - Kỳ 57 3.3 Sự thay đổi văn .58 3.3.1 Sự thay đổi dịch văn gốc 58 3.3.2 Đối chiếu địa danh dịch Phan Võ với ĐKĐDC TGLXBK 63 3.4 Một vài nhận xét .69 3.4.1 Tên gọi địa danh gắn liền với ấn tượng dân gian, tri thức dân gian 69 3.4.2 Sự thay đổi địa danh kết trình phân chia, sát nhập .70 3.4.3 Sự địa danh 71 3.4.4 Sự kiêng húy .73 3.5 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân loại số liệu thống kê địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký .32 Bảng 2.2.Bảng thống kê số lượng âm tiết cấu thành thành tố chung địa danh 34 Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng âm tiết cấu thành thành tố riêng địa danh 36 Bảng 2.4 Bảng mơ hình tổng qt phức thể địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký .38 Bảng 2.5 Bảng phân loại thống kê đặc điểm cấu tạo thành tố chung địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký sự: .39 Bảng 2.6 Bảng phân loại thống kê đặc điểm cấu tạo thành tố riêng địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký 40 Bảng 2.7 Bảng khái quát đặc điểm cấu tạo địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký Hải Thượng Lãn Ông 42 Bảng 3.1: Bảng mơ hình khái quát trật tự từ địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa danh học hướng nghiên cứu ngôn ngữ học với đối tượng nghiên cứu địa danh Địa danh học nghiên cứu địa danh ba phương diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Trên phương diện ngữ pháp, nghiên cứu địa danh nghiên cứu đặc điểm, phương thức cấu tạo, quy luật nội địa danh Trên phương diện từ vựng, địa danh học nghiên cứu tên gọi địa danh, thay đổi, khác tên gọi địa danh xét bình diện đồng đại - lịch đại Và phương diện ngữ âm, địa danh học cung cấp cho thấy khác biệt mặt ngữ âm địa danh vùng miền khác nhau, khác biệt mặt ngữ âm giai đoạn lịch sử khác Không vậy, địa danh trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khác sử học, địa lý học, văn hóa học dân tộc học… ngồi chức định danh, địa danh giúp bổ sung thêm hiểu biết đặc điểm lịch sử, văn hóa vùng đất Các kết nghiên cứu địa danh từ cách tiếp cận khác góp phần bổ sung lẫn nhau, giúp có hiểu biết sâu sắc đầy đủ vùng đất Có thể nói, địa danh phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội, chí phản ánh tư người Trong nghiên cứu địa danh, văn thành văn nguồn tài liệu quan trọng Nguồn tài liệu bao gồm tài liệu sách, báo, văn hành lưu lại Sự quan trọng địa danh có chức để định danh đơn vị địa lý đơn vị địa lý thường tĩnh tại, cố định đơn vị để định danh lại khơng phải lúc mang tính ổn định Cùng địa điểm theo thời gian có nhiều thay đổi tên gọi địa danh Vì vậy, muốn có nhìn địa danh đầy đủ, muốn nhìn trình phát triển biến đổi địa danh văn nguồn tư liệu xem nguồn tư liệu đáng tin cậy Bên cạnh đó, việc khảo sát địa danh tác phẩm văn học, sách báo, văn hành đó, “không làm sáng tỏ đặc điểm, quy luật nội địa danh, góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ vùng miền, đất nước Mà cịn có ý nghĩa liên quan đến số vấn đề khác, đặc biệt vấn đề mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa.” [3, tr 9] Mặc dù xác định vai trò quan nghiên cứu địa danh khoa học thực tiễn việc nghiên cứu địa danh nhiều vấn đề cần tiếp tục khai thác Đó việc nghiên cứu địa danh tác phẩm văn học, đặc biệt văn văn học cổ cịn người chọn để nghiên cứu Chính vậy, luận văn lựa chọn địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký tác giả Hải Thượng Lãn Ông, qua dịch tác giả Phan Võ có đối chiếu với văn gốc để làm đối tượng để khảo sát Đây tác phẩm theo phù hợp cho việc nghiên cứu địa danh, tác phẩm ký Hải Thượng Lãn Ông ghi chép lại tất vật, việc đặc biệt nơi mà Ông qua từ Hương Sơn – Hà Tĩnh đến Kinh thành cách cẩn thận, rõ ràng Với lý vậy, lựa chọn đề tài: Khảo sát địa danh tác phẩm “Thượng Kinh ký sự” Hải Thượng Lãn Ông làm đề tài cho luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn địa danh tác phẩm “Thượng Kinh ký sự” Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác, theo dịch tác giả Phan Võ Đó tồn địa danh tự nhiên tên sông, tên hồ, tên núi…; địa danh phi tự nhiên địa danh cơng trình xây dựng thiên không gian hai chiều đường, phố, cầu, cống, chợ…; địa danh đơn vị hành tên xã, phường, huyện, thị… 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký Hải Thượng Lãn Ông, văn dịch tác giả Phan Võ văn văn gốc chữ Hán sử dụng để đối chiếu trường hợp cần thiết Ký viết vào thập niên 80 kỷ XVIII, mà nước ta trải qua giai đoạn lịch sử dân tộc, lịch sử ngôn ngữ quan trọng Trong giai đoạn này, tác phẩm văn học sáng tác cả chữ Hán chữ Nôm Tác phẩm Thượng Kinh ký Hải Thượng Lãn Ông viết chữ Hán Tác phẩm có số dịch tác giả khác Đó dịch dịch giả Ưng Nhạc Vũ Văn Đình, dịch dịch giả Nguyễn Trọng Thuật, dịch dịch giả Phan Võ Trong đó, dịch tác giả Phan Võ đánh giá gần với văn gốc Cho nên, luận văn này, địa danh thu thập khảo sát từ dịch tác giả Phan Võ, đồng thời có đối chiếu kiểm chứng với văn gốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu địa danh tác phẩm nhằm đặc điểm ngôn ngữ, bao gồm đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa địa danh, từ đặc điểm văn hóa phản ánh thơng qua địa danh Từ đó, làm rõ mối quan hệ ngơn ngữ với yếu tố địa lý, lịch sử, văn hóa dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Thống kê, lập danh sách địa danh văn dịch, có so sánh với văn gốc - Miêu tả đặc điểm ngôn ngữ (đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh ) địa danh - Phân tích đặc điểm văn hố hàm chứa địa danh - So sánh văn gốc với văn dịch nhằm số thay đổi cấu trúc nội địa danh thay đổi mang tính lịch sử, văn hoá dân tộc - Đối chiếu, so sánh văn dịch Phan Võ qua văn địa danh ngày (tính đến năm 2016) để thấy thay đổi địa danh địa giới qua thời kỳ lịch sử Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp miêu tả, so sánh lịch đại kết hợp với thủ pháp thống kê, phân tích xử lý tư liệu - Thống kê công việc người nghiên cứu địa danh Thủ pháp cho phép luận văn thu thập địa danh có tác phẩm Thượng Kinh ký - Phương pháp phân tích miêu tả: Từ nguồn tư liệu địa danh thu thập tác phẩm, tiến hành phân tích, miêu tả đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh địa danh - Trên sơ sở đó, tiến hành thao tác so sánh lịch đại địa danh văn Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu địa danh học vấn đề quan tâm không nước mà giới vấn đề quan tâm sớm 5.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh giới STT VĂN BẢN GỐC 香 香 香 Nghinh Phong đình 香 香 香 Tị Huyên lư 香 香 香 Tối Quảng đình 香 香 香 Di Chân đường 香 香 香 Liêu Xá xã 香 香 香 Đường Hào huyện 香 香 香 香 Nghệ An thự trấn 香 香 香 ĐỒNG KHÁNH ĐỊA ĐỊA DANH LÀNG ĐỊA DANH HIỆN NAY DƯ CHÍ XÃ BẮC KỲ (tính đến năm 2016) đình Nghênh phong - - lầu Tị huyên - - - đình Tối quảng - - - nhà Di chân - - - BẢN DỊCH PHAN VÕ xã Liêu Xá (tổng Liêu xã Liêu Xá xá huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương) huyện Đường Hào huyện Đường Hào (phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương) thự trấn Nghệ An tỉnh Nghệ An Xá, huyện Yên Mỹ, phủ Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) xã Liêu Xá (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) huyện Mỹ Hào huyện Mỹ Hào (Hải Dương) (tỉnh Hưng Yên) tỉnh Nghệ An tỉnh Nghệ An - - xã Tình Diệm (tổng xã Tình Diễm Hữu Bằng, huyện 香 香 香 huyện Hương Sơn Hương Sơn, Nghệ An) huyện Hương Sơn Hương Sơn huyện (Nghệ An) (tỉnh Nghệ An) Tình Diễm xã xã Liêu xá (tổng Liêu - huyện Hương Sơn, (tỉnh Hà Tĩnh) 10 11 香 香 Hương Sơn 香 香 香 Trấn Hoan Châu núi Hương Sơn Hoan Châu - - núi Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) Một số huyện thuộc tỉnh Nghệ An Một số huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh 12 13 14 15 16 17 18 香 Kinh 香 香 Vĩnh Dinh 香 香 香 Kim Khê xã 香 香 Cấm Sơn 香 香 Cấm Giang 香香 Thiết Cảng 香 香香 Đông Lũy thị Kinh/Kinh đô tỉnh Hà Nội tỉnh Hà Đông trấn Vĩnh Dinh/Doanh - - trạm xã Kim Khê kênh Kim Khê - tỉnh Hà Nội Một địa điểm vùng Vinh (tỉnh Nghệ An) núi Cấm núi Cấm Sơn - - (thuộc huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.) đị sơng Cấm (huyện đị Cấm Hưng Ngun, Nghệ - An) Kênh Sắt (thiết Cảng) kênh Sắt (Diễn Châu, tỉnh Nghệ - An) xã Đông Lũy (thuộc chợ Đông Lũy Vạn Phần, huyện Yên Thành, phủ Diễn Châu, Nghệ An) sông Cấm (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) Tên làng thuộc huyện - Đông Thành, tỉnh Nghệ An xã Hoảng Mai 19 香 香香 chợ Hoàng Mai (tổng Hoàng Mai, Hoàng Mai thị (thự trấn Nghệ An) huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Chợ Hoàng Mai (Quỳnh - tỉnh Nghệ An) Nghệ An) 20 香 香 香 香 Kim Lan Mạn kiều 香 香 21 22 23 U Trai Lãnh Thủy khe 香 香 cầu Kim Lan - - - nhà U trai - - - khe nước Lạnh 香 香 香 香 Thanh Hoa/ Hóa trấn khe Nước Lạnh Thổ Sơn thị (giáp huyện Ngọc Sơn, khe Nước lạnh - tỉnh Thanh Hóa) Thanh Hóa/Hoa 香 香 香 24 tỉnh Thanh Hóa - Mật, huyện Vĩnh Lộc, - 26 Môn Cự nham 香 香 香 Thần Phù bể biển Tự Nham cửa biển Thần Phù tổng Thái Lai, huyện Quảng Xương, Thanh Vân Trai, huyện Ngọc Sơn,phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa) biển Quảng Nham (xã Có xã Cự Nham (thuộc 香 香香 tỉnh Thanh Hóa chợ Thổ Sơn (thuộc xã thôn Thổ Sơn (tổng Cao chợ Thổ Sơn ( huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tỉnh Thanh Hóa) 25 Dị, huyện Quỳnh Lưu, - Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Hóa) biển Thần Phù xã Thần phù ( thuộc Thanh Hóa) Cửa biển xưa nằm dãy (có núi Thần Phù, tổng Thần phù, huyện núi đá vôi huyện huyện Nga Sơn, tỉnh Yên Mô, tỉnh Ninh Nga Sơn, vùng giáp giới hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa) Bình) Thanh Hóa Nay bị bồ lấp Ba Dội ( Đèo nằm 27 香 香 Ba Dội Ba Dội - - Quốc Lộ 1A, giáp giới tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa) 28 29 30 31 32 33 34 香 香 香 Liên Đài bến 香 香 香 Vân Sàng thị 香 香 Khương kiều 香 香 香 Thịnh Liệt kiều 香 香 香 Nhân Mục thơn đị Đài Liên - Có sơng Vân Sàng chợ Vân Sàng (huyện Yên Khánh, tỉnh - Ninh Bình) cầu Khương Kiều xã Thịnh Liệt (tổng cầu Thịnh Liệt Hoàng Mai, huyện Thanh Trì, Hà Nội làng Nhân Mục 香 香 Hoàng Mai Hoàng Mai (Hà Nội) 香 香 - Lai Triều xã Nhân Mục xã Hoàng Mai (tổng Hoàng Mai, huyện Thanh Trì, Hà Nội) xã Lai Triều (tổng Cổ định, huyện Nơng Thịnh Liệt (huyện Thanh Trì, Hà Đơng xã Nhân Mục xã Hồng Mai (tổng Hồng Mai, huyện Hồn Long, tỉnh Hà Đơng) - chợ Vân Sàng (xã Vân Sàng, tỉnh Ninh Bình) phường Thịnh Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội phường Nhân Chính (quận Đống Đa, Hà Nội) chợ Hồng Mai (phố Hoàng Mai, quận Hoàng Mai, tp.Hà Nội) - Lai Triều 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 香 香 香 香 Khương Đình tây mơn 香 香 香 香 Khánh Thụy cung môn 香 香 香 Quảng Minh đình 香 香 香 Đại Hưng mơn cửa tây Khương Đình cửa cung Khánh Thụy 香 香 Tiên Điền 香 香 香 An Toàn nhân 香 香 香 Nộn Liễu nhân (huyện Thanh Trì, Hà (quận Thanh Xuân, Hà hanh Trì, Hà Nội) thơn Khánh Thụy tả Đơng) Nội) (tổng Thuận Mỹ, huyện - - - - cửa Đại Hưng - - - tỉnh Sơn tây tỉnh Sơn Tây Sơn Tây La Sơn Khương Đình, huyện - Sơn Tây trấn 香 香 phường Khương Đình, đình Quảng Minh trấn Sơn Tây/thự trấn An Việt nhân tổng Khương Đình Thọ Xương, Hà Nội) 香 香 香 香 香 香 Cống, Thanh Hóa) xã Khương Đình (tổng người An Việt huyện La Sơn người Tiên Điền huyện La Sơn (tỉnh Nghệ An) - Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) huyện Đức Thọ số xã thuộc huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) làng Tiên Điền - (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) người An Toàn - - người Nộn Liễu người Nộn Liễu - Nay thuộc địa phận (tổng Nộn Liễu, huyện huyện Nam Đàn, Nghệ Nam Đường, phủ Anh An Sơn, Nghệ An) xã Đông Lũy (tổng Vạn 45 香 香 香 Đông Lũy nhân người Đông Lũy Phần huyện Yên Thành, phủ Diễn Châu, Nghệ - - An) Sơn Nam thượng đổi 46 香 香 香 Sơn Nam trấn thị xã Sơn Nam thành tỉnh Hưng Yên Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định tỉnh Hưng Yên(gồm tỉnh Hưng Yên huyện Đông Hưng, tỉnh tỉnh Nam Định 47 香 Lai Thạch nhân người Lai Thạch Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, tỉnh Năm Khải Định thứ - 香 香 香 香 Lạng Sơn thự trấn 香 49 50 香 Hà Hoa 香 香 香 Quảng An trấn thự trấn Lạng Sơn Hà Hoa thự trấn Quảng Yên/ An Quảng tỉnh Lạng Sơn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tỉnh Quảng Yên (1921), tổng lai Thạch chuyển huyện Can lộc Nghệ An) 48 Thái Bình nay) Vùng tỉnh Nam Định xã Lai Thạch (tổng Lai 香 香 huyện Hưng hà tỉnh Lạng Sơn tỉnh Quảng Yên tỉnh/ thành phố Lạng Sơn huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) tỉnh Quảng Ninh bớt phần tách thành huyện đảo Cát Hải Bạch Long Vĩ thành Phố Hải Phòng cộng thêm phần Đông Triều 51 52 53 54 香 香 香 Cẩm Giàng huyện huyện Cẩm Giàng huyện Cẩm Giàng 香 香 香 người Nguyễn Xá Nguyễn Xá xã (huyện hoài An, Hà Nội) 香 香 香 Hoài An huyện 香 香 香 Tiên Hưng phủ huyện Hoài An phủ Tiên Hưng huyện Cẩm Giàng huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) (tỉnh Hải Dương) xã Hòa Xá xã Hòa Xá Đường, huyện Hồi An, (tổng Thái Bình, phủ (huyện Ứng Hịa, phủ Ứng Hóa, Hà Nội) huyện Hồi An(phủ Ứng Hịa, Hà Đơng) Hà Nội) (phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương) xã Hòa Xá (tổng Thái Ứng Hòa, tỉnh Hà Nội) phủ Tiên Hưng - huyện Mỹ Đức phủ Tiên Hưng huyện Đơng Hưng (tỉnh (Hưng n) (tỉnh Thái Bình) Thái Bình) tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc Yên, phần huyện Sóc Sơn, 55 香 香 Kinh Bắc Kinh Bắc tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh Đông Anh, Gia Lâm (Hà Nội), Chí Linh (Hải Dương); Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu 56 香 香 香 Hạ Hồng phủ phủ Ninh Giang (gồm: phủ Hạ Hồng Huyện Vĩnh Lại, Vĩnh Bảo, Gia Lộc, Tứ Kỳ) (Hưng Yên) huyện Ninh Giang, Vĩnh phủ Bình Giang (Hải Bảo (Hải Phịng) Gia Dương) Lộc (Hải Dương) Tứ Kỳ (Hải Dương) Nay phần thuộc 57 香 香 香 Đông Ngạn nhân người Đông Ngạn huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh huyện Đông Ngạn huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc (phủ Từ Sơn, Bắc Ninh phần thuộc Ninh) huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội Nay đất huyện 58 59 60 61 香 香 Từ Sơn 香 香 香 Quốc Tử Giám 香 香 Hải Dương 香 香 香 Thái Nguyên trấn phủ Từ Sơn phủ Từ Sơn phủ Từ Sơn (Bắc Ninh) Tiên Sơn, Quế Võ, Yên phong tỉnh Bắc Ninh phần huyện Đông Anh (Hà Nội) Bảo tàng Lịch sử trường Quốc tử giám - - Cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Hải Dương (tỉnh hải Dương đời Hải Dương tỉnh Hải Dương tỉnh Hải Dương Đồng Khánh gồm: tỉnh Hải Dương thành phố trấn Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Hải Phòng nay) tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái nguyên đời Đồng Khánh bao gồm: tỉnh Thái Nguyên; huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc; huyện Bạch Thơng, Na Rì, Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn; huyện Ngân Sơn, Ba Bể tỉnh Cao Bằng huyện Can Lộc (chỉ 62 香 香 香 Hà Hoàng nhân người Hà Hoàng huyện Can Lộc (tỉnh tương ứng phần phía Nghệ An) bắc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh ngày nay) 63 香 香 香 Duy Tiên phủ phủ Duy Tiên huyện Duy Tiên (thuộc huyện Duy Tiên phủ Lý Nhân, tỉnh Hà (phủ Lý Nhân, Hà Nội) Nam) huyện Duy Tiên (Hà Nam) đền Quán Thánh, 香 香 64 phường Quán Thánh, 香/ 香 香 香 Trấn Vũ quán/ chùa Trấn Trấn Vũ quán/ Trấn Vũ Vũ quận Ba Đình, Hà Nội - - Tên đện thờ đức thánh Huyền Vũ, phía bắc tự thành Thăng Long trơng Tây Hồ 65 66 香 香 Tây Hồ 香 香 香 Trấn Quốc tự Hồ Tây Hồ Tây (tổng Thượng Hồ Tây (huyệnVĩnh Thuận, Tổng, huyện Hoàn chùa Trấn Quốc tỉnh Hà Nội) - Long, Hà Đông) - quận Hồ Tây (Hà Nội) chùa Trấn Quốc, đường Thanh Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội Nguyên chùa tên gọi Trấn Bắc, thuộc phường Yên Phụ, huyện Vĩnh Thuận, dựng lên từ đời Trần Đến đời Hậu Lê, niên hiệu Vĩnh tộ (1628) đời Lê Thánh Tông, chùa tu sửa lại, đổi tên Trấn Quốc Năm 1639, chúa Trinh Tráng trùng tu lại chùa đổi tên lại Trấn Bắc 67 68 69 70 71 香 香 香 Nhị Hà đò 香 香 香 香 Bát Tràng giang bến 香 香 香 Kinh Kị xã 香 香 Nha thơn 香 香 香 Hàm Giang trấn đị Nhị Hà sông Nhị Hà - sông Hồng xã Bát Tràng (tổng xã Bát Tràng bến Bát Tràng Đông Dư, huyện Gia (tổng Đông Dư, huyện (làng Bát Tràng, huyện Lâm, tỉnh Bắc Ninh) Gia Lâm.) Gia Lâm, Hà Nội) làng Kinh Kị - - - Nha Thôn - - - - - bến Bát Tràng xã Hàn Giang (tổng hàn Thự trấn Hàm Giang Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) 72 73 74 thị trấn Hưng Hóa 香 香 香 Hưng Hóa trấn 香香 香 香 An Tử sơn tự 香 香 香 Hoa Cầu tự thự trấn Hưng Hóa chùa Yên Tử chùa Huê Cầu tỉnh Hưng Hóa tỉnh Hưng Hóa chùa n tử (tổng Bí Có nhắc đến xã An Tử Giang huyện Đông Hạ (tổng Hán Nam, Triều, phủ Kinh Môn, huyện Tiễn Lãng, tỉnh tỉnh Hải Dương) Kiến An) - (huyện tam Nông, tỉnh Phú Thọ) An Tử Sơn: tên núi huyện Đông Triều, tỉnh Hải dương Tục truyền An kỳ Sơn xưa tu nên gọi An tử đình thờ Hoa Kiều Làng cổ Hoa Cầu, huyện Xã Xuân Cầu 香 香 75 làng Huê Cầu Huê Cầu (tổng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng - Văn Giang, Bắc Ninh) Yên Dân gian hay gọi Huê Cầu/ Huê Kiều Chùa Liên Tôn (tên gọi 76 khác chùa Liên Phái) 香 香 香 Liên Tôn tự chùa Liên Tôn - - (Ngõ chùa Liên Phái, phố Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chùa Quán Sứ 77 香 香 香 Sứ Quán tự chùa Quán sứ chùa Quán sứ - (phố Quán Sứ, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Thường gọi Ơ Đồng Mác Hiện nay, Ơ Đơng Mác 78 香 香 香 Ơng Mạc mơn cửa Ơng Mạc - - nằm cuối phố Lò Đúc, giao với đường Trần Khát Chân đường Kim Ngưu, phía đơng nam Hà Nội bến Thanh Trì /cầu 79 香 香 香 Thanh Trì bến phủ/huyện/xã/cầu/ bến bến Thanh Trì Thanh Trì (Hà Nội) xã Thanh Trì Thanh Trì (tổng Thanh Trì, (bắt đầu cầu Pháp huyện Thanh Trì, Hà Vân điểm cuối Đơng) tt.Sài Đồng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.) Có xã Từ Vân 80 香 香 Từ Vân tự 香 chùa Từ Vân (tổng Bình Lăng, huyện xã Từ Vân (tổng Bình Chùa từ Vân Thượng Phúc, phủ Lăng, phủ Thường (huyện Thường Tín, Hà Thường Tín, tỉnh Hà Tín, tỉnh Hà Đông) Nội) Nội) Đàm hoa tên thứ sân Đàm hoa 81 82 (tên sân) 香 香 香 chùa Liên Xuyên - - ba nghìn năm trổ, lượt có phật xuất - Liên Xuyên tự 83 84 香 香 香 Hồ Lô giang 香 香 Thừa Thiên đầm Hồ Lô (Hà Nội) - - - phủ Thừa Thiên phủ Thừa Thiên - tỉnh Thừa Thiên Huế - - Thôn Việt Yên 85 香 香 香 Việt An nhân người Việt An (xã Yên Mỹ tổng Lưu Vệ, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) Là địa danh lịch sử: Hồ bị lấp dần, người ta 86 香 香 香 Tràng Tín bến trồng nhiều bến Tràng Tín - - chuối nên làng chuyển lên phố liền đặt tên phố Hàng 87 88 89 香 香 香 Tràng Tín tự 香 香 Tuần Lãnh 香 香 香 Nguyệt Đường tự Chuối chùa Tràng Tín phố Tràng Tín (chùa) - - Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội Tuần Lãnh - - - Chùa Nguyệt Đường - - Hiện nay, vật lại chùa hai tháp đá nằm phía Đơng văn miếu Xích Đằng, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên xã Nguyên Xá 90 91 92 93 94 95 96 97 98 香 香 香 Nguyễn Xá ( tổng Cổ Cốc, huyện Nguyễn Xá xã (phủ Tiên Hưng) Thần Khê, tỉnh Hưng 香 香 Hương Tích 香 香 Giải Oan 香 香 Tiêm Am 香 香 Tuyết Sơn 香 香 Hương Trản 香 香 Hương Đài 香 香 Vân Mộng 香 香香 n) động/núi Hương Tích Hương Tích (huyện Hồi An, phủ xã Nguyên Xá xã Nguyễn Xá (tổng Cổ Cốc, phủ (huyện Đơng Hưng, tỉnh Tiên Hưng, Thái Bình) Thái Bình) - động Hương Tích Ứng Hịa, Hà Nội) Giải Oan Giải Oan (huyện Ứng Hòa, động Giải Oan - Hà Nội) (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) Tiêm Am xã Tiên Am - núi Tiên Am Tuyết Sơn động/núi Tuyết Sơn - Hương Trản - - - Hương Đài - - động Hương Đài Vân Mộng núi Vân Mộng - - Hà Xá xã Hà Xá ( thuộc tổng xã Hà Xá thôn Hà Xá núi Tuyết Sơn (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) Hà Xá đình 99 100 101 102 103 香 香 香 Trinh Tiết xã 香 香 香 Phù Viên xã 香 香 香 Mãn Nguyệt tự 香 香 Chân Kiều 香 香 Hồnh Đình xã Trinh Tiết xã Phù Viên chùa Mãn Nguyệt làng Chân Kiều đình Ngang Trinh Tiết, huyện Hồi (tổng Trinh Tiết, An, phủ Ứng Hòa, Hà huyện Mỹ Đức, Nội) xã Trinh Tiết Hà Đông) xã Trinh Tiết (tổng Trinh Tiết, huyện (tổng Trinh Tiết, Hồi An, phủ Ứng Hịa huyện Mỹ Đức, Hà Nội) xã Phù Viên Hà Đông) xã Phú Viên (tổng Quyển Sơn, (tổng Quyển Sơn, huyện Kim Bảng, phủ huyện Kim Bảng, Hà Lý Nhân Hà Nội) Nam) - - - xã Châu Cầu (tổng Phù xã Châu Xá Tên làng thuộc huyện Đạm, huyện Kim Bảng, (tổng Phù Đam, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà phủ Lý Nhân, Hà Nội) Kim Bảng, Hà Nam) Nam - - - (xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội) thôn Trinh Tiết (xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) - ... tạo địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký 38 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký 43 2.3 Tiểu kết 52 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC ĐỊA DANH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÝ... tác phẩm Thượng Kinh ký sau: 32 Bảng 2.1 Bảng phân loại số liệu thống kê địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký Địa danh tự nhiên Sơn danh 10 9,71% Địa danh phi tự nhiên Địa danh Địa danh công Thủy danh. .. cấu tạo địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký Hải Thượng Lãn Ông 42 Bảng 3.1: Bảng mơ hình khái qt trật tự từ địa danh tác phẩm Thượng Kinh ký .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa danh học

Ngày đăng: 07/12/2019, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
3. Nguyễn Văn Âu (2008), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
4. Nguyễn Tài Cẩn, Tóm lược về các vết tích kị húy Lê Trịnh hiện còn sót lại trong các văn bản Kiều Nôm thế kỷ 19, tạp chí Khoa hoc ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm lược về các vết tích kị húy Lê Trịnh hiện còn sót lạitrong các văn bản Kiều Nôm thế kỷ 19
5. Trịnh Anh Cơ, Kim Quang Minh (2003), Địa danh và chủ quyền lãnh thổ, NXB Tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh và chủ quyền lãnh thổ
Tác giả: Trịnh Anh Cơ, Kim Quang Minh
Nhà XB: NXB Tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam
Năm: 2003
6. Hoàng Cao Cương (2000), Sự phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ đã phát triển: Trường hợp tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr.36 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ đã pháttriển: Trường hợp tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Cao Cương
Năm: 2000
7. Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Giáo Dục ViệtNam
Năm: 2011
8. Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Dược, Trung Hải
Nhà XB: NXB GiáoDục
Năm: 2001
9. Đinh Văn Đức (chủ biên) (2015), Tiếng Việt lịch sử trước thế kỷ XX – Những vấn đề quan yếu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt lịch sử trước thế kỷ XX –Những vấn đề quan yếu
Tác giả: Đinh Văn Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
10.Nguyễn Thiện Giáp (2006), Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr. 1 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thờikỳ lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2006
11.Trung Hải (2014), Sổ tay địa danh hành chính, văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay địa danh hành chính, văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trung Hải
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2014
12.Trần Thị Hạnh (2009), Các phương thức thể hiện địa danh tiếng Đức trong các văn bản tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương thức thể hiện địa danh tiếng Đứctrong các văn bản tiếng Việt
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Năm: 2009
13.Lê Trung Hoa (1991), Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXB Khoahọc Xã hội
Năm: 1991
14.Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr.8 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu địadanh
Tác giả: Lê Trung Hoa
Năm: 2002
15.Lê Trung Hoa (2002), Địa danh hành chính ở Việt Nam, tạp chí xưa và nay, số 120, tr.11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh hành chính ở Việt Nam
Tác giả: Lê Trung Hoa
Năm: 2002
16.Lê Trung Hoa (2010), Địa danh Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian ViệtNam
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2010
17.Lê Trung Hoa (2015), Từ điển địa danh Trung bộ (quyển 1&2), NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển địa danh Trung bộ (quyển 1&2
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
Năm: 2015
18.Lê Trung Hoa (2016), Từ điển địa danh Bắc Bộ (quyển 1&2), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển địa danh Bắc Bộ (quyển 1&2)
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXB Hộinhà văn
Năm: 2016
19.Lê Trung Hoa (2015), Từ điển địa danh Trung bộ (quyển 1&2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển địa danh Trung bộ (quyển 1&2
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
Năm: 2015
20.Nguyễn Văn Hiệu (2007), Địa danh gốc Hán Quan Thoại tây nam – Một tiểu loại địa danh trong hệ thống địa danh ở Việt Nam, Tạp chí địa chính, số 2, tr.49 -52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh gốc Hán Quan Thoại tây nam – Mộttiểu loại địa danh trong hệ thống địa danh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu
Năm: 2007
21.Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX) – Dùng cho khoa du lịch và các khoa không chuyên ngành ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX)– Dùng cho khoa du lịch và các khoa không chuyên ngành ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w